Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu dân cư tây nam thị trấn núi sập huyện thoại sơn tỉnh an giang 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
CHO KHU DÂN CƯ TÂY NAM - THỊ TRẤN NÚI
SẬP - HUYỆN THOẠI SƠN - TỈNH AN GIANG
ĐẾN NĂM 2035
GVHD: TRẦN MINH ANH
SVTH: PHẠM TRUNG HẬU
MSSV: 15150066

SKL 006066

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ
MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC
PHẨM


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC CHO
KHU DÂN CƯ TÂY NAM - THỊ TRẤN NÚI SẬP HUYỆN THOẠI SƠN - TỈNH AN GIANG
ĐẾN NĂM 2035

GVHD:



ThS. TRẦN MINH ANH

SVTH:

PHẠM TRUNG HẬU

TP.HCM, Tháng 7 năm 2019

15150066


LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường, cũng đã đến lúc thể hiện những gì
mình đã được học tập, tích lũy thông qua thực hiện Đồ án tốt nghiệp lần này.
Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Trần Minh Anh, giảng viên Trường Đại
học Kiến trúc Thành Phố Hồ Chí Minh, đã trực tiếp giúp đỡ tận tình trong suốt quá
trình em thực hiện đồ án, cũng như truyền đạt thêm kiến thức về lĩnh vực em đang
nghiên cứu.
Em xin cảm ơn quý Thầy cô Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường đã tạo điều
kiện cho em có thể thực hiện được đồ án tốt nghiệp. Đông thời cũng đã giảng dạy,
truyền đạt kiến thức về các môn chuyên ngành trong suốt 4 năm em học tập tại trường.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè cũng đã hổ trợ, động viên em trong quá
trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Do thời gian thực hiện đồ án có hạn, và kiến thức của bản thân cịn hạn chế nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót khơng mong muốn. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý thầy cơ để em có thể trao dồi thêm kiến thức cũng như
hồn thiện đồ án của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!



TĨM TẮT
Hiện nay, tình trạng nguồn nước sạch trên thế giới ngày càng khan hiếm nói chung
và thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang nói riêng, người dân chủ yếu sử
dụng nguồn nước ngầm, nước sông không đảm bảo chất lượng để phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt, ăn uống, điều này dễ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân, cũng
như sự phát triển chung của đô thị sẽ bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, việc xả nước thải
tràn lan ra mơi trường bên ngồi cũng góp phần khơng nhỏ vào việc gây ảnh hưởng
đến nguồn nước sạch hiện nay và mỹ quan đô thị.
Trước tình hình đó, để giải quyết các vấn đề nêu trên thì việc xây dựng mạng lưới
cấp thốt nước là điều vô cùng cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của người dân, giúp cải
thiện được chất lượng cuộc sống của người dân trong thị trấn. Từ đó, người dân có thể
an tâm làm việc, góp phần nâng cao nền kinh tế của khu vực, đất nước.
Do tính chất và ý nghĩa quan trọng của việc cung cấp nước và thốt nước nhằm đảm
bảo an tồn cho sản xuất và sinh hoạt của mọi người. Nên nhiệm vị đặt ra là thiết kế
mạng lưới cấp thốt nước hồn chỉnh phù hợp với địa phương. Đây cũng chính là
nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp này.
Đề tài gồm 2 phần: Thiết kế mạng lưới cấp nước chung 1/2000 và thiết kế điển
hình, thiết kế mạng lưới thốt nước chung 1/2000 và thiết kế điển hình.
Mục tiêu của đồ án: Đáp ứng được nhu cầu của người đảm bảo tính an tồn, hiệu
quả kinh tế cao, tránh thất thốt lãng phí, dễ bảo trì sửa chữa, tầm nhìn đến năm 2035.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho Khu dân cư Tây
Nam, Thị trấn Núi Sập, Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang” do chính tơi thực hiện,
khơng có sự sao chép kết quả của người khác. Các tài liệu tham khảo đều có chú thích
rõ ràng và chính xác.


