Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an phat trien NL 2018 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.43 KB, 46 trang )

Tháng 8:
Tuần 1 :

Bầu cán bộ lớp

Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh :
Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học mới, cuối cấp và thống nhất phơng hớng
hoạt động của lớp trong năm học này.
Lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo, phát huy truyền thống nhà trờng,
lớp
Tự giác tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi lĩnh vực
Nội dung và hình thức hoạt động
1 Nội dung
Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp, của lớp trong năm học lớp 8,
Phơng hớng hoạt động trong năm lớp 9
Bầu cán bộ lớp
2 Hình thức hoạt động
Báo cáo và thảo luận
Bầu cán bộ lớp bằng cách bỏ phiếu kín
Chuẩn bị hoạt động
Phân công chuẩn bị cụ thể nh sau:
S
TT

Nộị dung công
việc

1
Bản tổng kết
năm


học
2
Bản phơng h3 ớng hoạt
động
4
Phiếu bầu
5
Trang trí
6
Văn nghệ
Dẫn
chơng
trình

Ngời thực

Phơng tiện

hiện

Ghi
chú

Sổ điểm lớp
Giấy bút
Giấy, kéo
Phấn màu
Bài hát, bài thơ
Bản nội dung chơng
trình


Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
Hát tập thể
2, Diễn biến hoạt động
- Lớp trởng đọc báo cáo tổng kết năm học 2005 2006
- Thảo luận những mặt đà thực hiện tốt, những mặt còn cha thực hiện đợc trong năm học
vừa qua đồng thời đa ra phơng hớng cho năm học sắp tới
- Bầu cán bộ lớp
+ Ngời dẫn chơng trìh nhắc lại những tiêu chuẩn của những ngời cán bộ lớp, đề
nghị các bạn tự ứng cử, hoặc đề cử
+ Bầu ban kiĨm phiÕu
Trëng ban kiĨm phiÕu lªn tuyªn bè thĨ lƯ bá phiÕu vµ tiÐn hµnh bá phiÕu


+ Văn nghệ liên hoan trong khi ban kiểm phiếu làm việc
- Công bố kết quả kiểm phiếu
đội ngũ cán bộ lớp mới lên ra mắt và nhận nhiệm vụ
+ Gvcn giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp mới và dặn dò cả lớp
Kết thúc hoạt động
Gvcn nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp và quá trình thực hiện
Chuẩn bị cho hoạt động sau
Gvcn yêu cầu học sinh tìm hiểu về nhiệm vụ của học sinhvà xem điều 13, 28, 29, 31,
công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em

Chủ điểm tháng 9

Truyền thống nhà trờng
Tuần 1 :


Th¶o ln vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh
ci cÊp thcs

I - Yêu cầu giáo dục
* Giúp học sinh
Hiểu đợc nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp thcs
Tự xác định dợc trách nhiện của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó
Biết sử dụng các biện pháp hựp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học
cuối cấp thcs
Nội dung và hình thức hoạt ®éng
1, Néi dung
NhiƯm vơ vµ qun cđa häc sinh ci cấp thcs
Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó
2, Hình thức hoạt động
Trao đổi, thảo luận


II - Chuẩn bị hoạt động
1, Về tổ chức
TT

Nội dung công việc

Ngời thực

Phơng tiện

hiện
1
2

3
4
5

Xây dựng chơng trình
điều khiển chơng
trình

Sgk điều13, 28, 29
Bản nội dung chơng
trình

Th ký
Trang trí
Văn nghệ

Giấy, bút
Phấn, giấy màu
Bài hát, bài thơ

2, Một số câu hỏi thảo luận
+ Câu 1 : theo công ớc liên hợp quốc về quyên trẻ em, bạn thấy mình có những quyền
gì?
+ Câu 2 : Là học sinh lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
+ Câu 3 : Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các quyền đó nh thế nào?
+ Câu 4 : Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
III - Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
Hát tập thĨ
2, Th¶o ln vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh ci cấp THCS

