Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giao an tuan 16 lơp 1B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.17 KB, 56 trang )

Tuần 16
Ngày soạn: 17/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021
SÁNG
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Biết được một số việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân khi ở nhà và nơi
công cộng
- Thực hiện được các hành động đảm bảo an toàn cho bản thân phù hợp với lứa
tuổi.
- Rèn kĩ năng điều chỉnh hành vi để đáp ứng với sự thay đổi; phẩm chất trách
nhiệm với bản thân, tự tin khi tham gia các hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG
Đối với GV: Biển báo giao thông
Đối với HS: Sách hoạt động trải nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
1.Chào cờ (15 - 17’)
Triển khai hoạt động
- GV tổ chức cho hs xếp hàng trong - HS tham gia
Tham gia
lớp
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, - HS thực hiện theo khẩu lệnh.
hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu
hiệu Đội
- HS lên báo cáo nhận xét thi
- Gv nhận xét thi đua


đua tuần học vừa qua.
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét - HS lắng nghe
Lắng nghe
bổ sung và triển khai các công việc
tuần tới
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
Hoạt động: Tìm hiểu luật an tồn
giao thơng
a, Khởi động
- GV TPT tổ chức cho học sinh chơi - HS chơi
trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”
b. Tìm hiểu luật giao thơng
Bước 1: GV phụ trách mời ba đội vào
vị trí thi thử chuông (trông), các đội tự


giới thiệu về đội của mình: tên đội, số
thành viên, đội trưởng, mong muốn
của đội.
Bước 2: GV phụ trách phổ biến luật
thi
- Các đội lắng nghe câu hỏi, sau khi
có tín hiệu “bắt đầu” thì mới được
bấm chng. Đội nào bấm chuông
nhanh nhất được quyền trả lời. Trả lời
đúng được cắm một cờ đỏ. Đội nào
bấm chng khi chưa có tín hiệu “bắt
đầu” thì mất lượt
Bước 3: Tiến hành thi
- Hai HS dẫn chương trình. Một bạn

đọc câu hỏi to rõ rằng, chuẩn. Một
bạn quan sát, lắng nghe tín hiệu
chng ủa đội chính xác, mời đội bấm
chng nhanh nhất trả lời câu hỏi.
BGK nhân xét câu trả lời đúng hay
sai. Nếu trả lời đúng, dẫn chương
trình mời đội cắm cờ đỏ. Nếu trả lời
sai, mời đội cịn lại bấm chng giành
quyền trả lời. Thi xong mời các dội
trở về vị trí ngồi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần
làm để đảm bảo an tồn khi ở nhà và
nơi cơng cơng
- Căn cứ vào điều kiện thức tế, các
trường có thể tổ chức hoạt động.
Hoạt động 4: Thi giải ô chữ
- GV phụ trách mời 3 đội vào vị trí và
giới thiệu đội của mình.
- Nghe phổ biến luật chơi: Lần lượt
từng đội chọn hàng ô chữ. Trong tài
nêu yêu cầu, gợi ý giải ô chữ. Các đội
lắng nghe, thảo luận và ghi đáp án vào
bảng. Khi có hiệu lệnh báo hết giờ,
các độ giơ đáp án của đội mình. Đội
nào có đáp án đúng được 1 điểm.


- Chơi giải ơ chữ
- Đại diện tổ thư kí công bố điểm của
các đội.

- GV yêu cầu về nhà trao đổi với bố
mẹ về những việc nên/ không nên làm
khi tham gia giao thơng
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tốn
TIẾT 50: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.
- HS vận dụng tính tốn tốt.
Phát triển các năng lực tốn học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
giao tiếp toán học. Phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học.
- HS u thích mơn học
*Mục tiêu cho HSKT: Thực hiện được phép tính trên que tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: - Các que tính, các chấm trịn.
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
2. HS: - VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKT
A. Hoạt động khởi động (5’)
- HS chia sẻ các tình huống có phép - Hs thực hiện
Theo dõi
cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10)
trong thực tế gắn với gia đình em.