Người thực hiện

Phạm Trung Hậu


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC....................1
1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN....................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu....................................................................................................... 1
1.2.2. Nhiệm vụ..................................................................................................... 1
1.3. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỒ ÁN............................................................ 1
1.4. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU....................................................................................... 2
1.4.1. Cơ sở pháp lý............................................................................................... 2
1.4.2. Các tài liệu căn cứ thiết kế........................................................................... 2
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 2
1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI......4
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN................................................... 4
2.1.1. Vị trí, quy mơ - giới hạn khu đất.................................................................. 4
2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên........................................................................ 4
2.2. DÂN CƯ............................................................................................................. 5
2.3. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT THIẾT KẾ............................................................... 5
2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất................................................................................. 5
2.3.2. Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội............................................................ 6
2.3.3. Hiện trạng mạng lưới cấp thoát nước........................................................... 6
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG................................................................. 6

2.5. QUY MÔ DÂN SỐ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2035........8
2.5.1. Diện tích và dân số....................................................................................... 8
2.5.2. Định hướng quy hoạch................................................................................. 8
2.6. TIỂU KẾT.......................................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP - THOÁT NƯỚC CHO
KHU VỰC THIẾT KẾ.............................................................................................. 10
3.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC [6].......................................... 10


3.1.1. Giới thiệu về mạng lưới cấp nước.............................................................. 10
3.1.2. Phân loại mạng lưới cấp nước.................................................................... 10
3.2. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC [8]..................................... 13
3.2.1. Giới thiệu về mạng lưới thoát nước........................................................... 13
3.2.2. Sơ đồ mạng lưới thoát nước....................................................................... 13
3.2.3. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước............................................ 14
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC TỶ LỆ 1/2000................... 17
4.1. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.................................. 17
4.2. NGUỒN CẤP NƯỚC....................................................................................... 17
4.3. TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO KHU QUY HOẠCH............18
4.3.1. Tính tốn lưu lượng nước cấp cho khu dân cư........................................... 18
4.3.2. Chế độ tiêu thụ nước của các đối tượng dùng nước................................... 22
4.4. BIỂU ĐỒ TIÊU THỤ NƯỚC TRONG NGÀY DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT ..25

4.4.1. Biểu đồ tiêu thụ nước trong ngày dùng nước lớn nhất...............................25
4.5. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC...................................... 26
3.5.1. Phương án 1............................................................................................... 26
4.5.2. Phương án 2............................................................................................... 26
4.5.3. Lựa chọn tối ưu.......................................................................................... 27
4.6. TÍNH TỐN THỦY LỰC CHO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC..........................28
4.6.1. Lưu lượng tính tốn của các đoạn ống....................................................... 28

4.6.2. Tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước..................................................... 32
4.7. THIẾT KẾ ĐIỂN HÌNH................................................................................... 44
4.7.1. Thống kê vật tư.......................................................................................... 44
4.7.2. Bản vẽ thiết kế điển hình mạng lưới cấp nước........................................... 44
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI TỶ LỆ 1/2000..45
5.1. XÁC ĐỊNH NGUỒN TIẾP NHẬN.................................................................. 45
5.2. TÍNH TỐN NHU CẦU.................................................................................. 45
5.2.1. Tính tốn nhu cầu thốt nước thải.............................................................. 45
5.2.2.Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải và biểu đồ nhu cầu thoát nước thải.....47
5.3. TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC.............................. 50
5.3.1. Module lưu lượng...................................................................................... 50
5.3.2. Tính tốn thủy lực...................................................................................... 51


5.3.3. Xác định đường kính, độ đầy, vận tốc, độ dốc........................................... 56
5.3.4. Xác định cao độ mặt đất, đáy cống, chiều sâu chôn cống..........................56
5.3.5. Tổng hợp khối lượng................................................................................. 60
5.4. THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC..................................... 61
5.4.1. Thống kê vật tư.......................................................................................... 61
5.4.2. Bản vẽ thiết kế điển hình mạng lưới thoát nước........................................61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 63


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp hạ tầng kỹ thuật
Bảng 2.3. Bảng thành phấn đất đai khu quy hoạch
Bảng 4.1: Lưu lượng nước cho một đám cháy
Bảng 4.2: Bảng tra hệ số βmax và βmin

