Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Van 9 Tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.32 KB, 11 trang )

Tuần : 26
Tiết PPCT : 126

Ngày soạn :25/2/2018
Ngày dạy : 1/03/2018
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG

R. Ta - go
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc
sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc
đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác
giả.
2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ – văn xi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu mẹ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
Lớp 9A4: …………………………..………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đọc thuộc lịng và nêu ý nghĩa văn bản Nói với con ?
3. Bài mới: GV cho HS nghe bài hát rồi vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:


đọc chú thích* SGK/87
1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861GV: Nêu những nét tiêu biểu về tác giả?
1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn
GV: Xuất xứ của bài thơ?
Độ.
GV: Em có nhận xét gì vể thể thơ, nhịp thơ?
- Là nhà văn đầu tiên nhận giải No-ben
văn học ở Châu Á (1913) với tập “thơ
Dâng”.
2.Tác phẩm:
a. Xuất xứ: in trong tập Si-su (Trẻ thơ),
xuất bản 1909.
b. Thể thơ: thơ văn xuôi, các câu thơ dài
ngắn tự do.
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
GV hướng dẫn HS đọc các câu thơ văn xuôi dài cần nhịp 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
nhàng, mạch lạc đậm chất nhạc. Giọng đọc cần thay đổi và 2. Tìm hiểu văn bản:
phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa a. Bố cục: 2 phần
em bé và những người ở trên mây, đọc một lần và gọi HS b. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
đọc lại. Nhận xét cách đọc của học sinh. và giải nghĩa
các từ khó SGK
GV: hương thức biểu đạt chính? Bố cục bài thơ? Nhận
xét về sự giống và khác nhau giữa hai phần trong bố
cục?


+ Phần 1: Từ đầu .. xanh thẳm: Cuộc trò chuyện của em
bé với những người sống trên mây và mẹ.
+ Phần 2: Còn lại: Cuộc trò chuyện của em bé với

những người sống trong sóng và mẹ.
Phân tích
GV: Những người trên mây và trong sóng đã mời gọi
em bé như thế nào? Hai lời mời gọi này có điểm gì
giống và khác nhau? Kết hợp phụ đạo hs yếu kém
( Hs thảo luận theo cặp – 3 phút)
Gv chốt: + Giống: - Thời gian từ sáng đến chiều
- Không gian: bao la, rộng lớn
-Trò chơi hấp dẫn, thú vị:+ Khác: Trên mây có bình
minh vàng, vầng trăng bạc
Dưới sóng thì ca hát, ngao du nơi này nơi nọ
Trị chơi của mây và sóng tượng trưng cho điều gì từ
cuộc sống mỗi con người?
HS trả lời, GV chốt và chuyển ý
GV: Em bé đã trả lời như thế nào trước sự mời mọc rất
tha thiết của mây và sóng? Sự trả lời đó có gì giống
nhau?
Hs nêu câu trả lời và tìm sự giống nhau
Gv chốt: Nửa đầu là đặt ra tình huống, lí do từ chối Nửa sau là câu hỏi mang hàm ý khẳng định, quyết định
từ chối
(?)Theo em thì em bé có muốn đi chơi khơng? Nhưng vì
sao em bé lại từ chối?
Sức mạnh nào đã giúp em bé vượt qua những trị chơi
hấp dẫn đó?
-Hs trả lời, GV chốt ý và chuyển ý
(?) Quyết định ở nhà với mẹ, vậy em bé đã nghĩ ra trò
chơi gì? Giữa hai trị chơi ấy có sự giống và khác với lời
mời gọi của mây và sóng như thế nào?
- HS suy nghĩ và trả lời, GV chốt ý
Giống nhau: Có thiên nhiên – mây, trăng, bầu trời xanh

thẳm, sóng, bến bờ
Khác nhau: Sự hóa thân của con và mẹ vào thiên nhiên,
hai mẹ con quấn quýt bên nhau trong ngơi nhà của mình
(?) Trị chơi do em bé nghĩ ra thể hiện sự hòa hợp tuyệt
diệu giữa hai tình u, đó là tình u nào?
Suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu kết bài?
GV liên hệ giáo dục HS
Khái quát nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ?