- Ngời điều khiển chơng trình nêu các câu hỏi
Học sinh thảo luận theo nhóm, tổ
đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm trớc lớp
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung thêm ý kiến
- Ngời dẫn chơng trình cần gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghià và biện pháp thực
hiện tèt c¸c nhiƯm vơ cđa häc sinh líp 9 ; sau đó chốt lại: nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là phải
phát huy truyền thống của trờng, cụ thể là:
+ Phải hoàn thành chơng trình các môn học có kết quả tốt
+ Phải đỗ tốt nghiệp THCS
+ Phải rèn luyện đạo đức tốt
3, Văn nghệ
- Ngời dẫn chơng trình giới thiệu lần lợt các tiết mục văn nghệ đà phân công chuẩn bị.
Các tiết mục văn nghệ cũng có thể đợc xen kẽ trong quá trình thảo luận
Kết thúc hoạt động
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét quả trình chuẩn bị cũng nh là thực hiện của học sinh
Nêu nhiệm vụ cho lần hoạt động sau


Tuần 2

:

Thảo luận về việc tặng kỷ vật
lu niệm cho trờng

I Yêu cầu giáo dục
-Giúp học sinh;
Hiểu ý nghĩa của việc tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng của học sinh cuối cấp THCS Có
tình cảm lu luyến, gắn bó với trờng, lớp, thầy cô giáo và bạn bè; mong muốn để lại kỷ niệm đẹp
cho trờng

tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
Lựa chọn phơng án tặng kỷ vật cho nhà trờng
Xây dựng kế hoạch thực hiện
2, Hình thức
Thảo luận
Xây dựng kế hoạch tặng kỷ vật cho nhà trờng
III Chuẩn bị thực hiện hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
Bản dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lu niệm cho nhà trờng
Một số tiết mục văn nghệ
2, Tổ chức
Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lu niệm cho nhà trờng
Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp
Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến vế tặng kỷ vật lu niệm cho nhà trờng và kế hoạch thực
hiện
- Phân công cụ thể nh sau;
STT
1
2
3
4

Nội
công việc

dung

Dẫn chơng trình

Th ký
Văn nghệ
Trang trí lớp

VI Tiến hành hoạt động

Phơng tiện thực
hiện
Bản nội dung chơng
trình
giấy ,bút
các bài hát, bài thơ
Phấn, giấy màu

Họ tên ngời
Ghi
thực hiện
chú


1, Khởi động
2, Thảo luận về việc tặng kỷ vật lu niệm cho nhà trờng
- Cán bộ lớp trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỷ vật lu niệm cho nhà trờng ví dụ
nh ;
+ Trồng cây lu niệm
+ Xây dựng tạp san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trờng
+ Xây dựng bồn hoa lu niệm
+Xây dựng ghế đá đặt tại khuôn viên nhà trờng
Lớp thảo luận, phân tích để chọn một hình thức kỷ vật phù hợp với trờng mình
3, Xây dựng kế hoạch thực hiện

- Cả lớp thảo luận để;
+ Xác định mục tiêu cần đạt là gì?
+ Những công việc để đạt đợc mục tiêu đó?
+ Thời gian thực hiện trong bao lâu và khi nào bắt đầu?
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm, tổ hoặc từng cá nhân,
nhóm, tổ xung phong đảm nhận.
- Th ký thông qua kế hoạch thực hiện
Ngời dẫn chơng trình chốt lại kỷ vật đà chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế
hoạch và nhiệm vụ đà phân công
4, Văn nghệ
- Ngời dẫn chơng trình văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và
tập thể đà đợc chuẩn bị trớc
V Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét hoạt động và nhắc nhở học sinh thực hiện theo đúng kế hoạch đà đề ra
Chuẩn bị hoạt động tuần tới

----------------------------------&-------------------------------

Chăm ngoan học giỏi
Tuần 1: Lễ đăng ký thi đua học tập tốt
Chủ điểm tháng 10

I - Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá
nhân trong năm học để dạt kết quả cao
ủng hộ các biện pháp thi dua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vơn lên


Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

II Nội dung và hình thức thực hiện
1, Nội dung
Đa ra các chỉ tiêu thi dua học tập và dự thảo chơng trình hành động của lớp, các biện
pháp thực hiện
Các tổ và cá nhân dăng kí thi dua
Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết
2, Hình thức
Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
Bản đăng kí thi dua của cá nhân, Bản dăng kí thi đua của lớp, tổ
Một số tiết mục văn nghệ
2, Tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm ; Nêu yêu cầu kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động
Lễ dăng kí thi dua học tập tốtGiao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện Giúp học sinh bổ
sung và hoàn thiện kế hoạch chuẩn bị
*Học sinh; Lớp trởng chủ trì hội ý với các lực lợng cốt cán trong lớp và các tổ trởng để
cùng thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể nh;
+ Mỗi cá nhân tự xây dựng bản đăng ký thi đua của mình
+ Các tổ trởng chuẩn bị bản đăng ký thi đua của tổ(sau khi đà hội ý với các tổ viên)
Phân công cụ thể nh sau:
STT

Nội dung công việc

Phơng tiện
hoạt động

1
2
3

4

Họ
và tên

Dự thảo chơng trình hành động
Bản dự thảo
của lớp
của các tổ
Chơng trình điều khiển hoạt động
Giấy khổ lớn,
bút
dạ
Văn nghệ
Bài thơ, bài hát
Mời đại biểu
Giấy mời
Trang trí
Phấn, giấy màu

IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
2, Lễ đăng ký thi dua
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua học
tập tốt của tổ.
- Bản đăng ký thi đua của tổ cần nêu rõ các chỉ tiêu học tập nh ; chuyên cần; học bài,
làm bài đầy ®đ tríc khi ®Õn líp; tÝch cùc tham gia x©y dựng bài trong các giờ học trên lớp; kết
quả học tập các môn; tỷ lệ xếp loại hàng tháng; tỷ lệ xếp loại học tập cuối năm; biện pháp thực
hiện nhằm đạt đợc các chỉ tiêu nói trên của tổ
- Bản dăng ký thi đua của tổ nộp lại cho lớp để tiện quản lí, theo dõi

- Sau khi các tổ đăng kí thi đua, ngời điều khiển chơng trình mời lớp phó học tập lên đọc
bản dự thảo chơng trình hành động của lớp. Bản dự thảo nhấn mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học
tập tốt của lớp và các biện pháp thực hiện
3, Thảo luận


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực hiện
- Lớp thảo luận và lấy biểu quyết
4, Văn nghệ
- Hát tập thể
V Kết thúc hoạt động
GVCN nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các biện pháp đề ra nhằm đạt hiệu quả cao trong
hoc tập

----------------------------------&--------------------------------

Tuần 2 :

Thi tìm hiểu th Bác Hồ

I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác về quyền đợc hởng giáo dục của học sinhvà thấm
nhuần ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác
Kính yêu Bác, trân trọng và biết ớnự quan tâm của Bác dành cho các em.
Biết thực hiện lời dạy cảu Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
Những lời dạy của Bác Hồ đợc thể hiện trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu
tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và th gửi ngành giáo dục ngày 16

10 1968
Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th của Bác
2, Hình thức hoạt động
Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác
Một số tiết mục văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
Th gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà của Bác Hồ gửi ngành giáo dục ngày 16 10 1968 của Bác Hồ
Những bài hát,bài thơ về Bác, về mái trờng
Câu hỏi gợi ý và đáp án;
1, Bác Hồ viết th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên cảu nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà vào thời gian nào?
2, Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục mới. Bạn hÃy đọc lại lời th
đó của Bác?