Bảng 4.3: Thống kê lưu lượng theo giờ dùng nước nhiều nhất trong ngày
Bảng 4.4: So sánh 2 phương án
Bảng 4.5: Lưu lượng tập trung tại nút
Bảng 4.6: Lưu lượng nước dọc đường trong giờ dùng nước lớn nhất
Bảng 4.8: Bảng phân bố sơ bộ lưu lượng trong giờ dùng nước lớn nhất không cháy
Bảng 4.9: Đường kính và vận tốc kinh tế
Bảng 4.10: Bảng tính tốn thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất khơng có cháy
Bảng 4.11. Bảng tổng hợp tổn thất áp lực vòng bao khu đất
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả tính tốn vào giờ dùng nước lớn nhất khơng có cháy
xảy ra
Bảng 4.13: Lưu lượng sơ bộ khi có cháy xảy ra
Bảng 4.14: Tính tốn thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất và có cháy xảy ra
Bảng 4.15: Tổng hợp tổn thất áp lực vòng bao khu đất
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả tính tốn vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp khối lượng
Bảng 5.1: Hệ số khơng điều hịa chung Kc
Bảng 5.2: Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày thải
nước lớn nhất
Bảng 5.3: Diện tích lưu vực thốt nước thải (ha)
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp lưu lượng tập trung


Bảng 5.5: Bảng thống kê lưu lượng tính tốn
Bảng 5.6. Bảng quy định độ đầy tối đa
Bảng 5.7: Bảng tính thủy lực cho từng đoạn cống
Bảng 5.8: Bảng tổng hợp khối lượng


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Mạng lưới cụt

Hình 3.2: Mạng lưới vịng
Hình 3.3: Sơ đồ hộp
Hình 3.4: Sơ đồ ranh giới thấp
Hình 3.5: Sơ đồ xun khu
Hình 4.1: Vị trí nhà máy cấp nước và khu vực thiết
Hình 4.2: Biểu đồ tiêu thụ nước nhiều nhất trong ngày
Hình 4.3: Phương án 1
Hình 4.4: Phương án 2
Hình 4.5: Sơ đồ phân bố hướng nước chảy
Hình 5.1: Vị trí trạm xử lý nước thải
Hình 5.2: Biểu đồ lưu lượng nước thải trong ngày


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
Căn cứ theo định hướng quy hoạch chung của huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, khu
vực phía Tây Nam thị trấn Núi Sập là nơi có mật độ dân số đông nhất của cả thị trấn,
đã và đang có xu thế phát triển mạnh.
Ngồi việc tập trung vào cơ sở hạ tầng như điện, đường, công trình cơng cộng để nâng
cao chất lượng cuộc sống của người dân thì nhu cầu về sử dụng nước sạch phục vụ cho
khu dân cư, cũng như yêu cầu phát triển kinh tế xã hội là điều vô cùng cần thiết. Nhưng
hiện nay trong khu dân cư chưa có mạng lưới cấp thốt nước hồn chỉnh để đáp ứng đủ
u cầu chung về cấp nước và thoát nước sinh hoạt cho khu dân cư Tây Nam.

Vì vậy để có thể đáp ứng những yêu cầu về cung cấp nước sinh hoạt và thốt nước
trong khu dân cư thì “Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu dân cư Tây Nam, thị
trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” là việc rất cấp thiết cần phải được thực
hiện.
1.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
1.2.1. Mục tiêu


Để đáp ứng được với xu hướng phát triển, đồ án nhằm đáp ứng các nhu cầu sau:
Đáp ứng đầy đủ nhu cầu cung cấp nước cho người dân, các cơng trình công
cộng trong khu vực thiết kế.
- Giải quyết được vấn đề thoát nước thải chưa được xây dựng trong khu dân
cư.
1.2.2. Nhiệm vụ

Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước phù hợp với xu thế phát triển chung của đô thị
đến năm 2035.
1.3. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỒ ÁN
Do hạn chế về thời gian, kiến thức và các số liệu liên quan, nên đề tài chỉ giới hạn
trong phạm vi:
- Thiết kế mạng lưới cấp nước chung 1/2000 và thiết kế điển hình một khu trong
khu vực thiết kế.
- Thiết kế mạng lưới cấp nước chung 1/2000 và thiết kế điển hình một khu trong
khu vực thiết kế.
1