c. Phân tích:
c.1. Lời rủ rê của những người sống
“trên mây” và “trong sóng” :
- Trên mây: bình minh vàng, vầng trăng
bạc
- Trong sóng: ca hát, ngao du
 Hấp dẫn, thú vị, lơi cuốn trẻ thơ
=> Hình ảnh tượng trưng cho những thú
vui bất tận và những cám dỗ trong cuộc
sống của mỗi con người.
c2. Lời từ chối của em bé:
- Em yêu mẹ và hiểu lòng mẹ cũng rất u
con
=> Chính sức mạnh của tình mẫu tử đã
giúp em bé vượt lên những cám dỗ của
cuộc sống đời thường
c3. Trò chơi của em bé sáng tạo ra
 Sự hịa hợp tuyệt diệu giữa tình u thiên
nhiên và tình mẫu tử
=> Tình mẫu tử có mặt ở khắp mọi nơi,
thiêng liêng và bất diệt


3.Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:


* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ ca ngợi ý nghĩa của tình mẫu tử
thiêng liêng.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GV hướng dẫn và gợi ý một số bài thơ viết về tình mẹ * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ. Liên hệ
đã học hoặc câu nói, câu thơ…
với những bài thơ đã học viết về tình mẹ.
Hs chia nhóm lập bảng thống kê
* Bài mới: Chuẩn bị “Ơn tập về thơ”,
các nhóm chuẩn bị bảng thống kê tác giả,
tác phẩm…
*******************************

Tuần : 26
Tiết PPCT : 127,128

Ngày soạn :26/2/2018
Ngày dạy :1/03/2018
Văn Bản: ÔN TẬP VỀ THƠ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống lại và nắm được những kiến thức về các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ
văn9.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
2. Kỹ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần, ý thức ôn tập bài thơ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS
Lớp 9A4: …………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu mục đích của việc ơn tập.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện đã học.
GV trình tự nêu câu hỏi: Chúng ta đã học những truyện
hiện đại Việt Nam nào trong chương trình Ngữ văn 9?
Tên tác giả? Năm sáng tác? Em hãy tóm tắt nội dung?
Của những tác phẩm ấy? (GV sử dụng CNTT chiếu bảng
thống kê các tác phẩm truyện đã học – HS so sánh, đối
chiếu với bài soạn của mình.)

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC:
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm
truyện đã học.
2. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng
giai đoạn lịch sử
3. Các bài thơ thể hiện cuộc sống đất
nước và tư tưởng, tình cảm của con

người:
4. Nhận xét về hình ảnh người lính và


tình đồng đội trong các bài thơ:Đồng
chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính,
ánh trăng
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học
S
Tên bài thơ
Tác giả
Sáng
Thể
T
tác
thơ
T
1
Đồng chí
Chính Hữu 1948 Tự do

2

Bài thơ về tiểu Phạm Tiến 1969
đội xe không Duật
kính

Tự do

3


Đồn thuyền Huy Cận
đánh cá

1958

Bảy
chữ

4

Bếp lửa

1963

Tám
chữ

5

Khúc hát ru Nguyễn
1971
những em bé Khoa Điềm
lớn trên lưng
mẹ (đọc thêm)
Ánh trăng
Nguyễn
1978
Duy


Tám
chữ

6

Bằng Việt

5 chữ

Nội dung

Nghệ thuật

Ca ngợi tình đồng chí
cùng chung lý tưởng
của những người lính
cách mạng trong những
năm đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.
Tư thế hiên ngang, tinh
thần chiến đấu bình tĩnh
dũng cảm, niềm vui lạc
quan của những người
lính lái xe thời chống
Mĩ.
Cảm xúc tươi khoẻ về
thiên nhiên và lao động
tập thể qua cảnh một
chuyến ra khơi đánh cá
của những ngư dân

Quảng Ninh.
Nhớ lại những kỷ niệm
xúc động về bà và tình
bà cháu. Lịng kính u,
biết ơn của cháu đối với
bà và cũng là của gia
đình, quê hương,đất
nước
Tình yêu con gắn liền
với lịng u nước.

- Ngơn ngữ giản dị,
chân thực, cơ đọng,
giàu sức biểu cảm.
- Hình ảnh sáng
tạo,vừa hiện thực,
vừa lãng mạn.
- Giọng điệu tự
nhiên, khoẻ khoắn
- Lời thơ gần với lời
văn xi.
- Nhiều hình ảnh
đẹp, nên thơ, giàu
tưởng tượng. Âm
hưởng rộn ràng,
phấn chấn.
- Kết hợp biểu cảm,
miêu tả, tự sự
- Hình ảnh bếp lửa
mang ý nghĩa sâu

sắc
Điệp khúc, hát ru,
nhịp điệu ngọt ngào.

