Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1 MÔN TOÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.07 KB, 67 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo
dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo
dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ
thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý
nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con
người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về
nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời
người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà
trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung


và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
/> />- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh
giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương
trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng
khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết
kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc
nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết.
việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi
mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng
bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất
cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

BÀI SOẠN DẠY HỌC LỚP 1
MÔN TOÁN TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 15
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN :11
TIẾT 41 : LUYỆN TẬP ( Trang60)
I. MỤC TIÊU :
- Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích
hợp.
- Nâng cao chất lượng môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ thực hành, các bức tranh SGK bài tập 4/60
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ 4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5.
+ 3 học sinh lên bảng :
5
- 2 - 1 =
5 -
2 - 2 =
/>5 5 5
2 3 1
/> 5 -
1 - 3 =
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng trừ
trong phạm vi từ 3→5 .
- Đọc lại phép trừ trong phạm vi
5
Hoạt động 2 : Thực hành bài
1,2(1,3), 3(1,3),4
o Bài 1 : Tính theo cột dọc
- Cho học sinh làm bài vào vở
bài tập toán.
o Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tính
- Nêu cách làm
- Cho học sinh tự làm bài và
chữa bài

o Bài 3 : So sánh phép tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
-Học sinh lặp lại đầu bài
-5 em đọc - đt 1 lần
-Học sinh làm bảng con.
-HS nêu cách làm,rồi
làm bài và chữa bài .
-Tính kết quả phép tính
thứ nhất,lấy kết quả
cộng (hay trừ) với số
còn lại
-Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy
3 trừ 1 bằng 2

5 – 2 – 1 = 2
- Tìm kết quả của phép
tính , lấy kết quả vừa tìm
được so sánh với số
đã cho
/> />- Giáo viên sửa bài trên bảng
o Bài 4 : Có 2 bài tập 4a, 4b
- Cho học sinh nêu bài toán và
ghi phép tính phù hợp.
- Cho học sinh giải miệng.
o Bài 5 : Viết số thích hợp
vào chỗ chấm
-Giáo viên ghi phép tính
5 – 1 = 4 + …
- Muốn thực hiện bài toán này
em phải làm như thế nào ?
- Giáo viên gọi vài em đọc lại
phép tính.
- HS làm bài vào bảng
con.
- Mỗi dãy bàn làm 2
phép tính
-4a)Có 5 con chim.Bay
đi hết 2 con chim.Hỏi
còn lại mấy con chim?
5 – 2 = 3
-4b)Trên bến xe có 5
chiếc ô tô.1 ô tô rời khỏi
bến.Hỏi bến xe còn mấy
ô tô?

5 – 1 = 4
-Tìm kết quả của phép
tính
5 – 1 = 4.
4 cộng với 0 bằng 4.Từ
đó điền số 0 vào chỗ
chấm.
- 4 em 5 – 1 = 4 +0
4.Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? đọc lại bảng trừ phạm vi 5.
- Dặn học sinh về ôn lại bài ,học thuộc bảng cộng trừ
phạm vi 5
-Chuẩn bị bài hôm sau
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động
tích cực
/> />TIẾT 42 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ( Trang 61)
I. MỤC TIÊU :
Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ:
- 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số
trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh SGK / 61 – Bộ thực hành toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5
+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
/> />Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0
trong phép trừ.
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi
đầu bài lên bảng .
* Giới thiệu phép trừ ” Một số
trừ đi chính nó”
a) Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0
- Hướng dẫn học sinh quan sát
hình vẽ và nêu bài toán
- Gợi ý để học sinh nêu :
- Giáo viên viết bảng : 1 – 1 = 0
- Gọi học sinh đọc lại
b) Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 =
0
- Tiến hành tương tự như trên .
- Cho học sinh nhận xét 2 phép
tính
1 – 1 = 0
3 – 3 = 0
* Giới thiệu phép trừ ” Một số
trừ đi 0 “
a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
- Giáo viên cho học sinh quan sát
hình vẽ và nêu vấn đề
- Giáo viên nêu : “ 0 bớt hình
nào là bớt 0 hình vuông “
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu

- Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi
học sinh đọc lại
-Học sinh lặp lại đầu bài
-Trong chuồng có 1 con
vịt , 1 con vịt chạy ra
khỏi chuồng . Hỏi trong
chuồng còn mấy con
vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt
còn 0 con vịt
- 1 – 1 = 0
- 10 em - Đt
-Hai số giống nhau mà
trừ nhau thì kết quả bằng
0
-Một số trừ đi số đó thì
bằng 0
- Tất cả có 4 hình vuông,
không bớt đi hình nào.
Hỏi còn lại mấy hình
vuông ?
- 4 Hình vuông bớt 0
/> />b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 =
5
(Tiến hành như trên )
- Cho học sinh nhận xét : 4 -
0 = 4
5 -
0 = 5
- Giáo viên nêu thêm 1 số bài

tính :
2 – 0 = ? 3 – 0 = ? 1 – 0 =?
Hoạt động 2 : Thực hành bài
1,2(1,2)3.
- Cho học sinh mở SGK giáo
viên nhắc lại phần bài học.
o Bài 1 : Tính – học sinh tự
tính và sửa bài
-Giáo viên nhận xét , sửa sai
o Bài 2 : Củng cố quan hệ
cộng trừ
- Cho học sinh nêu cách làm
- Học sinh làm tính miệng
o Bài 3 : Điền phép tính thích
hợp vào ô trống
- Nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh quan sát tranh nêu
bài toán và phép tính phù hợp
- Lưu ý học sinh đặt phép tính
phải phù hợp với bài toán nêu ra
hình vuông còn 4 hình
vuông : 4- 0 = 4
-5 em đọc - đt
- Số nào trừ đi 0 thì bằng
chính số đó
- Học sinh mở SGK
- Học sinh làm tính
miệng
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài. Nhận xét để

thấy mối quan hệ giữa
phép cộng , trừ .
-Trong chuồng có 3 con
ngựa. Có 3 con ngựa ra
khỏi chuồng. Hỏi trong
chuồng còn lại mấy con
ngựa?
3 – 3 = 0
- Trong bể có 2 con cá .
/> />- Cho học sinh giải vào bảng con Người ta vớt ra khỏi bể
2 con cá , Hỏi trong bể
còn lại mấy con cá ?
2 – 2 = 0

4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em vừa học bài gì ?
- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?
TIẾT 43 : LUYỆN TẬP ( Trang 62)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số
đi 0
- biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh SGK tập 5 / 62
/> /> + Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng :

5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0 … 4
+ 0
+ Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép
trừ 2 số bằng nhau và phép trừ
1 số đi 0.
- Giáo viên giới thiệu và ghi
đầu bài lên bảng
Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1
số khái niệm
- Một số cộng hay trừ với 0 thì
cho kết quả như thế nào ?
- 2 số giống nhau mà trừ nhau
thì kết quả thế nào ?
- Trong phép cộng nếu ta đổi
chỗ các số thì kết quả thế nào ?
- Với 3 số 2, 5, 3 em lập được
mấy phép tính

Hoạt động 2 : Thực hành bài1
(1,2,3) ,2,3(1,2) , 4(1,2),5(a)
- Học sinh lần lượt lặp lại
đầu bài
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- … kết quả bằng chính số

