Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Hồ Chí Minh là một nhà văn hóa kiệt suất. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.36 KB, 24 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TÊN ĐỀ TÀI: HỒ CHÍ MINH LÀ MỢT NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT
SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH
CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Người thực hiện

: Nguyễn Minh Luân

Lớp

: 21DLTQLVH

MSSV

: D21.LTQL12

GVHD

: Lê Bá Vương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
HỒ CHÍ MINH LÀ MỢT NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG


VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
MỤC LỤC ...............................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................................2
1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................................2
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................3
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với cái linh vực
khác ......................................................................................................................................3
1.1.

Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa ................................................................3

1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác - vai
trị của văn hóa ...................................................................................................................9
1.3.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới ................................13

2. HỒ CHÍ MINH - NHÀ VĂN HÓA KIỆT ŚT ....................................................15
2.1.

Hồ Chí Minh - nhà lý ḷn, quản lý văn hóa .........................................................15

2.2.

Mợt nhà thơ, nhà văn, nhà báo có nhiều tác phẩm có giá trị.................................16

3. SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC ......................................................................................18
PHẦN KẾT THÚC...............................................................................................................22

QUÁ TRÌNH VÀ Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ...............................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................23

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa, q́c tế hóa, bùng nở cơng nghệ thơng tin và giao lưu văn hóa
mợt cách mạnh mẽ, các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam đang phải hứng chịu
rất nhiều ảnh hưởng của sự hội nhập. Cơ hội nhiều song thách thức cũng khơng ít. Bên cạnh
những hợi nhập hợp tác đầu tư và phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp biến những tinh
hoa văn hóa thế giới thì Việt Nam cũng đang phải đối mặt với khơng ít những nguy cơ thách
thức trong việc hợi nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra như: Làm thế nào để vừa hội nhập
vừa không làm mất bản sắc văn hóa dân tợc... Tất cả đang đặt ra cho Đảng, nhà nước cũng
như toàn bộ nhân dân phải tìm ra những giải pháp có thể hạn chế được sự du nhập của các
loại hình văn hóa phản giá trị, không đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tợc. Mợt trong
những biện pháp có ý nghĩa quan trọng trọng đó chính là tìm về những giá trị của tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn hóa. Đây được xem là giải pháp tới ưu có hiệu quả và tác động hầu hết
nhân dân cả nước. Và để làm rõ hơn về việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trên linh vực
văn hóa, đề tài: “Hồ Chí Minh là một nhà văn hóa kiệt suất. sự vận dụng tư tưởng văn
hóa Hồ Chí Minh của Đảng trong giai đoạn hiện nay” đã được chọn cho phần tiểu luận
này.
1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về nội dung: Trong khuôn khổ của tiểu luận, chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu các giá
trị tư tưởng văn hóa của Hồ Chí Minh nhằm làm sáng tỏ nhận định: “Hồ Chí Minh là mợt nhà
văn hóa kiệt suất” cũng như việc vận dụng những giá trị vào việc xây dựng và phát triển đất
nước trong giai đoạn hiện nay. Đây là những giá trị tiêu biểu, cớt lõi nhất, tạo nên bản sắc văn
hóa, con người Việt Nam. Từ những giá trị tiêu biểu, cớt lõi mang tính ngun tắc này đã sản
sinh ra nhiều giá trị quý báu khác của con người Việt Nam.
2. ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Chứng minh Hồ Chí Minh là mợt nhà văn hóa kiệt śt. Sự vận dụng tư tưởng văn
hóa Hồ Chí Minh của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

2


PHẦN NỘI DUNG
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với cái linh vực
khác
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
1.1.1.

Khái niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa

Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo
và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”1.
Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh là sự tởng hợp các giá trị văn hóa Đơng - Tây, trên nền
tảng chủ nghĩa xã hội nhân văn Việt Nam được hình thành trong các phong trào lớn của thế
kỷ XX, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hợi.
Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh chính là khát vọng của dân tộc Việt Nam về cái đúng,
cái tốt, cái đẹp trong các quan hệ của con người và chúng tiêu biểu cho con người và tiêu biểu
cho các giá trị Việt Nam gia nhập vào các giá trị chung của khu vực và loài người tiến bợ.
Trong tâm khảm nhân loại hiện đại, Hồ Chí Minh ln là người anh hùng giải phóng dân tợc,
vừa là mợt danh nhân văn hóa. Các tư tưởng văn hóa nghệ tḥt của Hồ Chí Minh vừa kết
tinh truyền thớng văn hóa hàng ngàn năm của dân tợc Việt Nam, vừa đúc kết những kinh
nghiệm trong họat động phong phú của người tạo nên những giá trị mới cho dân tộc, cho loài

người tiến bộ, đặc biệt là cho các nước đang phát triển xây dựng nên văn hóa mới.
1.1.2.

Chức năng của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương nền văn hóa mới mà chúng ta đang xây dựng phải
“lấy hạnh phúc của đồng bào của dân tộc làm cơ sở” tức là ḿn nói đến chức năng cao cả
to lớn của văn hóa. Văn hóa phải góp phần thực hiện các mục tiêu của dân tợc và của cách
mạng, nó khơng được xa rời đời sống, xa rời lao động, biến thành những thứ phù hoa, xa xỉ,
hay nghệ thuật vị nghệ thuật… văn háo phải thực hiện các sứ mệnh cao cả của mình.

1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458.

3


Văn hóa phải khẳng định và nêu cáo lý tưởng đợc lập, tự chủ phải góp phần nâng cao tư
tưởng và hòan thiện đạo đức con người. Tư tưởng này của Người để thực hiện rất rõ qua các
tác phẩm cũng như trong tư tưởng của Người. Người đã từng nểu rất rõ “Văn hóa phải làm
thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ độc lập tự do. Đồng thời phải làm thế nào cho quốc
dân có tinh thần vì nước qn mình, vì lợi ích chung của và quyền lợi riêng … văn hóa phải
làm thế nào cho những người dân VN từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà, ai cũng hiểu biết
nhiệm vụ của mình và biết hưởng hạnh phúc của mình nên được hưởng”2.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: “văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười
biếng, phù hoa, xa xỉ… văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”3.
Yêu nước, tự lập, tự cường sẵn sàng chấp nhận hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung của
tở q́c và nhân dân, đó là những tư tưởng lớn, tình cảm đẹp, cần sớm được bồi dưỡng và
khẳng định với mộ dân tộc trên con đường độc lập tự cường. Văn hóa cũng phải góp phần bồi