Hình ảnh ánh trăng Hình ảnh bình dị;
trong thành phố gợi nhớ giọng điệu tự nhiên,
lại những năm tháng đã nhỏ nhẹ.
qua của cuộc đời người
lính chiến đấu. Nhắc
nhở thái độ sống tình
nghĩa, thuỷ chung.


7

Con cị
(đọc thêm)

8

Chế
Viên

Lan

1962

Tự do

Mùa xn nho Thanh Hải

nhỏ

1980

Năm
chữ

9

Viếng
Bác

1976

Tám
chữ

10

Sang thu

Hữu Thỉnh

1977

Năm
chữ

11


Nói với con

Y Phương

1980

Tự do

lăng Viễn
Phương

Từ hình tượng con cị
trong ca dao, trong lời
hát ru, ngợi ca tình mẹ
và ý nghĩa của lời ru đối
với đời sống con người.
Cảm xúc trước mùa
xuân của thiên nhiên,
đất nước, ước nguyện
chân thành góp mùa
xuân nho nhỏ của bản
thân vào cuộc đời
chung.
Lịng thành kính, xúc
động và biết ơn của nhà
thơ - cũng là của nhân
dân Miền Nam đối với
Bác
Biến chuyển của thiên
nhiên lúc giao mùa từ

hạ sang thu
Lời trò chuyện với con
thể hiện sự gắn bó, niềm
tự hào về quê hương và
đạo lý sống của dân tộc

Vận dụng sáng tạo
theo ca dao.

Nhạc điệu trong
sáng, tha thiết, hình
ảnh đẹp, giàu sức
gợi.

Giọng điệu trang
trọng, thiết tha.

Cảm nhân tinh tế.
Cách nói giàu hình
ảnh, cụ thể, gợi
cảm.

HẾT TIẾU 127 CHUYỂN TIẾT 128: Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử
2. Sắp xếp các bài thơ trên theo từng giai đoạn lịch sử
Sắp xếp các bài a) Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) : Đồng chí (Chính Hữu)
thơ trên theo từng b) Giai đoạn hồ bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1964)
giai đoạn lịch sử
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận (1958); Bếp lửa : Bằng Việt (1963); Con cò:
Chế Lan Viên (1962)
c) Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964-1975): Bài thơ về tiểu

đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật (1969); Khúc hát ru những em bé Nguyễn Khoa Điềm (1971)
d) Giai đoạn từ sau năm 1975 : Ánh trăng - Nguyễn Duy (1978); Mùa xuân
nho nhỏ - Thanh Hải (1980) ; Viếng lăng Bác - Viễn Phương (1976); Sang thu
- Hữu Thỉnh (1977); Nói với con - Y Phương (1980)
HS thảo luận 3.Các bài thơ thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con
nhóm và trả lời người:
các câu hỏi trong - Trong hai cuộc kháng chiến: Gian khổ, trường kì và thắng lợi vẻ vang. Nhân
SGK
dân, đất nước anh hùng.
- Công cuộc lao động xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con
người.
- Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều
biến động sâu sắc.


Nhóm 1: Các bài
thơ thể hiện cuộc
sống đất nước và tư
tưởng, tình cảm
của con người.

Nhóm 2 : Nhận xét
về hình ảnh người
lính và tình đồng
đội trong các bài
thơ: Đồng chí, Bài
thơ tiểu đội xe
khơng kính, Ánh
trăng


Nhóm 3 : Nhận xét
về bút pháp nghệ
thuật
Gv nhận xét bài
làm của các nhóm

- Chủ đề tình mẹ con trong ba bài thơ: Con cị, Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ, Mây và sóng.
a,Những điểm chung:
- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
b, Những điểm riêng:(Ghi bảng phụ)
- Khúc hát ru: Là sự thống nhất, gắn bó giữa tình u con với lịng u nước,
gắn bó và trung thành với cách mạng của người mẹ Tà- ôi trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ.
- Con cị: Từ hình tượng con cò trong ca dao, trong lời ru con, phát triển và ca
ngợi lịng mẹ, tình mẹ thương con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.
- Mây và sóng: Hố thân vào lời trị chuyện hồn nhiên, ngây thơ và say sưa của
bé với mẹ thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu mẹ của bé là
sâu nặng, hấp dẫn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khác trong tự nhiên, vũ
trụ.
4.Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội trong các bài thơ:
Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng
+ Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, người lính cách mạng,
trong những hình ảnh khác nhau.
+ Tình đồng chí, đồng đội, gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những người lính
nơng dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.
+ Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, tư thế hiên ngang, ý chí kiên cường, dũng cảm
vượt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam của những
người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.