Hoặc chơi trị chơi “Truyền điện”,
“Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm
trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
(20’)
Bài 4
- Cá nhân HS quan sát tranh, suy - Quan sát tranh. Làm bài. Quan sát
nghĩ tìm số thích hợp trong ơ? rồi Chia sẻ trước lớp
Làm bài


chia sẻ với bạn cách làm của mình.
Lí giải cách quan sát để tìm số thích
hợp.
Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú
voi đang căng băng rơn. Có bao
nhiêu chú voi đứng ở sau băng rơn?
- GV khuyến khích HS suy nghĩ và
nói theo cách của các em, khuyến
khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi
cho nhóm trình bày.
Bài 5. Cho HS quan sát tranh, suy - HS quan sát tranh. Chia sẻ Quan sát
nghĩ về tình huống xảy ra trong trước lớp
tranh rồi đọc phép tính tương ứng.
Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà
Theo dõi
đang đứng ngồi lùm cây. Có bao - HS nêu, nhận xét
nhiêu con gà đang nấp trong bụi
cây?
C. Hoạt động vận dụng (5’)

- HS nghĩ ra một sổ tình huống trong
thực tế liên quan đến phép cộng, trừ
trong phạm vi 10 và làm quen với
việc tìm một thành phần chưa biết
của phép tính.
- Về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép cộng, trừ
trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ
với các bạn.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tiết 199, 200: BÀI 73: ƯƠN, ƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn
có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung
đã
đọc.
Viết đúng các vần ươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần
ươn, ương.


Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ương có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm
vào buổi sáng sau khi thức dậy).
Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên
và cuộc sống.

* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương đọc đúng các
tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ươn, ương dưới HD của cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
Tham gia
- GV cho HS viết bảng ươm, ươp
- HS viết
Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả
lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- HS trả lời
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết)
dưới tranh và HS nói theo.
- Hs lắng nghe
Lắng nghe
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu
nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV
đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi
dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp - HS đọc
lại cầu nhận biết một số lần: Đường tới
trường/ lượn theo/ sườn đồi.

- GV giới thiệu các vần mới ươn, ương. - HS lắng nghe
Lắng nghe
Viết tên bải lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (20’)
a. Đọc vần
Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ - HS tìm
thẻ chữ để ghép thành vần n.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng - HS ghép
Ghép
vào để tạo thành uông.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ươn, ương. - Hs lắng nghe
Lắng nghe


+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh
vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh
2 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2
vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2
vần một lần.
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần ươn, ương.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh
các vần ươn, ương để tìm ra điểm giống

và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống
và khác nhau giữa các vần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mô hình tiếng lượn. GV
khuyến khích HS vận dụng mơ hình các
tiếng đã học để nhận biết mơ hình và
đọc thành tiếng lượn.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng lượn.
Lớp đánh vần đồng thanh tiếng lượn.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng lượn. Lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng lượn.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có
trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng
nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương
ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi
tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh
một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng

- HS đánh vần tiếng mẫu

Đánh vần


- Lớp đánh vần đồng thanh Đánh vần
2 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

Theo dõi

- Cả lớp đọc trơn đồng Đọc đt
thanh tiếng mẫu.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs so sánh

Lắng nghe
Theo dõi

- HS lắng nghe

Lắng nghe

- HS đánh vần theo bàn. Đánh vần
Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn Đọc
đồng thanh.

- HS đánh vần, lớp đánh Đánh vần
vần

Đọc
- HS đọc
- HS đọc



+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ươn,
ương.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn những tiếng
mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho
từng từ ngữ: khu vườn, hạt sương, con
đường
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ
ngữ, chẳng hạn khu vườn
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong
tranh. GV cho từ ngữ khu vườn xuất
hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa
vần ươn trong khu vườn, phân tích và
đánh vần tiếng vườn, đọc trơn từ ngữ
khu vườn.
- GV thực hiện các bước tương tự đối
với hạt sương, con đường
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi
HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc.
2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc
đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả
lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươn,

ương.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết các vần ươn, ương.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con:
ươn, ương và vườn, đường. (chữ cỡ
vừa).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ
viết cho HS.