3, trong th, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hÃy chỉ ra đoạn th đó của
Bác?
4, Trong th 1968 , Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập nh thế
nào?
5, Quyền đợc hởng giáo dục của các em dợc thể hiện trong th Bác nh thế nào?
STT
1

Nội dung

Phơng tiện thực hiện

Xây dựng chơng trình hoạt


T liệu tham khảo

Họ tên

động

2

Dẫn chơng trình

Bản nội dung chơng
trình,câu hỏi, đáp án

3

Th kí

Giấy bút

4

Ban giám khảo

Biểu điểm đáp án

5

Trang trí


Giấy màu ,phấn

Lớp trởng hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng, bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức
tiến hành và phân công các công việc.
Các tổ trởng đôn đốc các tổ viên tìm hiẻu những lời dạy của Bác trong th để sẵn sàng
tham gia thi hỏi- đáp và thảo luận.
Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ theo từng thể loại thơ, chuyện
Lớp trởng báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên
chủ nhiệm góp ý thêm nếu cần thiết
IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
2, Thi hỏi dáp và thảo luận
Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu câu hỏi . câu hỏi số 5 về quyền đợc hởng nền
giáo dục mà Bác Hồ quan tâm đến học sinh. Cho các bạn thảo luận về ý nghĩa của vấn đề đó
Tổ nào có tín hiệu trớc sẽ đợc mời , đại diện tổ trả lời câuhỏi. Ban giàm khảo chấm
điểm và ghi tên lên bảng
Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc trả lời câu hỏi không đầy đủ, thì các thành viên trong lớp
có quyển trả lời hoặc bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và điểm đó đợc ghi vào điểm của tổ
trả lời đúng.
Cuối cùng ban giám khảo tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thởng
3, Văn nghệ
Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu một số tiết mục của các tổ lên trình diễn
V Kết thúc hoạt động
Gvcn nhắc nhở, nhận xét hoạt động và giao nhiệm vụ cho hoạt động lần sau
------------------------------------------&-------------------------------


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Hoạt động 3


Em là nhà khoa học
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Nâng cao quyền đợc phát triển về trí tuệ, vận dụng tri thức đà học để giải thích một số
hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xà hội, trong đời sống
- Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái đọ học tập đúng đắn.
rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng các kiến thức đà học vào
cuộc sống, vào thực tiễn
II Nội dung và hình thức thực hiện
1, Nội dung
- Kiến thức một số môn học nh ; Toán, Lý, Hoá, Sinh..
- Một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có
nội dung khoa học.
2, Hình thức
- Bắt thăm, hỏi- đáp
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
- Câu hỏi về một số hiện tợng xảy ra trong thiên nhiên, trong xà hội và trong đời sống;
một số bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học. nh;
A)
Hàng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm
đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hÃy giải thích vì sao?
Gợi ý; đó là tín hiệu phát hiện ra mồi của kiến và chúng muốn thông báo cho nhau
cùng đi tha mồi
A)
Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại
sao?
Gợi ý; Đó là do nọc độc ở lông sâu róm

B)
Số O sao lại gọi là số chẵn?
Gơị ý; Trong số nguyên, số O không có bội số, mọi số tự nhiên đều lµ íc sè cđa sè “
O”. sè “ O” cã thĨ chia hÕt cho 2, do ®ã sè “ O” là số chẵn
C)
Tại sao tàu thuyền lại nổi đợc?
Gợi ý; vận dụng lực đẩy Ac- si- met và cấu tạo của nguyên liệu làm vỏ tàu để giải thích
D)
Tại sao khi thiếu nớc, thực vật lại sẽ khô héo và chết?
Gợi ý; Vận dụng kiến thức về vai trò của nớc đối với tế bào của cây để giải thích
E)
Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh?
Gợi ý; Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm
giác lạnh khi sờ vào
F)
Tại sao một cái kim lại có thể nổi trên mặt nớc?
Gợi ý; Các phân tử nớc hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nớc còn
mạnh hơn tạo ra một loại rào chắn vô hình gọi là sức căng bề mặt. Một vật nhẹ nh cây kim có
thể nổi trên mặt nớc là vì vậy


G)
Tại sao khi con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tòng, vào cây?
Gợi ý; Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt
H)
Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nớc nào?
Gợi ý; Trung quốc là quê hơng của toán học
I)
Tại sao kim loại Natri lại có thể cháy trong nớc?
Gợi ý; Do natri phản ứng với nớc thì toả nhiệt lớn