đó
- … kết quả bằng 0
-… kết quả không đổi
- Học sinh lên bảng :
3 + 2 = 5 5 - 2
= 3
2 + 3 = 5 5 - 3
= 2
/> />- Cho học sinh mở SGK nêu
yêu cầu của bài tập
o Bài 1 : Tính rồi ghi kết
quả
- Cho học sinh nhận xét :
2 – 0 = 1 + 0 =
2 - 2 = 1 - 0 =
o Bài 2 : Tính rồi ghi kết
quả theo cột dọc
- Lưu ý học sinh viết số thẳng
cột
o Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1
=
4 – 2 – 2
=
- Cho học sinh tự làm bài và
sửa bài
o Bài 4 : Diền dấu < , > , =
- Giáo viên sửa sai trên bảng
lớp
o Bài 5 : Học sinh quan sát
tranh nêu bài toán và phép tính

thích hợp
- Cho học sinh nêu theo suy
nghĩ cá nhân
- Học sinh nêu cách làm
bài
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài
- Nhận biết cộng trừ với 0 .
Số 0 là kết quả của phép
trừ có 2 số giống nhau
-Học sinh nêu cách làm bài
-Tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu : Tìm kết
quả của phép tính đầu lấy
kết quả vừa tìm được cộng
hay trừ với số còn lại
-Học sinh tự nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài
a) Nam có 4 quả bóng, dây
đứt 4 quả bóng bay mất .
Hỏi nam còn mấy quả
bóng ?
4 – 4 = 0
b) Có 3 con vịt . Cả 3 con
vịt đều chạy ra khỏi
chuồng. Hỏi trong chuồng
/> />- Giáo viên bổ sung hoàn thành
bài toán
- Cho học sinh giải trên bảng
con

còn lại mấy con vịt ?
3 - 3 = 0
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
TIẾT 44 : LUYỆN TẬP CHUNG( Trang 63)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép trừ , phép cộng các số đã học
- Phép cộng 1 số với 0
- Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh SGK, bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng :
3 + 0 = 3 – 0 = 3 – 3 =
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ.
/> />2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : On phép cộng
trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại
bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Hoạtđộng2:Thựchànhbài1(b),
2(1,2),3(2,3),4.

- Cho học sinh mở SGK nêu
yêu cầu từng bài tập và tự làm
bài
o Bài 1 : Tính theo cột dọc
a) Củng cố về bảng cộng, bảng
trừ trong phạm vi các số đã học
b) Củng cố về cộng trừ với 0 .
Trừ 2 số bằng nhau.
o Bài 2 : Tính .
- Củng cố tính chất giao hoán
trong phép cộng
- Lưu ý học sinh viết số đều, rõ
ràng
o Bài 3 : So sánh phép tính,
viết < , > =
- Cho học sinh nêu cách làm
bài
- Học sinh lần lượt đọc 10
em .
- Học sinh nêu cách làm
bài
-Tự làm bài và sửa bài
- Học sinh nêu cách làm
bài
- Học sinh tự làm bài,
chữa bài
-Tính kết quả của phép
tính trước. Sau đó lấy kết
quả so với số đã cho
/> />-Giáo viên sửa sai trên bảng

lớp
o Bài 4 : Viết phép tính
thích hợp
- Học sinh quan sát nêu bài
toán và phép tính thích hợp
- Cho học sinh ghi phép tính
trên bảng con
- Chú ý luôn so từ trái qua
phải
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài
a) Có 3 con chim, thêm 2
con chim . Hỏi có tất cả
mấy con chim ?
3 + 2 = 5
b, Có 5 con chim. Bay đi 2
con chim. Hỏi còn lại mấy
con chim
5 - 2 = 3
3.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5
TUẦN:12
/> />TIẾT 45 : LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 64)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học
- Phép cộng, phép trừ với số 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- Yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh SGK
+ Bộ Thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2 5
+Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng
cộng trừ trong phạm vi đã
học.
- Giáo viên gọi học sinh lần
lượt đọc.
- Bảng cộng trừ từ 2 đến 5
- Giáo viên nhận xét, động
viên học sinh cố gắng học
thuộc các công thức cộng trừ
Hoạt động 2 : Thực hành bài
1,2(1), 3(1,2),4.
- Cho học sinh mở SGK
-10 em lần lượt đọc các
bảng cộng trừ
- Nêu cách làm bài
- Tự làm bài và chữa bài
/> />Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu
cầu .