- HS tự tạo
- HS đọc đồng thanh
Lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát

Theo dõi
- HS nói

- HS nhận biết
- HS thực hiện

- HS đọc

- HS đọc

Lắng nghe

- HS lắng nghe, quan sát
Lắng nghe
- HS viết

- HS nhận xét
- HS lắng nghe

TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)

Theo dõi


- Y/c HS chơi trò chơi kết hợp đọc bài
tiết 1
- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập.
(20’)
a. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1,
tập một các vần ươn, ương ; từ khu
vườn, con đường
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các
tiếng có vần ươn, ương.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất
cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho
HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng

nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những
tiếng có vần ươn, ương trong đoạn văn
một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong
đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối
tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một
cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm
rồi cả lớp đọc
- GV yêu cầu HS nối tiếp câu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả
đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Khi ngày mới bắt đầu, bầu trời như thể
nào?
+ Làng quê như thế nào?
+ Em thường làm gì khi ngày mới bắt
đầu?
c. Nói theo tranh (7’)

HS chơi

Tham gia

- HS lắng nghe

Lắng nghe

- HS viết

Viết theo

hd

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.

Lắng nghe

- HS đọc

- HS tìm

- HS đọc nối tiếp câu cả lớp
- 1 HS đọc cả đoạn
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

Theo dõi

- HS trả lời.
- HS trả lời.

Theo dõi


- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời
theo từng cầu:
- Hs thi tìm giữa các tổ

Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Lắng nghe
Em thường làm gì sau khi thức dậy mỗi
sáng?
- HS lắng nghe
4. Vận dụng (5’)
- GV yêu cầu HS chơi trị chơi tìm một
số từ ngữ chứa các vần ươn, ương.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại
các vần ươn, ương và khuyến khích HS
thực hành giao tiếp ở nhà.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHIỀU
Đạo đức
Chủ đề 5: SINH HOẠT NỂN NẾP
Tiết 16: BÀI 15: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. YÊU CẦU CẦN DẠT
- Nêu được một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp. Biết được vì sao phải gọn
gàng, ngăn nắp.
- Bước đầu hình thành được một số nền nếp gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và
sinh hoạt hằng ngày.
- HS có ý thức gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày
* Mục tiêu cho HSKT: Có ý thức gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em ngoan

hơnbúp bê” - sáng tác: Phùng Như Thạch),... gắn với bài học “Gọn gàng, ngăn
nắp”;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKT
1. Khởi động 3’
Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "
Em - HS hát
Hát


ngoan hơn búp bê"
- GV tổ chức cho HS hát bài “Em ngoan
hơn búp bê”.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ trong - HS trả lời
bài hát ngoan hơn búp bê?
- HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã biết
cởi áo bông trước khi đi ngủ, ngồi xong
xếp ghế, bạn đã có thói quen gọn gàng,
ngăn nắp.

Theo dõi

2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải gọn
gàng, ngăn nắp(10’)

- HS quan sát tranh
- GV treo/chiếu tranh trong mục Khám
phá nội dung “Vì sao phải gọn gàng,
ngănnắp?” lên bảng, giao nhiệm vụ cho
HS trả lời các câu hỏi:
- HS trả lời
+ Bạn nào gọn gàng, ngăn nắp?
+ Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp?
- GV lắng nghe câu trả lời:
- HS lắng nghe, bổ sung ý
+ Tranh 1: Khi ở nhà, bạn gái sắp xếp
kiến cho bạn vừa trình bày.
sách vở gọn gàng trên giá sách, mỗi khi
cần dùng sách gì thì bạn tìm thấy ngay.
- HS lắng nghe
+ Tranh 2: Khi ở trường, bạn trai sắp
xếp sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn
nắp trênbàn, sách vở phẳng phiu, đồ
dùng không bị rơi, gãy. Bạn gái để sách
vở bừa bộn,đổ dùng học tập mỗi thứ một
nơi. Mỗi khi sử dụng mất nhiều thời
gian tìm, đồ dùng dễ bị gãy, hỏng.
GV khen ngợi những em có câu trả lời
đúng và hay.
- Kết luận: Em cần gọn gàng ngăn nắp
mọi lúc, mọi nơi. Sự gọn gàng, ngăn nắp
giúp em thấy thứ mình cần nhanh hơn,
an toàn cho bản thân và người khác
đồng thời sẽ giúp em giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi bền, đẹp,...


Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Lắng nghe


Hoạt động 2: Khám phá những việc
cần làm để luôn gọn gàng, ngân
nắp(10’)
- Học sinh trả lời
Theo dõi
- GV đặt câu hỏi: “Em cần làm gì để
sách vở, đổ dùng luôn gọn gàng, ngăn - HS tự liên hệ bản thân kể
nắp?”
ra.
- GV gọi một số HS phát biểu, sau đó
nhận xét, bổ sung, khen ngợi những bạn
có câu trả lời đúng; chỉnh sửa các câu trả
lời chưa đúng.
HS lắng nghe.
Lắng nghe
Kết luận: Để luôn gọn gàng, ngăn nắp
em cần sắp xếp: đồ dùng, đồ chơi, sách
vở, dụng cụ học tập... đúng nơi quy
định. Gọn gàng, ngăn nắp giúp em rèn
luyện thói quen tốt trong cuộc sống.

3. Luyện tập
Hoạt động 1: Xác định việc nên làm và - HS quan sát
Quan sát
việc không nên làm (10’)
Cách 1: GV chỉ vào tranh, yêu cẩu HS
thảo luận theo nhóm (từ 4 - 6HS),để
chọn cách làm đúng bằng cách dán
sticker. Sau đó, mời đại diện nhóm lên - HS chơi
thực hiện, nhóm khác chú ý quan sát,
lắng nghe và đặt câu hỏi (nếu có).
Cách 2: Có thể chia nhóm nhỏ từ 4 - 6
HS và tổ chức cho các em chơi trò “Ai
nhanh, ai khéo”. GV phát cho mỗi đội
một bộ tranh giống như trong SGK (cỡ
lớn hơn), hướng dẫn từng HS trong
nhóm tiếp sức dán tranh vào lựa chọn
đúng. Đội nào chọn cách làm đúng trong
thời gian ngắn hơn thì đội đó thắng
cuộc. GV khen ngợi đội thắng, khích lệ
đội khác cố gắng trong trò chơi lần sau.
GV chỉ ra các việc làm mà HS đồng
tình: sắp xếp sách vở khi ở nhà, ở trường - HS lắng nghe
Lắng nghe
gọn gàng; cất quần áo, giày dép, đồ chơi
đúng nơi quỵ định (tranh 2, 3, 4, 5, 6);
khơng đồng tình với việc để đồ dùng,


sách vở bừa bộn (tranh 1).
- Kết luận: Chúng ta cần rèn luyện thói - HS chia sẻ

Theo dõi
quen ln gọn gàng, ngăn nắp. Cần sắp
xếp sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định, không nên để bừa
bộn, lẫn lộn với nhau.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn (5’)
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn
em đã sắp xếp đồ dùng cá nhân của em
nhưthế nào.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết
học có thể mời một số em chia sẻ trước
lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đơi.
- Hs chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dò
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………….…………………………………………………………………………
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 9: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường.
Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an tồn
trên đường
- Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thơng,
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về ngun nhân, cách phịng tránh nguy hiểm trong
một số tình huống giao thơng.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách phịng tránh
nguy hiểm trong một số tình huống giao thơng, về biển báo và đèn tín hiệu giao thơng

...
Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường không có đèn tín hiệu giao
thơng; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông.
* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
trên đường.
II. ĐỒ DÙNG
1. GV: - Các hình trong SGK.
2. HS: - VBT Tự nhiên và Xã hội 1.