dưỡng và phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới.
Ngoài việc khẳng định nêu cao lý tưởng đợc lập thì văn hóa cịn phải góp phần mở rợng
hiểu biết nâng cao dân trí cho nhân dân. Để góp phần mở rợng hiểu biết nâng cao dân trí cho
nhân dân. Để mợt phần dân tợc độc lập tự cường và kiến thiết xây dựng được đất nước theo
Hồ Chí Minh yêu cầu đặt ra đầu tiên là phải có vớn hiểu biết rợng rãi hay nói cách khác là
phải có trình đợ văn hóa. Có như vậy mới có thể có tri thức, khă năng xây dựng và phát triển
đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Muốn giữ vững nền độc lập của mình, phải có kiến
thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước”4.
Tình trạng 95 dân số mù chữ sau cách mạng Tháng Tám đã cản trở rất lớn đến việc giữ
vững nền đợc lập. Chính vì vậy mà một trong những vấn đề được chủ tịch Hồ Chí Minh đề
cập đến sớm nhất là phải “nâng cao dân trí” và phong trào bình dân học vụ đã diễn ra một
cách mạnh mẽ sôi nổi rông khắp để xóa nạn mù chữ. Đó là mợt biểu hiện của văn hóa trong
đời sớng nhân dân.
Văn hóa là mợt lĩnh vực rộng lớn gồm nhiều mảng khác nhau, văn hóa, giáo dục, văn
hóa - nghệ tḥt, thơng tin, truyền thơng, báo chí, bảo tàng… lĩnh nào cũng phải góp phần

Hồ Chí Minh về cơng tác văn nghệ. Nxb sự thật, Hà Nợi, 1971 tr. 72.
Hồ Chí Minh về cơng tác văn nghệ. Nxb sự thật, Hà Nội, 1971 tr. 72.
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.36.
2
3

4


nâng cao dân trí, cung cấp thơng tin, mở mang kiến thức, tuyên truyền đời sống mới, phổ biến
khoa học - kỹ thuật, đạo đức công dân, lịch sử và cả địa lý nước ta.
Văn hóa - văn nghệ ngoài nợi dung chân thật, phong phú cịn phải có hình thức trong
sáng, vui tươi góp phần nâng cao mỹ cảm cho nhân dân.
Với chủ tịch Hồ Chí Minh khi xem xét đánh giá mợt tác phẩm văn hóa, văn nghệ, Người

địi hỏi phải xem xét trong sự thớng nhất hài hịa giữa nợi dung và hình thức. Người đã từng
nói để đánh giá một tác phẩm hay thì tác phẩm đó phải “diễn đạt vừa đủ những điều đáng
nói, tác phẩm đó được trình bày sao cho mọi người ai cũng hiểu và khi đọc xong đọc giã phải
suy ngẫm”5.
Tiêu chuẩn đầu tiên của một tác phẩm theo chủ tịch Hồ Chí Minh là phải xét về tính
chân thật của nội dung. Nghệ thuật sáng tạo theo quy luật của nhân dân, nhưng cái đẹp đó
phải là cái đẹp có thực từ cuộc sống sản xuất và chiến đấu của nhân dân, nguồn nuôi dưỡng
không bao giờ cạn cho sáng tạo của văn nghệ sĩ.
Những nội dung tốt chưa đủ làm nên giá trị của tác phẩm. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh,
đem văn nghệ sĩ phục vụ nhân dân không phải là cung cấp cho họ những sản phẩm “văn hóa
loại hai” những món ăn chế biến vợi vàng.
Đặc trưng của nghệ thuật là diễn đạt bằng hình tượng cảm xúc, màu sắc, nhịp
điệu…nghĩa là tính chân thật sâu sắc phải đi liền với tính nghệ thuật cao. Người nói: “Quần
chúng mong mưốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong
sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì hứng thú xem rồi sẽ bổ ích”6.
Người yêu cầu phải “miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn góp phần vào việc
nâng cao đời sống vui tươi lành mạnh quần chúng”. Muốn góp phần nâng cao mỹ cảm của
quần chúng, văn nghệ sĩ cần phải vượt lên sự nghèo nàn, đơn điệu, nhàm chán. Người đã
luôn luôn nhắc nhỡ các văn nghệ sĩ cần phải “ln ln tìm tới những con đường để làm sao
có thể kể mộc cách chân thành hơn cho nhân dân nghe về những lo âu và những suy nghĩ của
nhân dân” 7.

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2011, t.4, tr.36.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2011, t.4, tr.36.
7
Văn hóa nghệ tḥt cũng là mợt mặt trận, Nxb Văn học - H1981 - tr.515.
5
6

5



1.2.1

Tính chất của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh

Ngay từ những ngày đầu thực hiện tiến hành cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất
chú ý quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng nền văn hóa cho nhân dân. Đặc biệt là sau khi
Cách mạng tháng Tám thì nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa lại càng có ý nghĩa vơ cùng
to lớn. Và tư tưởng Hồ Chí Minh về mợt nền văn hóa mới được thể hiện rất sâu sắc trong suốt
sự nghiệp của người.
Ngày 07/09/1945 trong buổi tiếp đoàn Đại biểu Ủy ban văn hóa lâm thời Bắc Bợ, Người
đã nói về tính chất của mợt nền văn hóa phải xây dựng: “Cái văn hóa mới này cần phải có
tính cách khoa học, tính cách đại chúng thì mới thuận lợi với trào lưu tiến hóa của tư tưởng
thời đại”8.
Và ba tính chất này của nền văn hóa mới của nền văn hóa mới do chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta nêu ra đã trở thành tư tưởng chủ đạo định hướng phấn đấu trong xây dựng nền văn
hóa Việt Nam. Đặc biệt đới với chủ tịch Hồ Chí Minh tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng
được thể hiện rất rõ ràng trong các quan điểm tư tưởng về xây dựng văn hóa của người:
+ Tính dân tợc của văn hóa
Văn hóa là sức sớng là biểu tượng là nét riêng của mỗi dân tợc - văn hóa - nghệ thuật
của mỗi quốc gia phải được thể hiện đầy đủ và sâu sắc đận bản sắc dân tộc. Và đối với Việt
Nam thì chỉ khi dựa trên nền tảng của văn hóa dân tợc thì mới có thể tiếp thu và đóng góp vào
nền văn hóa chung nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là mợt vị lãnh tụ đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ trau dồi đặc
điểm, bản sắc riêng của văn hóa dân tợc. Điều này thể hiện rất rõ trong các tư tưởng của Người
về xây dựng mợt nền văn hóa rất rõ các tư tưởng của Người về xây dựng mợt nền văn hóa
Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Trang dẫn văn bản khai mạc hợi nghị văn hóa toan q́c
năm 1946, Người đã nhấn mạnh là phải: “trau dồi cho văn hóa nghệ tḥt có tinh thần th̀n
túy Việt Nam” phải “lợt cho hết tinh thần dân tợc”. “Nếu dân tợc hóa mà phát triển đến cực

điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóa nó, vì lúc bấy giờ vă hóa thế giới sẽ phải chú ý đến vai
trò của mình và văn hóa của mình sẽ chiếm được địa vị ngay với các nền văn hóa thế giới”9.

