Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 12 LS7 TIET 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.85 KB, 3 trang )

Tuần: 12
Tiết: 24

Ngày soạn: 05/11/2018
Ngày dạy: 09/11/2018

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG – NGUYÊN (Thế kỷ XIII) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn lần một.
- Những diễn biến chính về kháng chiến lần thứ 2 (năm 1285)
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ
tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên. (năm 1285).
- Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học. Học bài theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: (1/)
7A1………………………………………………; 7A2………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
- Tường thuật cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1258?
3. Giới thiệu bài: (1/)
Sau thất bại lần thứ nhất năm 1258, quân Mông Cổ không từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Vậy, trong lần này quân dân ta đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào ? → bài hôm nay.


4. Bài mới: (34/)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN ( 1285 )
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu âm mưu xâm lược 1. Âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt
Champa và Đại Việt của nhà Nguyên. (7/)
của nhà Nguyên
? Sau khi thống trị hoàn toàn Trung Quốc, vua
Mơng Cổ đã làm gì ?
? Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Champa và Đại
Việt nhằm mục đích gì ?
- Sau khi thống trị Trung Quốc, vua Nguyên ráo
HS : Làm cầu nối thơn tính và xâm lược các nước riết xâm lược Cham-pa và Đại Việt.
phía nam Trung Quốc → cho quân đánh Champa
trước.
GV: sử dụng lược để chỉ vị trí của vương quốc
Champa và phân tích “kế hoạch gọng kìm” của
nhà Nguyên.
? Để thực hiện âm mưu đó nhà Ngun đã làm gì - Năm 1283, Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân đánh
? Kết quả của âm mưu đó ra sao?
vào Champa → bị thất bại
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
Trần cho cuộc kháng chiến lần II. (12/)
HS: đọc mục 2 Sgk.
? Sau khi biết tin quân Nguyên có ý định xâm - Triệu tập hội nghị Bình Than để bàn kế đánh
lược nước ta, vua Trần đã làm gì ?
giặc.
HS: đọc phần chữ in nghiêng Sgk trang 28 về



Trần Quốc Toản.
GV: Đọc cho học sinh nghe một đọan trích trong
bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn: “ Ta
thường đến bữa quên…. cam lòng”
? Hội nghị Diên hồng có tác dụng gì đến việc
chuẩn bị kháng chiến ?
HS: Cổ vũ tinh thần chiến đấu và ý chí kiên trung.
Học sinh thảo luận nhóm: Những sự kiện nào
thể hiện ý chí quyết chiến của quân và dân ta ?
GV: Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, các bơ lão
đồng thanh hô đánh, nhân dân thực hiện …
Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến và kết quả của
cuộc kháng chiến. (15/)
GV: dùng lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai
chống quân xâm lược Nguyên để tường thuật.
? Lực lượng giặc so với lần một như thế nào ? Lực
lượng này nói lên điều gì ?
HS: Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng SGK
trang 59 để thấy rõ tình hình khó khăn của cuộc
kháng chiến.
GV: tiếp tục tường thuật về thế gọng kìm nhằm
tiêu diệt đầu não của ta.
GV: nêu rõ sự thất bại của quân Nguyên (Thoát
Hoan phải chui vào ống đồng, để quân lính khiêng
về nước )
HS: đọc bài thơ SGK trang 61.

- Trần Quốc Tuấn được cử làm Tổng chỉ huy.
Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần
của quân sĩ.

- Năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp
Hội nghị Diên Hồng.
- Tổ chức tập trận, chia quân đóng ở nơi hiểm
yếu.
- Cả nước chuẩn bị sẵn sàng, quân đội tập trận
lớn ở Đông Bộ Đầu.

3. Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến
a. Diễn biến:
- Tháng 1 – 1285, khoảng 50 vạn quân Nguyên
do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy, sau một
số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn
Kiếp (Chí Linh – Hải Dương). Giặc đến ta rút
về Thăng Long thực hiện “vườn không nhà
trống”, rồi rút về Thiên Đường (Nam Định).
Quân Nguyên tuy chiếm được Thăng Long,
nhưng chỉ dám đóng qn ở phía bắc sơng
Hồng.
- Toa Đơ từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh
Hóa, Thốt Hoan mở cuộc tấn cơng tạo thế
“gọng kìm” hi vọng tiêu diệt chủ lực ta, bắt
sống vua Trần. Quân ta chiến đấu dũng cảm,
Thoát Hoan phải rút quân về Thăng Long. Quân
HS: Tường thuật lại theo lược đồ
Nguyên lâm vào tình thế bị động, thiếu lương
thực trầm trọng.
- Tháng 5/ 1285 ta phản công, nhiều trận đánh
? Nhận xét về cách đánh giặc của nhà Trần?
lớn: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương…

GV: lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều…
b. Kết quả:
Tích hợp giáo dục môi trường: đánh địch trên - Sau hơn 2 tháng, ta đã đánh bại 50 vạn quân
mọi địa hình, biết dựa vào dân, lợi dụng địa hình Nguyên.
hiểm trở đánh giặc.
5. Củng cố: (3/)
- Khái quát lại bài học và nhấn mạnh nhận xét cách đánh giặc của nhà Trần.
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1/)
- Học bài theo câu hỏi 1, 2 , 3 Sgk trang 61.
- Chuẩn bị bài phần tiếp theo: Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×