- Các tấm bìa có hình trịn (màu xanh và màu đỏ); hình xe ơ tơ, xe máy, xe đạp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 3.
Đi bộ qua đường
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1. Khởi động (3 phút)
- HS chơi trò chơi
- Hát
Hát
2. Khám phá kiến thức mới (20’)
Tìm hiểu các yêu cầu đi bộ qua
đường
- HS quan sát các hình ở trang 62 Quan sát
- GV chia lớp thành nhóm chẵn, trong SGK
nhóm lẻ. Yêu cầu:
+ Nhóm chẵn: nêu yêu cầu đi bộ
+ Nhóm chẵn: quan sát các hình ở đường ở đoạn đường có đèn tín
trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu hiệu giao thơng dành cho người

đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín đi bộ.
hiệu giao thơng dành cho người đi
bộ.
+ Nhóm lẻ: nêu yêu cầu đi bộ |
+ Nhóm lẻ: quan sát các hình ở đường ở đoạn đường khơng có Quan sát
trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đèn tín hiệu giao thơng dành cho
đi bộ | đường ở đoạn đường khơng người đi bộ.
có đèn tín hiệu giao thông dành cho
người đi bộ.
- Các thành viên quan sát chia sẻ
- GV theo dõi gợi ý HS nêu
thống nhất trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết Lắng nghe
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm quả
việc trước lớp.
- GV cùng HS khác nhận xét, bổ - Nhận xét bổ sung bạn
sung câu trả lời.
- GV chốt thơng tin:
Lắng nghe
+ Qua đường ở đoạn đường có đèn - HS lắng nghe
tín hiệu giao thơng dành cho người
đi bộ:
* Dừng lại trên hè phố, lề đường
hoặc sát mép đường .
• Chờ cho tín hiệu đèn dành cho
người đi bộ chuyển sang màu xanh.
* Quan sát bên trái, bên phải và bên
trái một lần nữa cho đến khi chắc
chắn khơng có chiếc xe nào đang đến
gần.



Đi qua đường trên vạch kẻ đường
dành cho người đi bộ, giơ cao tay để
các xe nhận biết và vẫn cần quan sát
an tồn.
+ Qua đường ở đoạn đường khơng
có đèn tín hiệu giao thơng dành cho
người đi bộ :
*Dừng lại trên hè phố, lề đường
hoặc sát mép đường .
* Quan sát bên trái, bên phải và bên
trái một lần nữa cho đến khi chắc
chắn an toàn
- GV: “Chúng ta cần phải thực hiện
những quy định về trật tự an tồn
giao thơng để đảm bảo an tồn cho
bản thân và người khác”.
- HS thực hiện cùng GV
3. Luyện tập và vận dụng (10’)
Tập đi bộ qua đường an toàn
- GV nêu yêu cầu chuẩn bị
- GV và HS làm một số tấm bìa có
hình trịn ( màu xanh và màu đỏ )
hình xe ơ tơ, xe máy, xe đạp .
- GV vẽ trước ở sân trường đoạn
đường có vạch kẻ và đoạn đường


khơng có vạch kẻ (số lượng đoạn

đường theo số nhóm)
- Thực hành đi bộ qua đường trong
nhóm
- GV hướng dẫn HS phân vai một
người đóng vai đèn hiệu, một số
người đi bộ một người đóng ơ tơ / xe
máy / xe đạp )
- Yêu cầu các nhóm thực hành đi bộ
qua cả hai loại đoạn đường
- GV theo dõi Hướng dẫn HS thực
hiện
- Thực hành đi bộ qua đường trước
lớp
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm
thực hành đi bộ qua đường trước lớp.
GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện
cách đi bộ qua đường của các bạn
(theo đúng yêu cầu đi bộ qua
đường).

- HS thực hiện

- HS trong nhóm đổi vai cho Theo dõi
nhau thực hành

- Đại diện nhóm thực hành

Lắng nghe

- HS tham gia nhận xét


V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………….……………………………………………………………………………
Ngày soạn: 18/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021
SÁNG
Tiếng Việt
Tiết 201, 202: BÀI 74: OA, OE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có
các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các vần oa, oe (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe.
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oa, oe có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên (các lồi hoa). Phát triển kỹ năng
quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về các loài hoa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn
thiên nhiên và cuộc sống.


* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe đọc đúng các tiếng,
từ ngữ, câu, đoạn có các vần oa, oe dưới HD của cơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: - Máy tính, tranh SGK, hoa hồng (vật thật)
2. HS: - Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, SGK Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

HSKT
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trò chơi: Tiêu diệt Vi – rút
+ Đây là gì?
- GV phổ biến luật chơi: Đây là những
con Vi – rút rất nguy hiểm. Nó đã gây ra
dịch bệnh trên nước ta. Chúng ta sẽ cùng
nhau tiêu diệt những con Vi - rút này nhé.
Để tiêu diệt các con Vi - rút này các con
sẽ cùng nhau nghe nhạc vừa chuyền bóng,
khi tiếng nhạc dừng bóng đến tay bạn nào
thì bạn có quyền chọn 1 con Vi - rút để
tiêu diệt, bằng cách đọc đúng các từ hoặc
câu có trong con Vi - rút đó. Bạn nào tiêu
diệt được con Vi - rút đó sẽ có một phần
quà.
+ Các con đã sẵn sàng chơi chưa?
- Hs chơi
Chơi
- Gv cho HS chơi
- GV nhận xét, khen thưởng
* Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:
- HS trả lời: Ngôi nhà, các Theo dõi
+ Em thấy gì trong tranh?
hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng
- GV: Bức tranh vẽ nhiều loài hoa, chúng tiền…
có nhiều màu sắc rực rỡ. Các lồi hoa
đang đua nhau khoe sắc.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì - HS đọc theo tổ, cả lớp.
Đọc theo
dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp
lại cầu nhận biết một số lần: Các loài hoa
đua nhau/ khoe sắc.
- HS lắng nghe
Lắng nghe
- GV giới thiệu các vần mới oa, oe. Viết - 2 - 3HS nhắc lại tên bài
tên bài lên bảng. Bài 74: oa oe


2. Hình thành kiến thức (20’)
a. Đọc vần
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ
chữ để ghép thành vần oe.
- Nêu cách ghép và phân tích
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần oe.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần
cả lớp.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn
vần theo dãy
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
một lần.
* Vần oa
- Yêu cầu HS ghép oa
- Nêu cách ghép và phân tích
- Gv nhận xét

- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần oa: o - a - oa
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần
cả lớp. Mỗi HS đánh vần vần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc trơn
vần theo dãy.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
một lần.
- So sánh vần oa, oe
+ GV yêu cầu HS so sánh các vần oa, oe
để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV
nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa
các vần.

- HS tìm ghép

Ghép

- HS nêu và phân tích
- Hs lắng nghe
Lắng nghe
- HS đánh vần tiếng cả lớp.
Đánh vần
Lớp đánh vần đồng thanh
vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng nối tiếp
theo dãy
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng mẫu.

- HS ghép
Ghép
- HS tháo chữ e, ghép a vào
để tạo thành oa và phân tích
- Hs lắng nghe
Lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu cả Đánh vần
lớp.
Lớp đánh vần đồng thanh Đọc đt
vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng theo dãy.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng mẫu.

- HS so sánh:
+ Giống nhau: Đều có o là
âm chính.
+ Khác nhau:
oa có âm a là âm chính
đứng cuối.
oe có âm e là âm chính Ghép
đứng cuối.
b. Đọc tiếng
- HS ghép
Lắng nghe
+ Có vần oa muốn có tiếng hoa con ghép
Đánh vần


thêm âm gì? Yêu cầu HS ghép

- Nêu các ghép
- u cầu HS phân tích
+ GV viết mơ hình tiếng hoa.
- GV đánh vần mẫu: h - oa - hoa

