Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 24 TIET 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.27 KB, 2 trang )

Tuần: 24
Tiết: 51

Ngày soạn: 02/02/2018
Ngày dạy: 05/02/2018

§3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được định nghóa phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ năng: - Biết phương phứp giải riêng của các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
- Biết biến đổi dạng phương trình tổng quát: ax 2 + bx + c = 0 về dạng
2

b 
b 2  4ac

x  
2a 
4a 2

trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể để giải phương trình.

3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: thước thẳng, bảng phụ
2. HS: Xem trước bài 3.
III. Phương pháp:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2…………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.


3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
1. Bài toán mở đầu:
GV giới thiệu bài toán
HS chú ý và trả lời
mở đầu trong SGK.
các câu hỏi mà GV đưa ra.
Hoạt động 2: (10’)
2. Định nghóa:
HS chú ý theo dõi và Phương trình bậc hai một ẩn là phương
GV giới thiệu thế nào
nhắc lại định nghóa.
là phương trình bậc hai.
trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 với x là
ẩn; a, b, c là các số cho trước và a 0.
HS cho VD.
GV cho VD.
VD: x2 + 3x + 2 = 0
2x2 – 8 = 0
3x2 – 5x = 0
HS làm bài tập ?1.
GV cho HS làm ?1.
?1:
Hoạt động 3: (25’)
3. Một số VD về giải pt bậc hai:
VD 1: Giải phương trình: 3x2 – 6x = 0
Lấy 3x.

Lấy cái gì làm thừa số
Ta coù: 3x2 – 6x = 0  3x(x – 2) = 0
 x = 0 hoaëc x – 2 = 0
chung?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦAHS
GHI BẢNG
 x = 0 hoặc x = 2
Ta được gì?
3x(x – 2) = 0


Khi naøo 3x(x – 2) = 0?
x=?
GV cho HS laøm ?2.

GV hướng dẫn HS làm
VD 2 bằng cách chuyển vế
số 3 từ VP sang VT.

Khi x = 0; x – 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
HS thảo luận.

Vậy, phương trình có hai nghiệm
x1 = 0;
x2 = 2
?2: Giải phương trình: 2x2 + 5x = 0
x2 – 3 = 0  x2 = 3


HS giải cùng với GV VD 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0
x2 – 3 = 0  x2 = 3

Ta có:

x=

3 hoặc x =  3

Vậy, phương trình có hai nghiệm là:
GV cho HS làm ?2.

HS thảo luận.

GV cùng HS làm VD3

HS chú ý theo dõi.

Chia hai vế cho 2.
1
Chuyển 2 sang VP.

Cộng vào hai vế cho 4
để ta có dạng hằng đẳng thức
bình phương của một hiệu.
Áp dụng tính chất x2 =
A thì x = A hoặc x =  A .
Khử mẫu ở hai căn
thức


7
7

2 và
2.

Chuyển số 2 qua VP
rồi quy đồng ta sẽ có hai
nghiệm của phương trình.

HS theo dõi và làm
theo sự hướng dẫn của GV.

x1  3,

x 2  3

?3: Giải phương trình: 3x2 – 2 = 0
VD 2: Giaûi pt: 2x2 – 8x + 1 = 0
Ta coù: 2x2 – 8x + 1 = 0
1
0
2
1
 x 2  4x 
2
 x 2  4x 

 x 2  2.x.2  4 
2


  x  2 

1
4
2

7
2

7
x  2 
2 hoaëc
14
 x 2
x  2 
2 hoặc
 x 2

 x

7
2

14
2

4  14
4  14
x

2
2
hoặc

Vậy, phương trình có hai nghiệm là:
x1 

4  14
4  14
x2 
2
2
,

4. Củng cố: (3’)
- GV nhắc lại cách giải của một số dạng đặc biệt của phương trình bậc hai.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 11, 12.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×