Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 14 LS9 TIET 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.07 KB, 3 trang )

Tuần : 14
Tiết : 14

Ngày soạn: 19/11/2018
Ngày dạy: 23/11/2018

CHƯƠNG V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.
BÀI 12. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH-KT.
- Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng KH-KT.
2. Thái độ:
- Qua bài  học sinh có ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng sự phát triển không giới hạn của trí
tuệ con người  địi hỏi ngày càng cao.
- Học sinh cố gắng học tập, có ý chí và hồi bão vươn lên, đào tạo  tạo nguồn lực  đáp ứng CNHHĐH đất nước.
3. Kĩ năng: Rèn học sinh phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa.Vở bài học, học và chuẩn bị theo hướng dẫn GV.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp: (1/)
9A1……………………….........………………; 9A2……………………………...........................
2. Kiểm tra bài cũ: (3/)
- Vì sao nói: Hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các
dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
3. Giới thiệu bài: (1/)Các em biết gì về cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mà các em đã từng
học hoặc nghe đài, báo? Những vấn đề được cụ thể hơn, có sự sắp xếp mạch lạc trong bài học hôm nay.
4. Bài mới: (34/)



I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu những thành tựu chủ
yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật
HS thảo luận nhóm: Tìm những thành tựu về
lãnh vực khoa học cơ bản – lấy ví dụ minh họa?
Ví dụ: - Phương pháp sinh sản cơ tính.
- Bản đồ Gen người.
GV: hướng dẫn trên kênh hình về ý nghĩa của
việc ra bản đồ Gen người.
? Em có biết những thành tựu trong lãnh vực
cộng cụ sản xuất mới? Ý nghĩa?

Nội dung cần đạt
1. Khoa học cơ bản: có những bước nhảy vọt trong
lãnh vực: Tốn, Lí, Hóa, Sinh  ứng dụng kĩ thuật vào
sản xuất, phục vụ đời sống con người.

2. Công cụ sản xuất mới:
- Máy tính điện tử (quan trọng nhất)
- Máy tự động.
- Hệ thống máy tự động
? Nguồn năng lượng cũ?  được thay thế bằng 3. Năng lượng mới: phong phú
những nguồn năng lượng nào?
- Năng lượng nguyên tử (phổ biến nhất)
? Theo em những nguồn năng lượng nào được - Năng lượng Mặt trời


coi là năng lượng sạch?

- Năng lượng Gió
GV giới thiệu hình 25năng lượng mặt trờiViệt - Năng lượng Thủy triều.
Nam tận dụng tốt vì sao?
GV: kể chuyện minh họa.
4. Vật liệu mới :
HS: Kim loại thời đại: nhôm và Titan.
- Chất polime  hàng đầu trong công nghiệp và cuộc
sống
- Chất titan hàng không và vũ trụ
? Cuộc cách mạng xanh trong nơng nghiệp có ý 5. Cách mạng xanh trong nơng nghiệp:
nghĩa như thế nào?
Biện pháp: Cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa,
hóa học hóa  phương pháp lai tạo giống mới, chống
sâu bệnh.
 Khắc phục tình trạng thiếu lương thực.
? Nêu những thành tựu về giao thông vận tải?
6. Giao thộng vận tải:
HS: Xem tranh.
Giao thông: máy bay siêu âm, tàu hỏa.
GV: phân tích về khoa học kĩ thuật.
Thông tin liên lạc vô tuyến  vệ tinh.
Liên hệ Việt Nam: Phạm Tuân.
Chinh phục vũ trụ: năm 1961 và 1969.

II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật

Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa và tác động
của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
? Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học kĩ 1. Ý nghĩa:
thuật?

- Đánh dấu bước tiến văn minh loài người.
- Thay đổi cuộc sống của con người.
HS thảo luận: những tác động tích cực và tiêu 2. Tác động:
cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật?
* Tích cực:
HS: trình bày kết quả thảo luận.
- Có những bước nhảy vọt: sản xuất và năng suất
GV: Nhận xét và chuẩn xác.
lao động.
GV tích hợp giáo dục môi trường:
- Nâng cao mức sống.
? Nêu suy nghĩ về tình trạng ơ nhiễm mơi
- Cơ cấu dân số thay đổi.
trường hiện nay?( liên hệ tại địa phương)
* Tiêu cực:
? Để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm - Chế tạo vũ khí  hủy diệt
gì?
- Ơ nhiễm mơi trường, bệnh tật mới, tai nạn giao
HS: Trình bày suy nghĩ.
thơng.
GV: Nhận xét và phân tích.
5. Củng cố: (5/)
- Làm bài tập: thống kê những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1/)
- Hoàn chỉnh bài tập đang làm trên lớp.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu tiến bộ của cách mạng KH-KT.

IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×