- Cho học sinh lam bài vào vở
o Bài 2 : Tính biểu thức .
- Cho học sinh nêu cách làm .
- ví dụ : 3 + 1 + 1 =
5 – 2 - 2 =
- Cho học sinh làm vào vở
- Giáo viên giúp đỡ học sinh
yếu
o Bài 3 : Điền số thích hợp
- Ví dụ : 3 +  = 5
5 -  = 4
- Giáo viên sửa bài trên bảng
lớp
o Bài 4 : Viết phép tính
thích hợp
- Cho học sinh quan sát nêu
bài toán và phép tính thích
hợp
- Giáo viên bổ sung, sửa chữa
- Giáo viên nhắc nhở học sinh
yếu.
- Tính kết quả 2 số đầu.
- Lấy kết quả vừa tìm được
cộng (hoặc trừ ) với số còn
lại
- Học sinh tự làm bài, chữa
bài
- Học sinh tự nêu cách
làm : Dựa trên công thức
cộng trừ đã học

VD: 3 + 2 = 5, nên điền 2
vào ô trống
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài
a)Có 2 con vịt. Thêm 2 con
vịt .Hỏi có tất cả mấy con
vịt ?
2 + 2 = 4
b) Có 4 con hươu cao cổ .
Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại
mấy con ?
4 - 1 = 3
- Học sinh ghi phép tính lên
bảng con
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ .
/> />TIẾT 46 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Trang 65)
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình
vẽ.
- Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6
hình tròn )
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2 5

+Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Nhận xét bài cũ
/> />2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép
cộng trong pham vi 6
a) Giáo viên giới thiệu và ghi
đầu bài
b) Hình thành các phép tính
- Treo tranh cho học sinh quan
sát và nêu bài toán
- Cho học sinh đếm số hình
tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu
câu trả lời
- Gợi ý 5 và 1 là 6
- Giáo viên viết : 5 + 1 = 6
(bảng lớp )
- Hướng dẫn học sinh quan sát
5 hình tam giác với 1 hình tam
giác cũng giống như 1 hình
tam giác với 5 hình tam giác
đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 +
5
- Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6
- Gọi học sinh đọc lại 2 phép
tính
- Hướng dẫn học sinh hình

thành các công thức :
-Học sinh lần lượt lặp lại
đầu bài .
- Nhóm bên trái có 5 hình
tam giác. Nhóm bên phải
có 1 hình tam giác. Hỏi có
tất cả mấy hình tam giác ?
5 hình tam giác thêm 1
hình tam giác là 6 hình
tam giác
- HS viết số 6 vào phép
tính bên trái của hình vẽ
trong sách gk
- HS đọc lại : 5 + 1 = 6
- Học sinh tự viết số 6 vào
chỗ chấm
-10 em đt
/> />4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3
+ 3 = 6 (tiến hành tương tự
như trên )
Hoạt động 2 : Học công thức
- Gọi HS đọc bảng cộng
- Học thuộc theo phương pháp
xoá dần
- Giáo viên hỏi miệng :
4 + 2 = ? , 3 + ? = 6
5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3 : Thực hành bài
1,2(1,2,3),3(1,2),4.
o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc

)
- Gọi 1 học sinh chữa bài
chung
o Bài 2 : Tính .
- Cho học sinh làm bài tập vào
vở toán .
- Gọi 1 em chữa bài chung
o Bài 3 :
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =
2 + 2 +2 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 =
3 +3 +0 =
- Gọi từng học sinh nêu cách
làm và làm bài
o Bài 4 : viết phép tính thích
-10 em đọc
-Học sinh đọc- đt nhiều
lần cho đến khi thuộc công
thức
-Học sinh trả lời nhanh
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh làm bài vào
bảng.
- Học sinh tự làm bài và
chữa bài
- Học sinh nêu cách làm
- Cho học sinh tự làm bài (
miệng )
a) Có 4 con chim thêm 2
con chim . Hỏi có tất cả

mấy con chim ?
4 + 2 = 6
b) Có 3 ô tô màu trắng và
3 ô tô màu xanh. Hỏi có
tất cả bao nhiêu ô tô ?
/> />hợp
- Học sinh quan sát tranh và
nêu bài toán và phép tính phù
hợp
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
sửa chữa bài toán cho hoàn
chỉnh
3 + 3 = 6
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6
- Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
TIẾT 47 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (Trang 66)
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình
vẽ.
/> /> - Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+ 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 .
+ 2 học sinh lên bảng :

4 + 2 = 2 + 2 + 1 =
2 + 4 = 2 + 3 + 0 =
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép
trừ trong phạm vi 6.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
lên bảng
- Treo hình 6 tam giác rồi tách
ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu
bài toán
- Giáo viên gợi ý để học sinh
nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “
- Giáo viên viết : 6 – 1 =5
Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát hình vẽ nêu được :
6 – 5 = 1
- HS lặp lại đầu bài : 3 em
- Có tất cả 6 hình tam giác.
Bớt 1 hình tam giác. Hỏi
còn lại mấy hình tam giác?
- Học sinh viết số 5 vào chỗ
chấm
- Học sinh đọc lại : 6 - 1 =
5

- Nêu bài toán và ghi được :
6 – 5 = 1
- Học sinh đọc lại : 6 - 5 =
/> />- Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 =
1
- Gọi đọc cả 2 công thức
+ Hướng dẫn học sinh thành
lập các công thức
6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3
= 3
(Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc
công thức
- Gọi học sinh đọc cá nhân .
- Cho đọc đt nhiều lần đến
thuộc
- Giáo viên xoá dần bảng trừ
phạm vi 6
- Giáo viên hỏi miệng
Hoạt động 3 : Thực hành bài
1,2,3(1,2),4
- Cho học sinh mở SGK làm
bài tập
o Bài 1 : Tính ( theo cột
dọc )
- GV nhắc nhở học sinh viết
số thẳng cột
o Bài 2 :
- Củng cố quan hệ cộng ,trừ .
5 +1 = 6

6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
1
-10 em đọc
-10 em đọc bảng trừ
- Học sinh đọc nhiều lần
đến thuộc
- Học sinh xung phong đọc
thuộc
- Học sinh trả lời nhanh
- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu cách làm,
làm bảng
- Tự làm bài và chữa bài
- Học sinh nêu cách làm bài
- Học sinh tự làm bài
( miệng )lần lượt mỗi em 1
cột
-Học sinh nêu cách làm bài
-Tự làm bài và sửa bài
a) Dưới ao có 6 con vịt. 1
/> />o Bài 3 : Biểu thức
- Yêu cầu học sinh nêu cách
làm
- Cho học sinh lên bảng sửa
bài
o Bài 4 :
- HS quan sát tranh và nêu bài
toán
-GV bổ sung để bài toán được

hoàn chỉnh.
- 2 HS lên bảng viết phép tính
phù hợp với bài toán
con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao
còn lại mấy con vịt ?
6 - 1 = 5
b) Trên cành có 6 con chim.
2 con bay đi . Hỏi trên cành
còn lại mấy con chim ?
6 - 2 = 4
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6
/> />TIẾT 48 : LUYỆN TẬP ( Trang 67 )
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Viết phép tính phù hợp tranh vẽ.
- Yêu thích, chăm học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bộ thực hành toán .Tranh SGK bài tập 5/67
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6
+ 3 học sinh lên bảng :



+ Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con.

+ Nhận xét sửa bài .
2. Bài mới :
/>6 6 6
1 5 3

×