+ Tâm sự của người lính sau chiến tranh, sống giữa Thành phố, trong hồ bình:
Gợi lại những kỷ niệm gắn bó của người lính với thiên nhiên, đất nước, với
đồng đội trong những năm tháng gian lao của chiến tranh. Từ đó nhắc nhở về
đạo lý, nghĩa tình thuỷ chung.
5. Nhận xét về bút pháp nghệ thuật:
- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận): Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên
tưởng, tưởng tượng. Giọng tươi vui, khoẻ khoắn. Hình ảnh đặc sắc.
- Đồng chí (Chính Hữu): Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể chọn
lọc, cơ đúc, hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo.
- Con cò (Chế Lan Viên): Bút pháp dân tộc - hiện đại: Phát triển hình ảnh con
cị trong ca dao và lời hát ru. Hình ảnh đặc sắc:con cò - cánh cò.
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Bút pháp hiện thực, lãng mạn, chất Huế đậm
đà. Lời nguyện ước chân thành, hình ảnh đặc sắc:mùa xuân nho nhỏ.
II. LUYỆN TẬP:
Lập dàn ý cho đề bài :
Em hãy phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu – Hữu Thỉnh

HOẠT ĐỘNG 2:
LUYỆN TẬP
Gv hướng dẫn HS
lập dàn ý
HOẠT ĐỘNG 3: III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HƯỚNG
DẪN Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn:


TỰ HỌC
Hs học theo hình
thức trắc nghiệm
và tự luận


Đề bài gồm 2 phần: trắc nghiệm ở các mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận
dụng và phần tự luận dạng nghị luận văn học.
Kiến thức cơ bản phần thơ Việt Nam hiện đại về thể loại, giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu (trừ bài ”Con cò” và ”Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ ” không ra kiến thức ở hai bài này. Chú ý kĩ năng nghị luận
về đoạn thơ, bài thơ.
* Bài cũ: Học thuộc lòng các bài thơ. Nắm được nội dung và nghệ thuật chính
* Bài mới: Chuẩn bị “Nhị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
*****************************

Tuần : 26
Tiết PPCT : 129

Ngày soạn :26/2/2018
Ngày dạy :2/03/2018

Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng đặc sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ vào nghị luận.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Ổn định lớp: Kiểm diện HS
Lớp 9A4: ………………………….………………
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: Trong những giờ học trước, các em đã được tìm hiểu dạng văn

nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một dạng của bài văn
nghị luận, đó là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
*Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
Cho HS đọc văn bản sgk/77
* Thảo luận 5 câu hỏi sau:
- Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
- Khi phân tích hình ảnh
- Những luận cứ nào làm sáng tỏ cho các
luận điểm?
- Nhận xét về bố cục của văn bản? (bố cục
đầy đủ 3 phần hợp lý)
- Nhận xét về cách diễn đạt trong từng
đoạn?
(Cách dẫn dắt vấn đề hợp lý; phân tích hợp

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
a. Ví dụ: Văn bản sgk/77
b. Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc
của Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”
- Các câu mang luận điểm:
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải
mang nhiều ý nghĩa
+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha,
trìu mến của nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng


lý; cách tổng kết ,khái quát có sức thuyết
phục)
- Theo em thế nào là nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ ? HS đọc ghi nhớ sgk/78
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận so sánh
và chốt ý
* Thảo luận: Ngồi các luận điểm đã nêu
về hình ảnh mùa xuân trong bài “Mùa xuân
nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và
nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ
đặc sắc này?
* Sau khi làm xong bài tập: GV đọc tham
khảo một bài văn mẫu với đề bài:
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là những lời
tâm nguyện thiết tha, cảm động của nhà thơ
Thanh Hải.
Hãy phân tích bài thơ để thấy những tình
cảm đó. (Thiết kế Ngữ văn 9 tập 2,sgk/179)
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
- HS viết phần mở bài