Phân công cụ thể nh sau;
stt
1

Nội dung công việc
Chuẩn bị phiếu ghi
câu hỏi

Phơng tiện hoạt động

Họ tên

Câu hỏi, giấy, kéo

2

Đáp án,

Giấy, bút, tài liệu tham khảo

3

Dẫn chơng trình

4

Văn nghệ

Các bài hát, bài thơ


5

Trang trí

Giấy màu, phấn

Bản nội dung chơng trình,câu
hỏi, đáp án

2, Tổ chức
- Lớp lựa chọn4 nhóm các nhà khoa học trẻ , mỗi nhóm từ 2 đến 3 học sinh của 4 môn
học; Toán, lý, hoá, sinh và gọi theo tên do các em tự đặt tên
- Mời các giáo viên dạy các môn toán, lý, hoá, sinh làm cố vấn đồng thời làm giám khảo.
yêu cầu họ chuẩn bịgiúp cho hoạt động của lớp các câu hỏi, câu đố có nội dung khoa học, bài
toán vui
- Đề nghị mỗihọc sinh su tầm các tài liệu, câu đó có nội dungkhoa họcđể tham gia hoạt
động
IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
2, Bắt thăm hỏi dáp
- Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơi; ngoài đội chơi, tất cả học sinh trong lớp
đều là cổ động viên. các cổ động viên sẽ lên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu thuộc
lĩnh vực nào thì nhóm khoa học thuộc lĩnh vực đó sẽ giải đáp, thời gian cho mỗi câu hỏi là 10
giây. Hết 10 giây, nhóm đó không giải đáp đợc thì các nhóm khác báo tín hiệu xin giải đáp. Sau
đó ngời điều khiển chơng trình sẽ xin ý kiến đánh giá của ban giám khảo. ban giám khảo sẽ nêu
nhận xét, a ra đáp án đúng, cho điểm. Th ký ghi điểm lên bảng trong cột tơng ứng
- Cuộc chơi bắt đầu; ngời dẫn chơng trình yêu cầu các cổ động viên lên bắt thăm câu hỏi,
hoặc dặt câu hỏi
- Cổ động viên lên bắt thăm , mở phiểua và đọc to câu hỏi. Ngời điều khiển chơng trình
yêu cầu nhóm nhà khoa học trẻ liên quan trả lời câu hỏi

- Cổ động viên có thể không càn bắt thăm có thể đặt câu hỏi hoặc các hiện tợng cần giải
đáp cho nhóm các nhà khoa học trẻ
- Ban cố vấn nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lờicủa các nhà khoa học trẻ
- Ban cố vấn nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội hÃy nêu ý nghĩa của điều 29,
khoản 1 trong công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
3, Văn nghệ
V Kết thúc hoạt động


-------------------------------------&---------------------------------------------------

Ngày soạn;
Ngày giảng:
Hoạt động 4

Thi tài năng văn nghệ
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Thể hiện tài năng văn nghệ trờc lớp với các thể loại; hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu
phẩm
- Tạo không khí sôi nổi, vui tơi yêu cuộc sống, yêu trờng, yêu lớp
- Sẵn sàng tham gia hội diễn, các hoạt động văn nghệ do nhà trờng tổ chức
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Các bài hát, bài thơ, truyện kĨ, tiĨu phÈm… phï hỵp víi løa ti thanh thiÕu niên học
sinh
2, Hình thức
- Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại ; đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm thơ, kể
chuyện, diễn tiểu phẩm
III Chuẩn bị hoạt động

1, Phơng tiện hoạt động
- Một số nhạc cụ đơn giản
- Hoa, quà tặng
2, Tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung , yêu cầu của hoạt động thi tài năng văn nghệ của
lớp
- Động viên các cá nhân, tổ, nhóm, đăng ký tiết mục dự thi
- Các cá nhân, nhóm tổ chức tập luyện
- Phân c«ng c«ng viƯc cơ thĨ nh sau;
stt