8
9

Hồ Chí Minh biên niên tiền sử, Sđd, t.3 - tr.13.
Báo “Cứu Quốc” số ra ngày 09/10/1945

6


Tính dân tợc của văn hóa cịn địi hỏi phải thể hiện được cốt cách và tân hồn của con
người Việt Nam, đó là truyền thớng u nước, cần cù, dũng cảm, địan kết thương người,…
Tóm lại là tất cả những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn con người tính cách Việt Nam đã được
hun đúc trong śt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Muốn thể hiện được
những yêu cầu này, chủ tịch Hồ Chí Minh địi hỏi các nhà văn hóa - văn nghệ phải đi sâu vào
quần chúng nhân dân, thực hiện ba cùng với họ, đó là cùng ăn cùng ở, cùng làm, như thế mới
phát hiện và mô tả được chiều sâu của tính cách nhân tâm hồn quần chúng. Lại phải học lịch
sử, hiểu truyền thống dân tộc. Người từng đưa ra những lời nhắc nhở cảnh báo: “coi chừng,
có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những cái vốn rất
quý báu của mình bằng những người nước ngoài”. Lại cũng phải hiểu kỹ hiểu sâu truyền
thớng văn hóa - nghệ tḥt Việt Nam. Người căn dặn văn nghệ sĩ: “Nghệ thuật của cha ơng
hay lắm tốt lắm! cố mà giữ gìn. Làm cơng tác văn nghệ mà khơng tìmhiểu sâu vốn của dân
tộc thì khơng làm được đâu”10.
Tính dân tợc của văn hóa cịn được thể hiện ở trong hình thức và phương tiện diễn đạt.
Hồ Chí Minh là mợt trong những người có cơng đầu trong giữ gìn và bảo tồn tiếng Việt.
Người đã nói về việc giữ gìn, phát huy tiếng Việt: “Tiếng nói là mợt thứ của cải rất quý báu
của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn lấy nó, chớ đẻ bệnh nói chữ nó lấn át nó đi”. Theo tư tưởng
Hồ Chí Minh thì mỗi khi dân tợc có nếp cảm nếp nghĩ riêng, có hình thức diễn đạt riêng đi

thẳng vào lịng người lay đợng sâu xa tâm hồn họ. Dân tộc Việt Nam cũng vậy “Nhân dân ta
có truyền thớng kể chuyện ngắn gọn và có duyên. Các chú giải phải học cách kể chuyện của
nhân dân”.
Có thể nói tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa là quan điểm toàn diện và sâu sắc: cả từ
nội dung đến hình thức diễn đạt. Và bản thân Người mợt nhà văn hóa lớn của nhưng luôn
luôn quan tâm chú trọng đến việc học tập những nét văn hóa truyền thớng tớt đẹp của dân tợc.
+ Tính khoa học trong văn hóa
Hồ Chí Minh nhấn mạnh coi trọng việc học tập bảo tồn những gía trị của nền văn hóa
truyền thớng của dân tợc tuy nhiên Người cũng đã chỉ ra rất rõ ràng mặt tích cực và tiêu cực

10

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.557.

7


trong những giá trị truyền thống. Và một trong những mặt chưa được là hạn chế của giá trị
truyền thống cở truyền chưa hình thành được tính khoa học.
Đất nước ta là một nước nông nghiệp nên tư duy của nhân dân trước đây cũng theo lối
tư duy nông nghiệp - một lối tư duy kinh nghiệm không mở đường cho khoa học tự nhiên
phát triển chính vì vậy mà ý thức chủ đạo trong toàn xã hội chưa phải là tư duy khoa học, khái
niệm khoa học, phương pháp khoa học. Và trong điều kiện này, mê tín dị đoan và những thủ
tục lạc hậu có cơ sở để phát triển và ăn sâu vào đời sống quần chúng nhân dân.
Chính vì vậy mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Nay nước ta đã được độc lập, tinh
thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện
vọng của nhân dân”11.Và theo tư tưởng Hồ Chí Minh tính khoa học của văn hóa địi hỏi phải
đấu tranh chớng lại những gì trái với khóa học, phản tiến bợ, phải, đấu tranh chớng chủ nghĩa
duy tâm, mê tín dị đoan.
Người nhắc nhở nghành văn hóa trong việc khơi phục vớn cũ thì: “chỉ nên khơi phục

cái gì tốt, cịn cái gì khơng tốt thì phải loại dần ra” họ được “khơi phục cả đồng bóng rước
xách thần thánh”12.
Ngoài ra Người còn nhắc nhở và giao cho ngành giáo dục phải thường xuyên “dạy bảo
các cháu thiếu niên về khoa học kỹ thuật, làm cho các cháu ngay từ thuở nhỏ đã biết yêu khoa
học để mai sau các cháu trở thành người có thói quen sinh hoạt, làm việc theo khoa học”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơng ngừng thực hiện với xây dựng đời sớng văn hóa khoa
học - để tuyên truyền nếp sống vệ sinh phong cách sớng và làm việc theo khoa học, chủ tịch
Hồ Chí Minh đã viết tắt phẩm “Đời sống mới”, “Sửa đổi lối làm việc”, nhằm tổ chức lại các
quan hệ văn hóa từ trong nhà, mợt làng, mợt trường học đến các cơ quan đơn vị bộ đội… Sao
cho việc ăn, ở, lao động, học tập…, tuân theo đời sống mới bài trừ các phong tục tập quán cổ
hủ làm cho nếp sống xã hội ta mỗi ngày một tiến bộ hơn hợp với khoa học và văn minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mợt nền văn hóa khoa học là một tư tưởng toàn diện bao trùm
nhiều lĩnh vực nhiều ngành… của xã hội và đến ngày nay những tư tưởng của người vẫn cịn
ngun giá trị.

11
12

Hồ Chí Minh biên niên tiền sử, Sđd, t.3 - tr.16.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2011, t.9, tr.248.

8


+ Tính đại chúng của văn hóa
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính đại chúng của văn hóa là mợt trong những tư tưởng quan
trọng đối với xây dựng nên văn hóa Việt Nam tư tưởng này được xuất phát từ quan điểm duy
vật biện chứng lịch sử: quần chúng nhân dân chính là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất
tinh thần, là người sáng tạo ra văn hóa do đó họ phải được hưởng thụ các giá trị văn hóa chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói về vấn đề này: “Quần chúng là người sáng tạo, công nông là những