Tuần : 26
Tiết PPCT : 130

được hoà nhập,được dâng hiến của nhà thơ

 Bố cục đầy đủ 3 phần hợp lý; cách dẫn dắt vấn đề
hợp lý; phân tích hợp lý; cách tổng kết, khái quát có
sức thuyết phục
2. Ghi nhớ :Sgk/78
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1: So sánh nghị luận về đoạn thơ, bài thơ và
nghị luận về tác phẩm truyện, hoặc đoạn trích.
Bài 2: Một số luận điểm khác qua bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ” – Thanh Hải.
- Luận điểm về nhạc điệu của bài thơ: bất kỳ một bài
thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó; tính
nhạc thể hiện ở nhịp điệp và tiết tấu của bài thơ, nó
vang ngân trong tâm hồn người đọc. Bằng chứng là
nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc bài thơ này.
- Luận điểm về bức tranh mùa xuân của bài thơ:một
bài thơ hay bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố hội
hoạ trong nó (thơ trung hữu hoạ); tính hoạ thể hiện ở
hình ảnh, màu sắc, không gian, đối tượng … được
miêu tả trong bài thơ, nó giúp cho người đọc có thể
hình dung ra một cách cụ thể các đối tượng và kèm
theo đó là những cảm xúc khi thì hưng phấn, lúc lại
bâng khuâng..
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Hệ thống kiến thức đã học Dựa vào dàn ý
đã lập, viết đoạn văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
* Bài mới: Chuẩn bị “Tổng kết về VB nhật dụng”
Ngày soạn : 3/03/2018
Ngày dạy :7/03/2018

Văn bản: TỔNG KẾT VỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.
- Những nội dung cơ bản của văn bản nhật dụng.
2. Kỹ năng: -Tiếp cận văn bản nhật dụng .
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: - Biết cách học văn bản nhật dụng đạt hiệu quả.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS


Lớp 9A4: …………………………..………………
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu văn bản nhật dụng rồi vào tổng kết.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1+2 : TÌM HIỂU I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
CHUNG , LUYỆN TẬP
1. Khái niệm:
- HS đọc khái niệm văn bản nhật - Không phải là khái niệm thể loại
dụng. HS trao đổi, thảo luận.
- Không chỉ kiểu văn bản
GV Từ khái niệm này ta cần lưu ý - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật của nội dung
những điểm nổi bật nào.
văn bản.
GV Cho biết các văn bản nhật dụng 2. Đề tài rất phong phú: Thiên nhiên, mơi trường, văn hố,

đã được học thuộc những đề tài nào.
giáo dục, chính trị, xã hội , thể thao, đạo đức, nếp sống...
GV:Văn bản nhật dụng trong chương 3. Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, liêu tả,
trình có chức năng gì?
đánh giá.. những vấn đề, những hiện tượng của đời sống
con người và xã hội
GV Trong khái niệm văn bản nhật
dụng có đề cập tới tính cập nhật, em 4. Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, tính cập nhật vừa
hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào.
có tính lâu.
GV Vb nhật dụng có tính cập nhật
như trên , vậy việc học Vb nhật dụng 5. Giá trị văn chương: Các văn bản nhật dụng đều vẫn thuộc
có ý nghĩa gì.
về một kiểu văn bản nhất định: miêu tả, kể chuyện thuyết
GV Hãy cho biết việc học các văn
minh, nghị luận, điều hành... nghĩa là văn bản nhật dụng có
bản nhật dụng có nên tách khỏi các
thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
tác phẩm văn học khác trong môn 6. HS học văn bản nhật dụng: khơng chỉ để mở rộng hiểu
Ngữ văn hay khơng. Vì sao (HS thảo biết tồn diện mà cịn tạo điều kiện tích cực để thực hiện
luận, phát biểu, giáo viên chốt lại)
nguyên tắc giúp HS hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn
- Học văn bản nhật dụng để làm gì ? khoảng cách giữa nhà trường và xã hội .
HS lần lượt trả lời từng câu
+GV tóm tắt, tổng kết theo bảng ở
bên
II. HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG VÀ KIẾN THỨC CỦA VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
Lớp
Tên văn bản
6

1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
7

8

4.
5.
6.
7.
8.

Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê
Ca Huế trên sông Hương
Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000

Nội dung
-Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh
-Giới thiệu danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên và con người
-Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em
...............................................................
...............................................................
-Văn hố dân gian (ca nhạc cổ truyền)
- Mơi trường



9

9. Ơn dịch, thuốc lá
10. Bài tốn dân số
11. Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền
được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hồ bình
13. Phong cách Hồ Chí Minh

- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá
- Dân số và tương lai nhân loại
- Quyền sống con người
- Chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình thế giới
- Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn
hố dân tộc.

III. HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN NHẬT DỤNG: (Bảng hệ thống)
Hình thức văn bản nhật
dụng
Lập bảng hệ thống hình
thức các Vb nhật dụng đã
học? (Gợi ý: xếp các văn
bản này vào các kiểu văn
bản- thể loại cụ thể, chỉ
ra phương thức biểu đạt
ở từng văn bản)
- Học sinh trình bày
- HS khác nhận xét, bổ
sung

GV tổng kết
(dùng đèn chiếu hoặc
bảng phụ)

Hình thức văn bản nhật dụng
Tên văn bản
1- Cầu Long Biên chứng nhân lịch
sử.
2- Động Phong Nha.
3- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4- Cổng trường mở ra
5- Mẹ tôi
6- Cuộc chia tay của những con búp

7- Ca Huế trên Sông Hương
8- Thơng tin về Ngày Trái Đất năm
2000
9- Ơn dịch, thuốc lá
10- Bài toán dân số
11- Tuyên bố Thế giới về sự sống
còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em
12- Đấu tranh cho 1 thế giới hồ bình
13- Phong cách Hồ Chí Minh

GV: Qua bảng hệ thống trên đây, em
rút ra kết luận gì về hình thức của văn
bản nhật dụng.
GV: Hãy tìm và phân tích tác dụng
của việc kết hợp các phương thức biểu

đạt trong 1 văn bản cụ thể.
GV: Qua các văn bản nhật dụng thuộc
kiểu văn bản nghị luận em còn biết
thêm phép lập luận nào nữa.
GV: Từ các kiến thức về văn bản nhật
dụng trên đây, em hãy trình bày
phương pháp học văn bản nhật dụng
sao cho có kết qủa tốt nhất. Cho ví dụ
minh hoạ?
(HS phát biểu - GV chốt lại )

Thể loại văn
bản
Bút ký
Thuyết minh
Thư
B.cảm
Biểu cảm
Truyện ngắn

P.thức biểu đạt
Tự sự + miêu tả
+ biểu cảm
TM + M.tả
NL + B. cảm
B. cảm + T.sự
TS + BC + MT
Tự sự + miêu tả

Thuyết minh

Thuyết minh

T. minh + MT
N luận + TM

Thuyết minh
Nghị luận
Nghị luận

TM + NL+BC
T.sự + N luận
Nghị luận

N. luận
N.luận

NL + B cảm
T.sự + N luận

*Kết luận:
- Văn bản nhật dụng thường kết hợp nhiều phương thức để
tăng tính thuyết phục.
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu
văn bản.
* Phương pháp học văn bản nhật dụng
- Một số đặc điểm cần lưu ý:
1. Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn
đề.
2. Phải tạo được thói quen liên hệ: thực tế bản thân, cộng
đồng

3. Có ý kiến, quan niệm riêng với những vấn đề được nêu ra
và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách thức bảo vệ những quan
điểm ý kiến ấy. Có thể đề xuất giải pháp.
4. Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọcHiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.


GV: Qua nội dung vừa tổng kết trên
đây, hãy cho biết: văn bản nhật dụng
phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội
dung.
GV: Từ đó rút ra kết luận gì về việc
học văn bản nhật dụng?
GV: Nhận xét về hình thức của văn
bản nhật dụng khi đọc – hiểu cần lưu
ý điểm gì?
- HS đọc tổng kết –ghi nhớ (SGK/96)
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
Gv gợi ý một số phương pháp hữu
hiệu tránh học tủ, học lệch văn bản
nhật dụng và nhắc nhở Hs chuẩn bị
cho tiết kiểm tra

5. Căn cứ vào những đặc điểm hình thức của văn bản và
phương thức biểu đạt trong lúc phân tích nội dung.
6. Kết hợp xem tranh, ảnh theo dõi các phương tiện thơng
tin đại chúng một cách thường xun.
IV.TỔNG KẾT:
* Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn
bản. Điều đó địi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thức

phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
* Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ
vào đặc điểm hình thức, trước hết là những hình thức văn
bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích
tác phẩm
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Hình thức văn bản nhật dụng ? Phương pháp học
văn bản nhật dụng. Làm thế nào để khắc phục tình trạng
học tủ, học lệch trong lớp em?
- Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học.
* Bài mới : Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Văn 45 phút



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×