Néi dung c«ng viƯc

1

Trang trí

Phơng tiện hoạt động

phấn

Hoa,

giấy

màu,

Họ
thực hiện


tên

ngời


2

Dẫn chơng trình

Bản nội dung chơng
trình

3

Ban giám khảo

Thang điểm

4

Mời đại biểu

Giấy mời

5

Chuẩn bị phần th-

Hoa, quà


ởng
IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
Dẫn chơng trình tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu
Nêu thể lệ cuộc thi, các đội lên bắt thăm thứ tự thi, và sau đó trình bày các tiết mục văn
nghệ đà chuẩn bị, sau mỗi tiết mục ban giám khảo cho điểm công khai
2, Cuộc thi
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn theo thứ tự đÃ
bắt thăm
- Sau mỗi tiết mục, ban giám khảo công bố ®iĨm kÌm theo nhËn xÐt theo thang diĨm nh
sau;
vỊ phong cách : 3điểm
về nội dung
:3 điểm
về nhạc điệu : 4 điểm
- Công bố kết quả, xếp loại
- Trao hoa và phần thởng:
V Kết thúc hoạt động
GVCN trao hoa và phần thởng đồng thời nhận xét hoạt động và giao nhiệm vụ cho hoạt
động tuần sau

----------------------------&-----------------------------------


Hoạt động cao điểm trong tháng 10
Đại hội liên đội năm học 2008-2009
Chuẩn bị : Đại biểu đi dự : Lớp trởng đi dự đại hội

Đánh giá kết quả hoạt ®éng cđa häc sinh trong th¸ng
Néi dung ®¸nh gi¸ .

u điểm : Học sinh tham gia các hoạt động đầy đủ, nhiệt tình.Một số bạn có ý
thức tốt trong hoạt động , hoạt động sôi nổi
Nhợc điểm : Một số bạn cha có ý thức tham gia các hoạt động
-

Một số bạn tham gia hoạt động cha nhiệt tình

Loại

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Ngày soạn
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 11

Tôn s trọng đạo
Hoạt động 1

Lễ đăng ký tuần học tốt
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Nhận thức đợc ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam 20 11 .
- Tích cực hởng ứng lễ đăng ký thi đua

- Đoàn kết giúp ®ì nhau thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch thi ®ua
II – Nội dung và hình thức hoạt động


1, Nội dung
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp
- Kế hoạch thi đua
- Biện pháp thực hiện
2, Hình thức
- Trao đổi, thảo luận
III Chuẩn bị thực hiện
1, Phơng tiện
- Chơng trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
2, Tổ chức
- Giáo viên định hớng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện
cụ thể của lớp
Học sinh;
+ họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp
+ các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp
+ từng cá nhân dựa trên kế hoạch cảu tổ và khả năng của bản thân, xây dựng kế
hoạch cá nhân
Phân công công việc cụ thể nh sau;

stt

Nội dung công việc

Phơng tiện hoạt động

Họ tên


1

Xây dựng kế hoạch thi
đua của lớp

Giấy, bút

Cán sự lớp

2

Xây dựng kế hoạch
của tổ

Giấy, bút

3

Dẫn chơng trình

4

Văn nghệ

Các bài thơ, bài hát

5

Trang trí


Giấy màu, phấn

6

Th ký

Giấy, bút

trình

ởng

Các tổ tr-

Bản nội dung chơng

IV tiến hành hoạt động
1, Khởi động
- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do ( mục đích, ý nghĩa tuần học tốt, tháng học
tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 )
2, Th¶o ln giíi thiƯu th ký, giíi thiƯu nội dung thảo luận;
- Bạn sẽ làm gì dể lập thành tich chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam?


- Biện pháp cụ thể của bạn để thực hiện? .
+ Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ
+ Lớp trởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp
+ cả lớp thảo luận để bổ sung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và
thực tế của lớp, của tổ

+ biểu quyết của cả lớp cho kế hoạch thi đua của lớp, tổ
+ ngời điều khiển chơng trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thực
hiện,và thi đua của lớp
+ từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập và tu dỡng
theo cá chỉ tiêu đà đặt ra
3, Văn nghệ
V Kết thúc hoạt động
GVCN giao chỉ tiêu cụ thể cho từng tổ và nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc thực hiện
đợc chỉ tiêu đà đề
------------------------------------------&--------------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng:
Hoạt động 2

