Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ls7 t30 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.35 KB, 3 trang )

Tuần 15
Tiết 30

Ngày soạn: 25/11/2018
Ngày dạy: 30 /11 /2018

Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự thành lập nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly.
- Trình bày ý nghĩa, tác dụng và hạn chế của các cải cách Hồ Quý Ly.
2. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, tổng hợp và đánh giá một nhân vật LS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hoá, tư liệu về nhân vật Hồ Quý Ly.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo cau hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 1…………………
a

a

Lớp 7 2…………………
a

a


Lớp 7 3……………..
a

Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết tình hình kinh tế nước ta nửa sau thế kỉ XIV?
2. Giới thiệu bài mới: Cuộc sống nhân dân cực khổ và họ đã nổi dậy khởi nghĩa – đánh dấu
triều Trần sụp đổ và tạo điều kiện cho một triều đại mới lên thay – đó là nhà Hồ. Vậy nhà Hồ
đã làm gì sau khi lên nắm quyền? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
3. Bài mới.

II - NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập nhà Hồ.
*GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và thông tin
mục 1 /77 cho biết:
H: Cuối TK XIV, các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn
ra mạnh mẽ đã dẫn đến điều gì?
HS trả lời.
H: Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nào?( hs yếu)
HS: nhà Trần suy sụp, XH khủng hoảng, ngoại xâm đe
dọa.
H: Hồ Quý Ly là người như thế nào và có vai trị gì?
HS: trả lời theo đoạn trích /77.
H: Em có nhận xét gì về sự thành lập nhà Hồ?
HS: đó là sự tất yếu, phù hợp tình hình lúc bấy giờ.
H: Sau khi lên nắm chình quyền, HQL đã làm gì?
HS: đổi quốc hiệu, tiến hành cải cách.

GV giải thích về quốc hiệu Đại Ngu.
GV chốt, chuyển ý.

Nội dung cần đạt
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.

- Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi và
lập ra nhà Hồ.

- Đổi quốc hiệu là Đại Ngu.


Hoạt động 2: Tìm hiểu những biện pháp của Hồ
Quý Ly để cải cách đất nước.
*GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin mục 2 /78 đàm
thoại:
H: Về mặt chính trị, Hồ Quý Ly thực hiện biện pháp
nào? ( hs yếu)
HS: Thay những người có tài và thân cận để cai quản
đất nước.
H: Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ quan lại họ Trần?
HS: Vì sợ lật đổ ngơi vị của mình.
=> GV gọi HS đọc đoạn trích /78 quy định về cách làm
việc.
H: Việc quan lại triều đình thăm hỏi đời sống nhân dân
chứng tỏ điều gì?
HS: Đất nước dưới thời Hồ đã quan tâm đến nhân dân.
H: Hồ Quý Ly đã thực hiện những biện pháp nào với
kinh tế?

HS: Tiền giấy thay thế tiền đồng, cấm dùng tiền đồng.
H: Giải thích thế nào là hạn điền?
HS: Hạn chế số lượng ruộng đất theo quy định của nhà
nước phong kiến (đọc đoạn trích /78).
H: Thuế đinh và thuế ruộng được quy định như thế
nào?
HS: Chỉ đánh thuế người có ruộng và theo phép luỹ
tiến (nhiều ruộng thì đóng nhiều).
*HS trao đổi bàn (1’): Nhận xét về chính sách kinh
tế?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và khẳng
định: Làm cho kinh tế thoát khủng hoảng và đi lên.
H: Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách gì?
( hs yếu)
HS: Hạn nơ.
H: Mục đích của chính sách hạn nơ?
HS: Giảm bớt số nơ tì và tăng người sản xuất cho xã
hội.
H: Nhà Hồ đưa chính sách gì về văn hố – giáo dục?
HS trả lời.
H: Biện pháp cải cách về quân sự?
=>HS trả lời theo đoạn in nghiêng /79, GV chuẩn kiến
thức đồng thời giới thiệu thành nhà Hồ- DSVHTG
(2011).
GV tích hợp mơi trường, giáo dục HS bảo vệ thành
quả lịch sử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và tác dụng của cải
cách

2. Những biện pháp cải cách của

Hồ Quý Ly
a. Về chính trị:
- Cải tổ hàng ngũ võ quan.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính và
quy định cách làm việc.
- Cử quan thăm hỏi đời sống nhân
dân.
b. Về kinh tế - tài chính:
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách “hạn điền”.
- Quy định lại thuế đinh và thuế
ruộng.

c. Về xã hội:
- Ban hành chính sách “hạn nơ”.

d. Về văn hố – giáo dục:
- Giảm bớt sư tăng.
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Sửa đổi chế độ thi cử và học tập.
đ. Về quân sự:
- Làm lại sổ đinh.
- Chế tạo súng mới.
- Phòng thủ nơi hiểm yếu.
- Xây thành kiên cố …
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách


*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận Hồ Quý Ly:

(2’): * Ý nghĩa, tác dung:
N1,3: Em nhận xét gì về các chính sách trên?
- Hạn chế tập trung ruộng đất của địa
N2,4: Tại sao Hồ Quý Ly làm được như vậy?
chủ - quý tộc.
=>Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn - Làm suy yếu thế lực họ Trần.
kiến thức và khẳng định: Hồ Quý Ly làm được như - Tăng quyền lực và nguồn thu nhập
vậy vì nhà Trần quá suy yếu, đất nước lại đứng trước nhà nước.
nguy cơ của giặc ngoại xâm -> cần thay đổi, ông là nhà
cải cách có tài và lịng u nước thiết tha.
* Tuy nhiên cải cách còn tồn tại một số hạn chế (chưa * Hạn chế:
triệt để, chưa hợp với thực tế và chưa giải quyết u - Chưa giải phóng nơng nơ, nơ tì.
cầu bức thiết của nhân dân) …
- Chưa giải quyết được nhu cầu bức
Tích hợp: bảo vệ di sản văn hóa thành nhà Hồ
thiết của nhân dân.
4. Củng cố:
* HS đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly?
*GV kết luận: Các cải cách đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và bước đầu ổn định.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau học lịch sử địa phương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×