người sáng tạo. Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội q̀n
chúng cịn là người sáng tác nữa”.
Chính vì vậy mà tư tưởng của Người là xây dựng một nền văn hóa phục vụ cho quảng
đại quần chúng nhân dân. Người đã từng đặt ra vấn đề “Văn hóa phục vụ ai? Và người đã
khẳng định mợt cách dứt khốt văn hóa phải phục vụ cho đại đa sớ nhân dân phải hướng về
quảng đại quần chúng phải phản ánh được tâm tư nguyện vọng ý chí nhân dân. Người thường
xuyên nhắc nhở những người cầm bút trong việc định hướng cho các nghành sáng tác của
mình - đó là phải đặt ra những câu hỏi như: viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào. Và
từ đó để có cách phục vụ cho đời sớng nhân dân.
Văn hóa là trình độ phát triển của con người, do con người làm ra nó, phải trở về phục
vụ con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng dân tộc để đem lại tự do hạnh phúc
ấm no cho nhân dân trong đó văn hóa. Đó là tính nhất quán trong sự nghiệp cách mạng của
Người.
Ngoài những điểm trên chủ tịch Hồ Chí Minh cịn địi hỏi các nhà hoạt đợng văn hóa
phải tăng cường liên hệ với thực tế đi sâu vào cuộc sống nhân dân để tìm hiểu và phản ánh
những nỗi lo âu và suy nghĩ khát vọng và tình yêu, cuộc đời và số phận của nhân dân vừa để
đem ánh sáng văn hóa đến mọi người mọi nhà nhất là những vùng sâu, vùng xa ,những vùng
đồng bào miền núi vì có như vậy thì mới đưa văn hóa trở thành đại chúng và nhân dân. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã phê bình mợt cách thằng thừng “phải thấy rằng nói chung văn hóa của
ta cịn loanh quanh thành phớ chỗ dễ ăn chứ chưa đến chỗ đồng bào Mèo, đồng bào Mán”.
Qua đó thấy rằng quan điểm về tính đại chung trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện sâu
sắc toàn diện.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác vai trị của văn hóa
9


1.2.1

Quan hệ với các linh vực khác


Với chủ tịch Hồ Chí Minh thì văn hóa nghệ tḥt cũng như những hoạt đợng khác, khơng
thể đứng ngịai mà phải ở trong kinh tế và chính trị.
Đây là mợt quan điểm vơ sản của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa đã được chủ tịch
Hồ Chí Minh truyền bá khá sớm cho các nhà văn hóa Việt Nam ngay sau Cách mạng Tháng
tám.
Văn hóa chính trị là hai ́u tớ của kiến trúc thượng tầng vớn có quan hệ mật thiết với
nhau. Mợt nền chính trị đúng đắn bao giờ cũng được xây dựng trên mợt nền văn hóa tiến bợ.
Khi chủ tịch Hồ Chí Minh nói ham ḿn tợt bậc của Người là làm sao cho nước ta được độc
lập, dân ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành… thì
đó vừa là mục tiêu chính trị cũng là mục tiêu văn hóa và là mợt mợt nền văn hóa tiến bộ phải
hướng vào mục tiêu phục vụ nhiệm vụ chính trị cũng là mục tiêu văn hóa. Tại khai mạc đại
hợi văn hóa toàn q́c 24/ 11/ 1940 chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “văn hóa có liên lạc với
chính trị rất mật thiết”.
Văn hóa và kinh tế có tác đợng qua lại với nhau rất chặt chẽ chủ tịch Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ kinh tế là điều kiện phát triển của văn hóa. “Văn hóa là kiến trúc thượng tầng, những
cơ sở hạ tầng có kiến thiết rồi văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được”.
Tuy nhiên người cũng Người cũng chỉ rõ vai trị của văn hóa đới với sự phát triển kinh tế.
Người nói: “Trình đợ văn hóa của nhân dân được nâng cao sẽ giúp cho chúng ta thúc đẩy
mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cần thiết để xây dựng đất nước ta thành
mợt nước hịa bình, thớng nhất, đợc lập dân chủ và giàu mạnh”.
Mặt khác nói văn hóa ở trong kinh tế và chính trị cũng có nghĩa là kinh tế và chính trị
cũng phải có văn hóa, trong kháng chiến chớng Pháp, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra
khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hố, văn hóa hóa kháng chiến” cũng là theo tinh thần ấy.
Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh đã nói: “Trong cơng c̣c kiến thiết nước nhà có bớn vẫn
đề cũng phải chú ý đến, cũng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hợi, văn hóa.
Và trong nới quan hệ giữa văn hóa và phát triển chúng ta cịn phải quán triệt và quan tâm
nhiều hơn đến vấn đề này”.

10



“Văn hóa cũng là mợt mặt trận, người làm văn hóa là chiến sỹ đầu tiên, mặt trận ấy”.
Quan điểm này được chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trị và vị trí của văn hóa trong sự
nghiệp cứu nước giải phóng dân tợc và xây dựng xã hơi mới, tức là khẳng định mặt trận văn
hóa cũng có tầm quan trọng như các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế đồng thời cũng khẳng
định tính chất quy mô, quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa cách mạng và phản động, giữa tiến
bộ và lạc hậu trên mặt trận văn hóa.
Quan điểm này đã trở thành quan điểm hoạt đợng văn hóa của chính bản thân Người
ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ trước. Nguyễn Ái Q́c - Hồ Chí Minh đã ln sử dụng
ngịi bút của mình như mợt thứ vũ khí tất ́u của sự đấu tranh giải phóng dân tợc các nước
tḥc địa và phụ tḥc.
Hồ Chí Minh gọi văn hóa là mặt trận để xác định tinh thần chiến đấu của loại cán bợ
hoạt đợng trên lĩnh vực văn hóa. Năm 1943 trong nhà ngục của chế độ Tưởng Giới Thạch,
Người đã nêu lên yêu cầu chất thép của thơ ca cách mạng và sứ mệnh chiến đấu của nhà thơ:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
Quan điểm về những chiến sỹ trên mặt trận văn hoá đã thể hiện tập trung quan điểm
Mác - Lênin và quan điểm của Đảng ta về vai trò vị trí của đới tượng phục vụ của văn hóa và
nghệ thuật, về yêu cầu tính chiến đấu, tinh thần cách mạng tiến công của văn nghệ sĩ. Để hoàn
thành được nhiệm vụ vẽ vang của mình, Hồ Chí Minh cịn yêu cầu “chiến sỹ nghệ thuật cần
có lập trường vững tư tưởng đúng. Nói tóm lại là phải đặt lợi ích của tổ quốc, của nhân dân
lên trên hết, trước hết”.
Về mặt sáng tác, ḿn có được những tác phẩm tớt, Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở văn
nghệ sĩ: “Cần thấm hiểu, liên hệ đi sâu vào cuộc sống của nhân dân. Như thế mới bày tỏ được
tinh thần anh dũng và kiên quyết của quân và dân ta, đồng thời để giúp phát triển và nâng
cao cho tinh thần ấy”13.
Quan điểm của chủ chủ tịch Hồ Chí Minh về vị trí của văn hóa, về vai trị chiến sỹ của
người làm văn hóa đã đặt đường lới vào văn hóa văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta nó vẫn
giữ ngun tính thời sự nóng hởi trong điều kiện hiện nay khi văn hóa đang chịu tác đợng
mạnh của cơ chế thị trường, người cầm bút không tránh khỏi những đồng tiền mà đánh mất

thiên chức cao quý của mình.

13

Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.368.

11


1.2.2.

Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại

Văn hóa là tinh hoa của dân tộc vì vậy trước hết phải khẳng định bản sắc dân tộc và bản
sắc của cộng đồng dân tợc. Dân tợc nào cũng có mợt chiều sâu và cợi rễ lịch sử - văn hóa nhất
định. Nó được tiếp tục duy trì qua các thế hệ trở thành truyền thớng hay các giá trị truyền
thớng.
Hồ Chí Minh là mợt danh nhân văn hóa đã biết tiếp thu bảo tồn những giá trị văn hóa
truyền thớng của dân tợc. Và người cũng đã từng dặn nhân dân ta: “Dân ta phải biết sử ta”.
Bởi sử ta dạy cho ta rất rất nhiều những truyền thống quý báu của dân tợc: tinh thần u nước,
tinh thần đoàn kết, tính cợng đồng và các giá trị từ truyền thớng đó như là báu vật mà chúng
ta phải làm cho báu vật cất giữ đó được đưa ra trưng bày để nhằm giáo dục cho nhân dân để
mỗi người nhận thức được và trở thành động lực to lớn đưa sự nghiệp cách mạng di đến thắng
lợi. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam được đúc kết từ nhiều yếu tớ khác nhau: bên cạnh
tinh thần u nước cịn là triết lý sống nhân nghĩa, trọng lẽ phải, ngay thẳng, thật thà, làm
điều thiện điều phải, tránh điều trái điều ác. Và vốn văn nghệ độc đáo đa dạng cũng là ́u tớ
tạo nên sự tinh hoa văn hóa của dân tợc. Chủ tịnh Hồ Chí Minh thường nhắc nhở các nhà văn
hóa phải chịu khó học hỏi để hiểu sâu, khai thác phát huy và phát triển những cái đợc đáo, cớt
cách và đặc tính dân tợc. Trong khi nói về bản sắc văn hóa của dân tợc, cần phải hiểu đó là
mợt văn hóa Việt nam giàu màu sắc, kết tinh nhiều tài năng sáng tạo, mang tính chất của nền

văn hóa xã hợi chủ nghĩa, hướng tới một nền văn minh của những giá trị nhân đạo và tiến bợ
xã hợi.
Hồ Chí Minh trước sau ln khẳng định chứ khơng bao giờ cường điệu hóa bản sắc dân
tợc vì Người đã đi từ văn hóa dân tợc đến văn hóa nhân loại. Và nhờ sớng trong bể văn hóa
nhân loại, hơn ai hết. Người thấy “văn hóa các dân tộc khác cần phải nghiên cứu tòan diện,
chỉ có trong tương trường hợp đó mới có thể tiếp thu được nhiều hơn cho văn hóa chính
mình”14.
Kế thừa truyền thớng tớt đẹp của văn hóa dân tợc đi đơi với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa
văn hóa nhân loại là quan điểm biện chứng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Dân tợc
và nhân loại là những ́u tớ có giá trị vĩnh hằng. Trong q khứ hiện tại hay tương lai thì văn
hóa dân tợc vẫn ln ln là ́u tớ hàng đầu. Đó là điều kiện là cơ sở để tiếp thu văn hóa
14

Bác hồ với văn nghệ sĩ. Nxb Tác phẩm mới H 1985, tr.49.

12


nhân loại. Mặt khác, khi các dân tợc đã có sự tiếp xúc lẫn nhau thì văn hóa dân tợc phải trở
thành một bộ phận của tinh thần quốc tế. Chủ nghĩa yêu nước độ lập tự do và những giá trị
văn hóa quý phải là mợt bợ phẩn của tinh thần quốc tế, phải gắn liền với xã hội chủ nghĩa. Đó
là cớt lõi của nền văn hóa mới.
Nhìn nhận về tinh thần nhân loại của văn hóa, Hồ Chí Minh thường nói đến việc mở
rợng kiến thức của dân tợc mình về văn hóa. Người khẳng định rằng phải học lấy những cái
tốt, cái hay của bất kỳ nước nào ở Âu, Mỹ, ở phương Đông hay phương Tây để xây dựng nền
văn hóa mới Việt Nam. Nền văn hóa mới đó dĩ nhiên phải dựa trên tư tưởng Mác - Lênin,
thành quả văn hóa vĩ đại của thế kỉ XIX và XX và là đỉnh vao của văn hóa nhân loại.
Tính dân tợc và nhân loại trong tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh về văn hóa tác động qua
lại và kết hợp nhuần nhuyễn với nhau. Theo Người, tính dân tợc càng sâu sắc, hoàn hảo bao
nhiêu thì càng có cơ hợi tiếp nhận văn hóa nhân loại bấy nhiêu. Ngược lại những cái mới của

văn hóa tiến bợ trên thế giới sẽ làm phong phú thêm văn hóa của dân tợc mình.
Đấy là mợt trong những tư tưởng lớn chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa. Đặc biệt tư
tưởng này có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hội nhập giáo dục tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
đến q̀n chúng nhân dân mợt cách sâu sắc để nhằm duy trì bảo tồn đồng thời phát duy những
tinh hoa văn hóa dân tợc.
1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
Ngoài tính khoa học và đại chúng tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thể hiện những quan điểm
về nền văn hóa mới, mợt nền văn hóa đa dạng phong phú, nền văn hóa có nợi dung xã hợi chủ
nghĩa và tính chất dân tợc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng nền văn hóa của Chủ nghĩa xã hợi trên các nguyên
lý xuất phát từ: truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, cá nhân và cộng đồng. Đó là nền
văn hóa mới được xác lập từ hệ tư tưởng Mác - Lênin và sự phong phú thẩm mỹ của mọi giá
trị văn hóa của các dân tợc. Nền văn hóa có nợi dung xã hợi chủ nghĩa kết tinh tính đa dạng
văn hóa của các dân tợc người; kết tinh các gía trị văn hóa đa vùng, đa miền như văn hóa miền
núi đồng bằng, văn hóa biển, văn hóa đơ thị … hợp thành nền văn hóa Việt Nam xã hợi chủ
nghĩa rất phong phú về nợi dung nhưng vẫn mang tính dân tợc đậm đà sâu sắc đồng thời tiếp

13


thu các giá trị văn hóa q́c tế mở cửa đón các ngọn gió lành của văn hóa bớn phương hịa
nhập vào văn hóa Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhắc tới vườn hoa văn hóa Việt Nam có nhiều mầu
sắc lý tưởng của Người là xác lập mợt nền văn hóa kết tinh mọi tài năng của cá nhân có sự
phong phú của cợng đồng, Hồ Chí Minh cớ gắng xác lập mợt mơi trường văn hóa ở đó sự
phong phú tính bao dung là nền tảng cơ bản của nền văn hóa có nợi dung xã hợi chủ nghĩa và
tính chất dân tợc. Hồ Chí Minh ln coi lợi ích cợng đồng song khơng bao giờ qn lợi ích
cá nhân. Người nói: “đấu tranh chớng chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá
nhân, mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng cảu bản thân và của
gia đình mình”. Mơi trường văn hóa của chủ nghĩa xã hội sẽ là các nền tảng không bờ bến

phát triển mọi tài năng của con người.
Trong tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh tính đa dạng của nền văn hóa cịn gắn với khả
năng sáng tạo tự do của con người đó là: tự do cam kết khơng làm tởn hại đến tự do của cợng
đồng, văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tợc là mợt nền văn hóa trong
đó các quan hệ giữa người với người là nhân đạo bình đẳng các thị hiếu được tôn trọng, các
nhu cầu được thỏa mãn xây dựng mợt nền văn hóa có nợi dung xã hợi chủ nghĩa và tính chất
dân tợc làm”. Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú khơng nên bắt mọi người chỉ ăn
theo mợt món thơi cũng như vào vườn hoa cần cho mọi người nhìn thấy nhiều bông hoa đẹp.
Những quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về mợt nền văn hóa mới đã có ảnh hưởng
và tác động rất lớn đến sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam cũng như những quan điểm
của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển cách mạng từ khi ra đời cho đến nay.