1.4. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
1.4.1. Cơ sở pháp lý

 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17 tháng 6 năm 2009 của
Quốc
hội;

Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về
Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;


Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD, ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng
về Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

Thông tư số 17/2010/TT-BXD, ngày 30 tháng 09 năm 2010 của Bộ Xây dựng
về Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch đơ thị và quy hoạch xây dựng;

Thông tư 02/2010/TT-BXD, ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Bộ Xây dựng về
Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
 Quyết định 1272/QĐ-UBND, quy hoạch kinh tế xã hội Thoại Sơn, An
Giang
2017 - 2025 về việc Phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội huyện thoại sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
1.4.2. Các tài liệu căn cứ thiết kế



Bản đồ nền hiện trạng khu vực quy hoạch, tỷ lệ 1/5000;



QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam;


TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu
chuẩn thiết kế;

TCVN 7957:2008 – Thốt nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi – Tiêu
chuẩn thiết kế;

TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu

thiết kế.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp sử dụng để thực hiện đề tài bao gồm:

Thu thập các số liệu liên quan đến khu đất thiết kế: vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên, địa hình, địa chất, bản đồ qui hoạch, dân số khu dân cư;


Phương pháp xử lý số liệu;



Phương pháp tính toán, tra bảng;



Phương pháp thống kê;



Các phần mềm hổ trợ tính tốn: Excel, Epanet, EpaCAD.


2


1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đồ án góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ mạng lưới cấp thoát nước, nhằm
nâng cao chất lượng các dịch vụ cấp nước cho khu dân cư.
Giúp cho việc quản lý mạng lưới cấp nước hiệu quả và dễ dàng hơn, hạn chế tối đa

thất thoát nước.

3


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí, quy mơ - giới hạn khu đất
Khu vực lập quy hoạch nằm ở phía Tây Nam thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn,
tỉnh An Giang. Khu vực quy hoạch có ranh giới và phạm vi nghiên cứu được xác
định như sau:


Phía Tây và Tây Nam giáp với kênh Rạch Giá - Long Xuyên.



Phía Nam giáp Kênh Xã Kịnh.



Phía Bắc giáp trung tâm thị trấn Núi Sập.



Phía Đơng giáp tỉnh Cần Thơ.

Phạm vi nghiên cứu quy hoạch: 96.02 ha.
2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.2.1. Địa hình
Khu vực quy hoạch có địa hình tương đối phức tạp với địa hình chân núi ở phía Bắc
và đồng bằng ở phía Nam. Cao độ tự nhiên trung bình khoảng 2 – 4m, khu vực tiếp
giáp trục giao thơng chính cao khoảng 3m.
Cao độ dốc từ ngồi vào trong.
Nhìn chung, địa hình khu vực rất thuận lợi trong cơng tác san lấp xây dựng. Tuy
nhiên, khi đầu tư cục bộ cần có giải pháp xử lý thốt nước, chống ngập úng trong khu.
2.1.2.2. Khí hậu, thủy văn
o

Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình qn 27,03 C lượng mưa
trung bình 1400 – 1500 mm/năm, mùa mưa từ tháng 6 – 11, mùa khô từ tháng 11 5. Gió chủ đạo Tây Nam tháng 5 - 6, và gió Đơng Bắc tháng 12 - 4 (mùa mưa). Lượng bốc
hơi chiếm 2/3 lượng bốc hơi cả năm 1300 mm. Lượng nắng bình quân 2190 giờ/năm
o

chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm bình quân 7 – 8 C. Số giờ nắng trong ngày 5 - 6
giờ.
Kênh Rạch Giá – Long Xuyên với chiều dài qua thị trấn khoảng 5,6 km rộng 50 100m, sâu 5 - 6m là trục giao thông thủy nối thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang và thị xã