Thảo luận về chủ đề truyền thống
Tôn s, Trọng đạo
I Yêu cầu gi¸o dơc
Gióp häc sinh;
- HiĨu biÕt vỊ trun thèng “ tôn s, trọng đạo của dân tộc Việt Nam
- Trân trọng, tự hào với truyền thống tôn s, trọng đạo
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phát huy truyền thống tôn s, trọng đạo của dân
tộc
II - Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Truyền thống tôn s, trọng đạo trong lịch sử của dân tộc Việt Nam
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống tôn s, trọng đạo xa và nay
2, Hình thức
- Trao đổi, thảo luận
- Biểu diễn văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động

- Những t liệu su tầmđợc ( bài báo, sách, câu chuyện, các t liệu lịch sử, tranh ảnh) về
truyền thống tôn s, trọng đạo của dân tộc Việt Nam
- Câu hỏi gợi ý để trao đổi, thảo luận
- Báo cáo của học sinh( theo đơn vị tổ, hoặc cá nhân tù nguyÖn)


- Phơng tiệnk để trang trí và vị trí trng bày t liệu
2, Tổ chức
Giáo viên;
+ Định hớng nội dung hoạt động ( gợi ý cách su tầm tài liệu và sắp xếp, cách phân
công hợp lý dựa trên các điiêù kiện cụ thể của lớp)
+ Động viên học sinh tÝch cùuc tham gia
Häc sinh
+ Häp tỉ chia nhãm, ph©n công su tầm, sắp xếp t liệu
+ Viết báo cáo thu hoạch
+ Tập hợp các báo cáo và t liệu thành tạp san của lớp về truyền thống tôn s trọng
đạo
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
Phân công cụ thể nh sau;
stt

Nội dung công

Phơng tiện hoạt động

Họ tên

việc
1
2


Viết báo cáo thu
hoạch
liệu

Tập hợp các t

Giấy, bút
Keo dán, kéo, giấy khổ lớn

3

Văn nghệ

Các bài hát, bài thơ về
ngày 20/11

4

Dẫn chơng trình

Nội dung chơng trình

5

Trang trí

Phấn, giấy màu

IV Tiến hành hoạt động

1, Khởi động
2, Trao đổi và thảo luận
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố ký do và những nội dung thảo luận chính;
+ Nội dung và ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam
+ Những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống tôn s, trọng đạo của dân tộc Việt
Nam xa và nay
+ Phê phán nhữngbiểu hiện trái với truyền thống tôn s, trọng đạo của dân tộc
- Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ
- Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch của các tổ
- Tổng kết các nội dung chính của buổi thảo luận
3, Văn nghệ
- Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu tiết mục văn nghệ ca ngợi công ơn của thầy
cô giáo


V Kết thúc hoạt động.
--------------------------------------&---------------------------Ngày soạn:
Ngày giảng:
Hoạt động 3

Tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
20 - 11
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 11
- Trân trọng biết ơn các thầy cô giáo
- Biết ứng xử có văn hoá với thầy giáo, cô giáo
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Vai trò và công ơn của các thầy cô giáo

- Những kỷ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học cấp THCS
2, Hình thức
- Chúc mừng thầy giáo, cô giáo
- Liên hoan văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
- Lời chúc mừng tập thể các thầy giáo, cô giáo
- Một số kỷ niệm sâu sắccủa lớp, của cá nhân đối với thầy cô giáo đà dạy trong 4 năm
học
- Vật liệu trang trí và làm báo tờng
2, Tổ chức
GVCN;
+ Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
+ Gợi ý cho học sinh nội dung chính của hoạt động, theo dõi và đièu chỉnh các hoạt
động cụ thể của học sing cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp
HS;
+ Họp nhóm tổ phân công chai nhóm thực hiện các công việc cụ thể