14


2. HỒ CHÍ MINH - NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT
“Sự nghiệp văn hóa lớn nhất, quan trọng nhất của Hồ Chí Minh là đã tìm ra con đường
cứu nước đúng đắn và lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tợc, giành
đợc lập tự do cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân. Sự nghiệp giải phóng dân tợc do Chủ
tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã đem lại địa vị xứng đáng cho nền văn hóa dân tợc Việt Nam.
Khơng chỉ vậy, sự nghiệp này cịn có ý nghĩa to lớn đới với nền văn hóa thế giới, đã chỉ ra
cho nhân dân các nước thuộc địa con đường đứng lên đập tan xiềng xích nơ lệ, giành độc lập,
tự do cho đất nước mình, từ đó góp phần vào việc xóa bỏ chế đợ tḥc địa trên thế giới”.
2.1. Hồ Chí Minh - nhà lý ḷn, quản lý văn hóa
Có thể nói, ở Hồ Chí Minh, sự nghiệp giải phóng dân tợc ln song hành với sự nghiệp
xây dựng nền văn hóa mới, thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tợc Việt Nam khơng tách
rời cơng c̣c xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam. Chính vì vậy, thật khó để tách rời Hồ Chí
Minh, Anh hùng giải phóng dân tợc và Hồ Chí Minh, Nhà văn hóa kiệt xuất. Trong quá trình
đấu tranh giải phóng dân tợc, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nhận thức được vai trò quan
trọng của văn hóa đới với cơng c̣c xây dựng và kiến thiết nước nhà. Người chỉ rõ: “Một dân

tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy, ngay trong lúc bộn bề của những công việc cấp bách
trong những ngày đầu thành lập nước, Hồ Chí Minh vẫn chú trọng xây dựng mợt nền văn hóa
mới, có nợi dung cách mạng, vì hạnh phúc của nhân dân. Tại Lễ khai mạc Hội nghị văn hóa
toàn q́c lần thứ nhất, ngày 24/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Nền văn hóa mới
của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở, phải học lấy những
điều tớt đẹp của văn hóa nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải
sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ,
đợc lập”. Ngay bản thân Người, trong quá trình bôn ba đi tìm đường cứu nước, Người cũng
đã hấp thu mọi tinh hoa văn hóa phương Đơng và phương Tây, đặc biệt là tinh thần tự do,
bình đẳng, bác ái của truyền thớng văn hóa Pháp. Người trân trọng mọi giá trị văn hóa nhân
loại, tơn trọng và chấp nhận những giá trị khác biệt với sự lựa chọn của mình. Với tấm lịng
rợng mở, khoan dung và nhân hịa, Hồ Chí Minh đã tìm thấy điểm gặp gỡ và giao thoa giữa
các nền văn hóa, giữa các tơn giáo, các học thuyết chính trị, các vị lãnh tụ, các chính khách
lớn để tìm ra một phong cách ứng xử, một nhân cách văn hóa rất Hồ Chí Minh, rất Việt Nam.

15


Với tư cách là danh nhân văn hóa, Hồ Chí Minh đã góp phần khơng chỉ tạo ra mợt chế
đợ mới, mợt thời đại mới mà cịn tạo ra mợt nền văn hóa mới trong lịch sử phát triển của dân
tợc Việt Nam, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của văn hóa nhân loại.
Bằng tư tưởng và tấm gương sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơi dậy tiềm năng truyền
thớng văn hóa Việt Nam, Người phát động phong trào xây dựng đời sống mới, để xây dựng
một nền đạo đức mới, con người mới; chống những thói quen xấu và hủ tục lạc hậu; phát triển
những thuần phong, mỹ tục mới trong nhân dân. Bên cạnh đó, những chủ trương văn hóa đi
trước thời đại của Người như: xóa nạn mù chữ, trồng người, trồng cây, gây rừng, bảo vệ môi
trường sinh thái… hiện đã và đang được Liên hợp quốc đề xuất thành các cuộc vận đợng lớn
trên toàn thế giới. Hồ Chí Minh rõ ràng đã thúc đẩy và nâng dân tộc Việt Nam lên một tầm
cao mới.
Hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa lớn trên

thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhận thức sâu sắc rằng ngơn ngữ chính là chìa khóa để
mở cánh cửa tiếp cận với văn minh. Bản thân Người là tấm gương không ngừng học hỏi và
tiếp cận với các ngôn ngữ trên thế giới. Khi sống, làm việc ở nước Pháp, mợt trung tâm văn
hóa của châu Âu, Hồ Chí Minh đã học và sử dụng thành thạo tiếng Pháp để có thể tiếp cận
những dịng chảy của tư tưởng dân chủ, tinh hoa của nền triết học ánh sáng với những tên tuổi
lớn như: Voltaire, Rousseau... Khi đến với đất nước của Lênin vĩ đại, Người lại cần mẫn học
tiếng Nga để có thể thâm nhập, nghiên cứu, tìm hiểu về văn hóa Nga, về những di huấn,
nghiên cứu của Lênin về cách mạng và con đường giải phóng cho những dân tợc bị áp bức,
bóc lột. Và trong thời gian ở bị giam cầm ở Quảng Châu, Trung Quốc, những vần thơ viết
bằng chữ Hán (tập thơ Nhật ký trong tù) của Người là những tác phẩm có thể xếp ngang hàng
với những bài thơ của các thi nhân đời Đường, đời Tống của Trung Q́c.
2.2. Mợt nhà thơ, nhà văn, nhà báo có nhiều tác phẩm có giá trị
Khơng chỉ là nhà thơ, với những vần thơ khi thì sắc bén, mang đậm tính cách mạng, khi
là những câu viết thể hiện chất trữ tình đằm thắm và một tâm hồn lạc quan, tươi sáng nhưng
ẩn chứa trong đó là mợt tấm lịng ln canh cánh nỗi niềm lo âu cho vận mệnh nước nhà,
Người còn là nhà văn, nhà báo cách mạng vĩ đại. Chính Hồ Chí Minh là người đã khai sáng
ra nền văn học cách mạng, dùng ngòi bút làm vũ khí tuyên truyền cho cách mạng. Ngay khi
mới sang Pháp, tác phẩm Con rồng tre và các truyện Vi hành, Những lời than vãn của bà
16