4


Long Xuyên, tỉnh An Giang. Bao quanh thị trấn là kênh E nối với kênh Cống Vong, dài
khoảng 5,2 km, rộng 20 - 40m.
Thị trấn Núi Sập không bị ảnh hưởng bởi thủy triều, nước đứng vì là vùng giao thoa
của hai chế độ thủy triều tại Rạch Giá và Long Xuyên.
Thị trấn nằm trong vùng ngập lũ của đồng bằng sông Cửu Long với mực nước cao
nhất vào mùa lũ năm 2000 là +2,6m.
2.1.2.3. Địa chất
2


Địa chất cơng trình ở khu vực khá tốt, cường độ đất phần lớn trên 1,5 kg/cm . Đất
yếu tập trung ở một số khu vực ruộng trũng và dọc sông, cường độ yếu, nhỏ hơn 1
2

kg/cm . Khi xây dựng cơng trình tại các khu vực này cần thiết phải gia cố móng.
2.2. DÂN CƯ
Năm 2015, thị trấn Núi Sập có dân số trên 23.700 người, sống tập trung khu vực nội
thị trên 87%, lao động làm việc các ngành nghề kinh tế chiếm 70%. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế 3 năm liền đạt 18,18%, GDP bình quân đầu người trên 35,5 triệu
đồng/người/năm, cơ cấu kinh tế khu vực dịch vụ - thương mại chiếm 75%. (Nguồn: An
Giang Online).
2.3. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT THIẾT KẾ
2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất
Đất đai khu vực thiết kế chủ yếu là đất vườn tạp, xen kẽ ruộng, ao, kênh rạch. Đất
cơng trình bao gồm: đất thổ cư xen lẫn đất vườn, đất cơng trình giáo dục, đất cơ sở
sản xuất:
Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất
STT

LOẠI ĐẤT

1

Đất thổ cư (nhà ở xen lẫn sân v

2

Đất giáo dục – hành chính


3

Đất giao thơng

4

Đất vườn tạp

5

Đất ruộng lúa

6

Đất cơ sở sản xuất

7

Đất nghĩa địa



8

Đất kênh mương, ao hồ
TỔNG CỘNG

2.3.2. Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội
Trong phạm vi quy hoạch có trường THPT Nguyễn Văn Thoại, trường THCS thị
trấn Núi Sập, trung tâm GDNN-GDTX Thoại Sơn. Ngoài ra, trong khu vực quy hoạch

cịn có chi cục thuế Huyện Thoại Sơn.
Tại khu vực giáp đường tránh tỉnh lộ 943 có nhiều cơ sở thương mại – dịch vụ đã
được đầu tư như: cửa hàng điện máy, trụ sở doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, khách
sạn, nhà nghỉ,…
2.3.3. Hiện trạng mạng lưới cấp thoát nước
2.3.3.1. Cấp nước
Nguồn cấp nước chủ yếu của thị trấn hiện tại từ nhà máy của xí nghiệp XN Điện –
3

Nước cơng suất 5000 m /ngày đêm. Vị trí ở phía bắc cầu Cống Vong khoảng 1 km.
Nhà máy nước của Xí Nghiệp Điện – Nước An Giang nằm ở cửa ngõ phía Bắc của
3
thị trấn. Nhà máy có cơng suất 5000m / ngày đêm do Đan Mạch hỗ trợ đầu tư xây
2

2

dựng năm 1996 với diện tích 2400 m trên tổng diện tích 12400 m của Xí Nghiệp
Điện – Nước. Theo thiết kế nhà máy có thể nâng cấp mở rộng thêm một đơn nguyên
3
với công suất 10000 m /ngày đêm, nâng tổng công suất thực của nhà máy lên 15000
3

m /ngày đêm.
Trong khu quy hoạch có các tuyến đường đã có đường ống cấp nước đi qua là
đường tỉnh lộ 943, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Du, Nguyễn Huê, Võ Văn Kiệt với
đường kính từ D150 - 250mm được đầu tư xây dựng từ năm 1995.
2.3.3.2. Thoát nước bẩn
Mạng lưới thoát nước hiện hữu chỉ tập trung tại khu vực trung tâm thị trấn, cịn các
khu vực khác thì chưa được đầu tư.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆN TRẠNG