- HS nêu
- HS phân tích

- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa
vần oa, oe.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn những tiếng
mới ghép được.
* Giải lao
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa bông hoa hơng và hỏi: Đây là
bơng
hoa gì?
- GV: Bơng hoa hồng hay cịn gọi là đóa
hoa.
- u cầu học sinh đọc từ xuất hiện dưới
tranh và tìm tiếng chứa vần vừa học
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: váy
xoè và hỏi:
+ Bạn gái đang mặc váy như thế nào?
- GV: GV đưa chiếc váy. Váy xòe được
rất nhiều các bạn gái thích mặc.
- Yêu cầu học sinh đọc từ xuất hiện dưới
tranh và tìm tiếng chứa vần vừa học
- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ:


- HS tự tạo

- HS đánh vần theo bàn nối Đánh vần
tiếp cả lớp. Lớp đánh vần
đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn đồng thanh.
tiếng hoa. Lớp đọc trơn đồng thanh
- Đọc tiếng trong SHS
- HS đánh vần, lớp đánh vần
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi
HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số
Hát
HS đánh vần tương ứng với số tiếng).
Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
- HS đọc theo dãy. Lớp đọc
+ Đọc trơn tiếng.
trơn đồng thanh một lần tất
cả các tiếng.

- HS đọc trơn tiếng mình vừa
ghép
- Hs múa và hát
- Đây là hoa hồng

- HS đọc: đóa hồng. Tiếng
đóa có vần oa
Lắng nghe


- Bạn gái đang mặc váy trắng
xịe
Quan sát
- HS đọc và tìm
- Chim chích chịe

Viết theo
hd


chích chịe
+ Đây là con chim gì?
- GV: Chim chích chịe có nhiều màu sắc
khác nhau. Lồi chim này hót rất hay.
(GV đưa video tiếng hót chim chích
chịe)
- GV cho từ ngữ chích chịe xuất hiện
dưới tranh.
- u cầu học sinh đọc từ xuất hiện dưới
tranh và tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Yêu cầu học đánh vần và đọc tiếng mới
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp.

- HS nêu
- HS đọc và tìm tiếng
- 1 HS đánh vần, 2 HS đọc
trơn
- HS đọc.Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
- HS đọc


d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu HS cả bài.
- HS nêu
3. Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oa, oe, - HS quan sát
đóa hoa, chích ch
- Nêu độ cao vần oa, oe, khoảng cách đóa - HS viết
hoa, chích ch
- GV vừa viết vừa nêu quy trình và cách - HS nhận xét
viết từng con chữ: oa, oe, đóa hoa, chích - HS lắng nghe
choè
- 1 HS đọc
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oa,
oe, đóa hoa, chích choè. (chữ cỡ vừa).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và sửa lỗi chữ viết.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS chơi trò chơi kết hợp đọc bài tiết - HS chơi
1.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập.
(20’)
a. Viết vở (10’)
- HS viết
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1,
tập một các vần oa, oe; từ ngữ đoá hoa,
chích choè.

- HS lắng nghe

Chơi

Viết

Lắng nghe


- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS
gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn (10’)
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các
tiếng có vần oa, oe.
- GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn
các tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả
các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS
đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm
rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có
vần oa, oe trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong
đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối
tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng
1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc
đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành
tiếng cả đoạn.

- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội
dung đoạn văn:
+ Hoa đào nở vào dịp Tết?
+ Mùa hè có hoa gì?
+ Hoa cải thường nở vào mùa nào?
c. Nói theo tranh (7’)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
trong SHS
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Em hãy cho biết tên của các lồi hoa
trong tranh. Em thích lồi hoa nào nhất?
Vì sao?
3. Vận dụng (5’)
- Yêu câu HS chơi trơ chơi tìm một số từ
ngữ chứa các vần oa, oe và đặt cầu với từ
ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần oa, oe và
khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở

- HS lắng nghe

Lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm.

Đọc thầm

- HS đọc

Theo dõi


- HS xác định

Lắng nghe

- HS đọc

Theo dõi

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.

Quan sát

- HS trả lời.

Theo dõi

- HS thi tìm

Theo dõi

- HS làm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×