Trưng Trắc đã góp phần đả kích và phơi bày sự thật về chuyến đi của vua bù nhìn Khải Định,
khi ông ta sang Pháp dự Hội chợ thuộc địa tại Marseille (tháng 6/1922). Sau này, với những
bài viết thuộc nhiều thể loại khác nhau đăng trên các báo như L’Humanité (Nhân đạo), La vie
Ouvrière (Đời sống công nhân), La Revue Communiste (Tạp chí Cợng sản), Pravda (Sự
thật)... trong những năm tháng sống và hoạt động ở nước ngoài cũng như những bài viết đăng
trên các báo Nhân dân, Cứu quốc... Khi ở cương vị là Chủ tịch nước, cùng những tờ báo do
Người sáng lập như Le Paria (1922), Thanh niên (1925), Việt Nam Đợc lập (1941)… đã góp
phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân các tḥc địa, thức tỉnh phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức, lên án chủ nghĩa thực dân, chỉ

đạo phong trào cách mạng ở thuộc địa, giáo dục về chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế, bồi
dưỡng con người mới...
Tổ chức UNESCO đã đánh giá: “Những đóng góp quan trọng và nhiều mặt của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ tḥt chính là sự kết tinh của truyền
thớng văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện
thân của những khát vọng của các dân tộc mong ḿn được khẳng định bản sắc văn hóa của
mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc”.
Trải qua thời gian, thực tiễn lịch sử càng ngày chứng minh rằng, Hồ Chí Minh - Anh
hùng giải phóng dân tợc, Nhà văn hóa kiệt x́t, không chỉ kết tinh những thành tựu của quá
khứ, không chỉ thể hiện đỉnh cao của trí tuệ và tâm hồn thời đại mà còn là những phẩm chất
tiêu biểu cho nền văn hóa tương lai, đúng như nhận xét tài tình của nhà thơ Liên Xô Osip
Emilyevich Mandelstam: “Từ Nguyễn Ái Quốc đã tỏa ra một thứ văn hóa, khơng phải văn
hóa Âu châu, mà có lẽ là nền văn hóa tương lai… Qua phong thái thanh cao, trong giọng nói
trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta như nghe thấy ngày mai, như thấy sự yên tĩnh mênh
mông của tình hữu ái tồn thế giới”15.

15

Ơxip Manđenxtam: Thăm mợt chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc, báo Đốm lửa, số 39, tháng 12/1923

17


3. SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
Nền văn hóa mới Việt nam đã có sự định hướng phát triển từ rất sớm trước cách mạng
Tháng Tám năm 1945 thành cơng, văn hóa là mợt trong bớn mặt của đời sớng xã hợi (chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi). Chính vì vậy đây cũng là mợt lĩnh vực được quan tâm từ rất sớm
của đảng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay từ năm 1943 khi đề cương văn hóa Việt nam ra đời đã xác định rất rõ các lĩnh vực

của văn hóa: “văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học tḥt, nghệ tḥt”, văn hóa là mợt trong ba
mặt trận kinh tế chính trị và văn hóa, ba phương châm của văn hóa xây dựng văn hóa mới.
Năm 1946 tại đại hợi văn hóa tịan q́c lần thứ nhất chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói văn hóa
phải soi đường cho quốc dân đi.
Tại đại hội III của Đảng năm 1960 cũng đã chỉ ra sự cần thiết phải tiến hành cách mạng
tư tưởng và văn hóa đồng thời với cách mạng kỹ thuật và cách mạng trong quan hệ sản xuất.
Đại hội IV năm 1976 và đại hội V năm 1981 tiếp tục xác định một trong những nhiệm vụ
trong tâm của tòan đảng tòan dân trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là xây dựng nền
văn hóa có nợi dung Xã hợi chủ nghĩa có hình thức dân tợc có tính Đảng và nhân dân.
Các văn kiện đại đại biểu toàn quốc lần VI, VII của Đảng các nghị qút của bợ chính
trị và các hội nghị trung ương không ngừng hoàn thiện các tư tưởng văn hóa mà đảng và chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở.
Năm 1986 báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng
định vai trò to lớn của văn hóa trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh tác động sâu sắc vào
việc đổi mới nếp nghĩ nếp sống của con người. Chúng ta đổi mới nhưng văn hóa chính trị vẫn
giữ vững định hướng Xã hợi chủ nghĩa; văn hóa lấy tấm gương Hồ Chí Minh làm ch̉n mực,
văn hóa pháp ḷt tiến mợt bước quan trọng trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền.
Năm 1987 nghị qút 05 của bợ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng khóa VI khẳng
định rõ hơn vai trị to lớn của văn hóa - nghệ thuật định hướng nhân cách theo Xã hội chủ
nghĩa.

18


Văn hóa - nghệ thuật có tác dụng to lớn trong việc góp phần thực hiện các nhiệm vụ
cách mạng giữ vai trò cực kỳ quang trọng trong việc xây dựng con người mới Chủ nghĩa xã
hội.
Hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành TW Đảng (khóa VI) tháng 6/1988 và kết ḷn của bợ
chính trị về văn hóa - nghệ thuật tháng 11/1988, hội nghị lần thứ VI ban chấp hành trung ương
đảng tháng 3/1989 và chị thị 52 của ban bí thư trung ương đảng (08/06/1989) “về đởi mới và

nâng cao chất lượng phê bình văn học nghệ tḥt”; hợi nghị ban bí thư tám ban chấp hành
trung ương (21/06/1990) “Về cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”… đều dựa trên những quan
điểm tư tưởng định hướng giá trị về văn hóa mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác lập. Toàn bộ
các văn kiện hội nghị TW đều khẳng định: văn hóa sẽ phát triển theo các tư tưởng của chủ
nghĩa Mác và chủ tịch Hồ Chí Minh, theo con đường Xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước
pháp quyền Việt Nam.
Năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII cả Đảng đã thông qua hai văn kiện
cực kỳ quan trọng làm sáng tỏ hơn nữa con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn cho cách
mạng nước ta, trong đó có sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đã
khẳng định chính sách văn hóa như sau: “Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân
dân, xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới, con người mới, bắt đầu từ gia đình. Chọn lọc
và giữ gìn, nâng cao tinh hoa văn hóa cộng đồng các dân tộc Việt nam và của các dân tộc,
bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc, tiếp thu những giá trị văn hóa,
khoa học của nhân loại. Dùng những hình thức sinh hoạt cộng đồng giáo dục lý tưởng, trau
dồi đạo đức bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và thẩm mỹ, nâng cao trình độ hiểu biết và hưởng
thụ văn hóa, nghệ thuật của nhân dân, ngăn chặn các văn hóa phẩm và hoạt động nghệ thuật
gây độc hại. Hình thành nếp sống và tâm lý và xã hội có sức đề kháng chống lại những lề
thói, tư tưởng lạc hậu, lối sống thấp hèn, suy đồ đạo đức, bảo vệ phẩn chất của phụ nữ”16.
Phong phú và đa dạng, có nợi dung nhân đạo dân chủ, tiến bợ. Phát huy vai trị văn học
nghệ thuật trong việc nuôi dưỡng nâng cao tâm hồn Việt Nam. Khẳng định và biểu dương
những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân thiên mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những
cái lỗi thời thấp kém…”