6


Bảng 2.2. Bảng tổng hợp hạ tầng kỹ thuật
HẠNG
MỤC
4. Cấp
nước

- Hiện có

đường ống

trên tuyến đ

của Khu vự

5. Thốt

- Hiện tại

nước bẩn

thống thốt

tâm Thị tr

cịn đối với

hoạch hiện

thống thố
sinh hoạt
diện tích

nghiệp, nư

hoạt của ng



trực tiếp ra mơi

bên ngồi và r
rạch.
8. Vệ

- Chất thải rắn

sinh –

thải chưa có h

Mơi

thu gom và xử l

trường


thải rắn do ngườ

giải quyết khơn

bảo vệ sinh mơi

2.5. QUY MƠ DÂN SỐ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2035
2.5.1. Diện tích và dân số
Khu quy hoạch có diện tích khoảng 96.02 ha.
Tỷ lệ tăng tự nhiên: 1.2%.
Tăng cơ học trong ba năm: Trung bình mỗi năm là 220 người/năm, chiếm 7.2%.
Dự báo khả năng tăng cơ học còn cao do sức hút tiềm năng giá trị đất đai lớn.
Dân số khu quy hoạch dự đoán đến năm 2035 là 19000 người.
2.5.2. Định hướng quy hoạch
Trong khu quy hoạch các loại đất được phân chia như sau:

8


Bảng 2.3. Bảng thành phấn đất đai khu quy hoạch
STT
1

KHU VỰC
Đất cơng trình cơng cộng:
Hành chính
Nhà văn hóa

2


Đất ở:
Đất ở liên kế
Đất vườn (Biệt thự)

3

Đất cơng trình thương mại:
Thương mại 1
Thương mại 2

4

Đất cơng trình giáo dục:
THCS
THPT – Dạy nghề

5

Đất công cây xanh:
Đất cây xanh công viên
Đất cây xanh cách ly

6
7

Đất giao thông
Đất mặt nước
TỔNG CỘNG

2.6. TIỂU KẾT

Từ những dữ liệu về hiện trạng thì cần thiết phải xây dựng mạng lưới cấp thoát
nước cho khu dân cư để phù hợp với xu thế phát triển trong khu vực.
Những số liệu định hướng đến năm 2035 phục vụ cho các bước tính tốn thiết kế
tiếp theo.


9


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP
- THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC THIẾT KẾ
3.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC [6]
3.1.1. Giới thiệu về mạng lưới cấp nước
Mạng lưới cấp nước là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cấp nước.
Mạng lưới cấp nước bao gồm: các đường ống chính, các ống nối và ống phân phối.
Tùy theo quy mơ của mạng lưới có thể phân thành 3 cấp đường ống như sau:
Đường ống cấp I: Chủ yếu làm nhiệm vụ truyền dẫn và điều hịa áp lực trên mạng
lưới. Đường ống cấp I có đường kính D ≥ 300mm.
Đường ống cấp II: Làm nhiệm vụ phân phối nước cho các khu vực qua đường ống
cấp III.
Đường ống cấp III: Là đường ống dẫn nước vào các khu nhà ở và các hộ gia đình.
Các nhánh lấy nước được phép đấu trực tiếp vào đường ống cấp III.
Mạng lưới đường ống cấp nước được đặt ngầm dưới đất, dọc theo các tuyến phố.
Do đó cơng tác thi công, lắp đặt, quản lý, sửa chữa trong q trình vận hành gặp nhiều
khó khăn phức tạp. Vì vậy, thiết kế mạng lưới cấp nước hợp lý sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế cao trong cấp nước, xây dựng và quản lý.
Khi thiết kế mạng lưới cấp nước, phải đảm bảo yêu cầu về lưu lượng, áp lực và thời
gian cấp nước cho mọi đối tượng dùng nước trong đô thị.
3.1.2. Phân loại mạng lưới cấp nước
Tùy theo mức độ yêu cầu về độ an toàn cấp nước của các đối tượng dùng nước, mà

khi thiết kế mạng lưới cấp nước có thể lựa chọn các loại mạng lưới cấp nước khác
nhau.
3.1.2.1. Mạng lưới cụt

10


×