STT

Nội dung công việc

Phơng

tiện

hoạt

động
1


Dẫn chơng trình

Nội dung chơng

Họ tªn


trình
2

Làm tập san

Giấy khổA4, bút
màu.Mẫu chữ

3

Mời đại biểu

Giấy mời

4

Trang trí

Hoa, phấn màu

IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động

Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2, Chúc mừng các thầy cô giáo
- Đại diện của lớp đọc lời chúc mừng các thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. Chúc
mừng tập thể các thầy cô đà dạy lớp trong 4 năm qua
- Học sinh tặng hoa các thầy cô giáo
- Đại diện ban phụ huynh phát biểu ý kiếnchúc mừng các thầy cô giáo
- Đại diện các thầy cô phát biểu ý kiến
3, Văn nghệ
- Dẫn chơng trình lần lợt giới thiệucác tiết mục văn nghệ đà chuẩn bị từ trớc
- Học sinh phát biểu cảm tởng về những kỷ niệm của mình với các thầy cô giáo trong 4
năm qua
- Ngời dẫn chơng trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể
thầy cô đà dạy trong 4 năm học qua
V Kết thúc hoạt động
----------------------------------&-------------------------Ngày soạn;
Ngày giảng;
Hoạt động 4

Biểu diễn văn nghệ chào mừng
Ngày nhà giáo Việt Nam
20 11
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩ về giá trị của truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt
Nam
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá nghệ thuật.
rèn luyện kỹ năng tập thể
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung



- Mét sè t¸c phÈm nghƯ tht vỊ ngêi gi¸o viên
- Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh
2, Hình thức
- Liên hoan văn nghệ
- Triển lÃm
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
- Một số bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm
- Các t liệu học sinh su tầm đợc
- Tạp san của lớp
- Báo tờng của lớp
2, Tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm;
+ Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động( văn nghệ và triển lÃm), giúp học
sinh điịnh hớng về khối lợng công việc và thời gian phù hợp để hoàn thành công việc đó
Học sinh;
+ Các tổ đăng ký tiết mục biểu diễn
+ Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể, các tiết mục văn nghệ cần đa dạng,
phong phú về thể loại, xen kẽ với các tiết mục tự biên
+ Luyện tập văn nghệ
+ Phân công thu thập các thành tích để trng bày trong triển lÃm các thành tích cụ
thể của lớp, tổ, các cá nhân xuất sắc về học tập các t liệu su tầm về truyền thóng tôn s, trọng
đạo của dân tộc Việt Nam, các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi truyền thống tôn s, trọng đạo,
hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu, tập san và báo tờng của lớp
+Phân công cụ thể nh sau;
STT

Nội dung công việc


Phơng tiện hoạt động

H
ọ tên

1

Dẫn chơng trình

Bản nội dung

2

Trang trí

Phấn, giấy màu

3

Mời đại biểu

Giấy mời

IV Tiến hành hoạt động
1, Khởi động
- Dẫn chơng trìng tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình biểu diễn
mừng ngày nhà giáo Việt Nam
2, Triển lÃm
- Ngời dẫn chơng trình mời các đại biểutham quan các sản phẩm của học sinh chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam

- Triển lÃm đợc trình bày theo 3 khu vực chÝnh;
+ Thµnh tÝch häc tËp cđa líp
+ Trun thèng “ tôn s, trọng đạo của dân tọc Việt Nam
+ Hình ảnh ngời giáo viên nhân dân


- Mời đại biểu phát biêu ý kiến
3, Văn nghệ
- Dẫn chơng trình giới thiệu các tiết mục biểu diễn
V Kết thúc hoạt động

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 12

Uống nớc nhớ nguồn
Hoạt động 1;

Thảo luận về chủ đề:

Thanh Niên Phát Huy Truyền Thống
Cách mạng của dân tộc
I Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh;
- Hiểu truyền thóng cách mạng vẻ vang của dân tộc
- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tậptốt để phát huy truyền thống đó
II Nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Truyền thóng cách mạng kiên cờng của quân và dân ta để dành độc lập, tự do
- Các gơng chiến đấu tiêu biểu

- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
2, Hình thức
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng
- Kể chuyện về gơng chiến đấu của các anh hùnh liệt sỹ
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
III Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện hoạt động
- T liệu su tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng, đất nớc
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
2, Tổ chức
Cán bộ lớp;
+ Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng về một giai đoạn lịch sử cụ thể;
trong cách mạng th¸ng 8; trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p; trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc




×