16

ĐCSVN: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 NXB sự thật HN 1991 tr36 - 37

19



Hiến pháp năm 1992 của nước ta cũng khẳng định tính chất của nền văn hóa mới của
Việt nam theo ba định chuẩn: Dân tộc - Hiện đại - Nhân văn.
Bao trùm nhất và có tầm vóc lịch sử lớn lao nhất là nghị quyết HL lần thứ 4 ban chấp
hành trung ương Đảng (Khóa VII) về văn hóa văn nghệ và các vấn đề kinh tế giáo dục văn
hóa, nghệ tḥt, truyền thơng dân sớ kế hoạch hóa gia đình. Tất cả các quan điểm về tư tưởng
của Đảng ta đều hướng tới mục tiêu tăng trưởng nguồn lực con người, người dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng văn mình. Con người vừa là mục tiêu vừa là đợng lực của mọi q
trình văn hóa. Mà văn hóa là nền tảng của tinh thần xã hội đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội. Văn học nghệ tḥt là bợ phận trọng ́u của nền văn hóa dân tộc, thể hiện khát vọng
của người dân về chân - thiện - mỹ.
Nghị quyết HL lần thứ 4 ban chấp hành TW Đảng cũng đã thâu tóm các tư tưởng văn
hóa chủ yếu của HCM và phát triển nâng lên tầm cao mới.
Văn kiện đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “mọi hoạt động văn hóa
nghệ thuật nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tợc. Xây
dựng con người Việt nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống xây dựng môi
trường lành mạnh cho sự phát triển xã hội”.
Đại hội VIII đã khẳng định: “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu
vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”.
Mốc đánh dấu sự đởi mới toàn diện hay tư duy về văn hóa của đảng thể hiện ở nghị
quyết TW V - khóa 8 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc. Đây là văn kiện mang tính cương lĩnh của đảng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết chỉ rõ năm quan điểm chỉ đạo cơ bản trong quá trình xây
dựng và phát triển sự nghiệp phát triển văn hóa nước ta là:
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hợi.
+ Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc
dân tợc.
+ Nền văn hóa Việt nàm là nền văn hóa thớng nhất đa dạng trong cợng đồng dân tợc
Việt nam.
20



+ Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tịan dân do Đảng lãnh đạo trong
đó đợi ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.
+ Văn hóa là mợt mặt trận, xây dựng văn hóa và phát triển văn hóa là mợt sự nghiệp
cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
Năm quan điểm trên đều mang tính chất chiến lược lâu dài quán triệt nhất quán và xuyên
suốt trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa ở nước ta.
Hợi nghị TW 10 - khóa IX đã tiếp tục phát triển những quan điểm này và đến đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ 10 của Đảng một lần nữa đảng ta lại khẳng định phát triển văn hóa,
nền tảng tinh thần xã hợi là mợt trong những nhiệm vụ của tịan đảng tịan dân toàn quân trong
những năm tới.
Tất cả những quan điểm của Đảng qua các thời kỳ, các hội nghị, các giai đoạn khác nhau
đều cùng hướng tới mục tiêu, mục đích là xây dựng mợt nền văn hóa mới Việt nam hiện nay.
Mợt nền văn hóa tiên tiến - đậm đà bản sắc dân tộc.

21


PHẦN KẾT THÚC
Tư tưởng Hồ Chí Minh là mợt hệ thớng tư tưởng có ý nghĩa giá trị to lớn đối với sự
nghiệp cách mạng và sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiên nay. Tư tưởng về
văn hóa của Người đặc biệt có ý nghĩa to lớn với việc xây dựng mợt nền văn hóa mới. Nền
văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và phát triển dưới ảnh hưởng của hệ tư tưởng
Hồ Chí Minh đã mở đường thực tế để huy đợng đơng đảo nhân dân tham gia hoạt đợng văn
hóa và tạo dựng nền văn hóa có chất lượng có bản sắc mới và chúng ta đang xây dựng một
nền văn hóa mà ở đó các quan hệ lao đợng sẽ dần dần thốt khỏi ách áp bức bóc lợt, nạn thất
nghiệp, tiến tới lao đợng có kỹ tḥt cao. Trên lĩnh vực giao tiếp giữa dân tộc tộc người, cá
nhân và xã hợi, dân tợc và q́c tế, nó thực hiện sự bình đẳng các giá trị trên cơ sở mợt chủ
nghĩa bao dung Hồ Chí Minh.

Có tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn đường chúng ta có mợt chiến lược, mợt hệ chính sách,
mợt kịch bản đầy đủ, mợt ngân sách quyết chọn đúng đắn nhất định chúng ta sẽ nâng cao
được chất lượng trí tuệ, chủ nghĩa nhân văn đẩy mạnh hợp tác quốc tế, giữ gìn bản sắc dân
tợc, xây dựng được nền nghệ tḥt có chất lượng cao và mợt xã hợi văn hóa có sự thớng nhất
trong đa dạng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin sẽ luôn là kim chỉ nam cho mọi
hành động, là nền tảng tư tưởng cho công cuộc xây dựng đất nước đặc biệt là trong xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tợc của đất nước ta.
❖ QUÁ TRÌNH VÀ Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đề tài đã góp mợt phần nhỏ làm sáng tỏ thêm các giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh vào xây dựng nền văn hóa nước ta hiện nay. Để nền văn hóa nước ta trở thành mợt
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tợc. Để nền văn hóa nước ta có khả năng chọn lọc
tiếp thu những giá trị tinh hoa văn hóa thế giới đồng thời có khả năng chớng lại sự xâm nhập
ồ ạt của các giá trị phản văn hóa trong xã hợi. Vì kiến thức, trình đợ cịn nhiều hạn chế nên
tác giả chỉ mới nêu được một số giải pháp cơ bản, chưa đi sâu giải quyết một cách cặn kẽ các
phương pháp trong vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh đới với xây dựng văn hóa nước ta hiện
nay.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho Bậc Đại Học Hệ không Chuyên Lý
Luận Chính Trị) - Bợ mới năm 2021.
2. Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - Gs. Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giảng viên: Ths. Ngơ Thị Tút Thu.
5. Văn kiện Đại hợi trung ưng Đảng toàn khóa.
6. />7. />8. />9. Một số tài liệu khác...


23



×