Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.37 KB, 48 trang )

knlnlnln

Ngày soạn 2
Ngày dạy

TiÕt 28 :

tháng 2 năm
2011
tháng năm 2011

TruyÒn chuyển động

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị.
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi
chuyển động dùng trong thực tế.
- Biết tháo lắp, điều chỉnh, bảo dỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động
- Giáo dục ý thức say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bộ truyền chuyển động. Mô hình bộ truyền chuyển động đai, bánh răng,
xích.
III.Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. kiểm tra bài
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Tại sao cần truyền chuyển động
GV: Cho HS quan sát hình 29.1 sgk
HS: Quan sát hình 29.1 sgk.


- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ HS: Vì
trục giữa đến trục sau xe đạp?
Trục giữa và trục sau của xe đạp dặt xa
nhau.
Tốc độ quay của hai trục khác nhau.
- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số HS: Để tạo vòng quay nhiều cho líp.
răng của líp?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Ghi kết luận.
Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau
và đợc dẫn động từ một chuyển động ban
đầu. Chúng có tốc độ quay khác nhau khi
làm việc.
II. Bộ truyền chuyển ®éng
1.Trun ®éng ma s¸t – trun ®éng ®ai
GV: Cho HS quan sát hình 29.2 sgk.
HS: Quan sát hính 29.2 sgk.
- Bé trun ®éng ®ai gåm bao nhiỊu chi
HS: Bao gåm các chi tiết sau: Bánh dẫn,
tiết?
bánh bị dẫn và dây đai.
- Tại sao khi quay bánh dẫn bánh bị dẫn
HS: Nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây
lại quay theo?
đai.
- Bánh đai nào có tốc độ quay nhanh hơn? HS: Bánh bị dẫn quay nhanh hơn.
- Khi nào thì bánh bị dẫn quay ngợc chiều HS: Khi mắc dây đai chéo nhau thì bánh
bánh dẫn?
quay ngợc chiều.
Sau đó giáo viên đa ra công thức tính tỷ số HS: Ghi công thức tính tỷ số truyền của

truyền:
bộ truyền động ma sát - truền động đai.
i =

n2 n bd D1
= =
n1 nd D 2

- Em h·y rót ra c«ng thøc tÝnh n2 từ công
thức trên?

i =

n2 n bd D1
= =
n1 nd D 2

HS: Rót ra c«ng thøc tÝnh n2.
D1

n2=n1 .
GV: NhËn xét và giải thích từng đại lợng
D2
trong công thức trên.
2.Truyền động ăn khớp
GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3. và
HS: Quan sát hình 29,3 sgk và mô hình.
mô hình bộ truyền động ăn khớp .
- Thế nào là bộ truyền động ăn khớp ?
HS: Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích

truyền chuyển động cho nhau đợc gọi là
bộ truyền chuyển động ăn khớp.


- Để hai bánh răng ăn khớp với nhau hoặc
đĩa ăn khớp với líp cần những yếu tố nào?
- Em hÃy so sánh u điểm nổi bật của bộ
truyền động ăn khớp so với bộ truyền
động ma sát ?

HS: Quan sát và trả lời.

- Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp
đợc xác định theo công thức nào ?

HS: Tû sè trun

- Em h·y rót ra c«ng thøc tÝnh n2 từ công
thức trên ?

HS:

- HÃy nêu ứng dụng của bộ truyền động
ăn khớp?
GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Bộ truyền động ăn khớp có u điểm:
Cho tỉ số truyền xác định.

Kết cấu gọn nhẹ.

n2=n1 .

i =

Z1
Z2

4. Củng cố
- Đọc kết luận SGK
- Tại sao cần truyền chuyển động?
- Nêu cấu tạo của bộ truyền ®éng ®ai, trun ®éng ®Üa xÝch
- GV hƯ thèng kiÕn thức toàn bài
- Khắc sâu: Cấu tạo của bộ truyền động ma sát, truyền động ăn khớp.
5. Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ phần II
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
- Xem trớc bài biến đổi chuyển động.

n2 n bd Z 1
= =
n1 nd Z 2


Ngày soạn
tháng
Ngày dạy
tháng
BiÕn ®ỉi chun ®éng


năm 2011
năm 2011

TiÕt 29:
I. Mơc tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của cơ cấu biến đổi chuyển
động.
- Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo vệ các cơ cấu biến đổi chuyển
động.
- Giáo dục ý thức say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 30.1, 30.2, 30.3 sgk
- Mô hình bộ biến đổi chuyển động.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1 Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ?
- 2 Em hÃy cho biết phạm vi ứng dụng của các bộ truyền chuyển động ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động(10)
GV: Cho HS quan sát hình 30.1 sgk.
HS: Quan sát hình 30.1 sgk.
- Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển
HS: Nhờ cơ cấu biến đổi chuyển động.
động đợc?
- HÃy mô tả chuyển động của bàn đạp,
HS: Trả lời.

thanh truyền và bánh đai, kim khâu?
- Bàn đạp chuyển động lắc.
- Thanh truyền: Chuyển động lên xuống
- Kim khâu: Chuyển động lên xuống
- Kim quay: Chuyển động quay tròn
GV: Yêu cầu hco sinh hoàn thành các câu HS: Ghi các từ còn thiếu vào chỗ trống
trong sgk.
trong các câu.
Sau đó giáo viên nhận xét và kết luận.
HS: Ghi kết luận.
Máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động
để biến chuyển động ban đầu thành các
dạng chuyển động khác cho các bộ phận.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
GV: Cho HS quan sát hình 30.2 sgk và mô HS: Quan sát hình 30.2 sgk và mô hình
hình bộ biến đổi chuyển động.
bộ biến đổi chuyển động.
- Em hÃy mô tả cơ cấu tay quay con trợt? HS: Cơ cấu tay quay con trỵt gåm cã 4
chi tiÕt:
Tay quay
Thanh trun
Con trỵt
- Khi tay quay 1 quay đều, con trợt sẽ
Giá đỡ.
chuyển động nh thế nào?
HS: Con trợt chuyển động tịnh tiến qua
- Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển
lại trên giá đỡ.
động?
HS: Khi đến ĐCT(điểm chết trên) hoặc

- Có thể biến chuyển động tịnh tiến của
ĐCD (điểm chết dới)
con trợt thành chuyển động quay đợc
HS: Đợc
không ?
- Cơ cấu này đợc ứng dụng ở máy nào mà
em biết?
HS: Máy khâu, máy ca, ô tô
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.3 sgk
và giới thiệu về cấu tạo của các cơ cấu
HS: Quan sát hình 30.3 sgk.
bánh răng- thanh răng, vít - đai ốc.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.4
sgk và mô hình cơ cấu tay quay- thanh
HS: Quan sát.
lắc.
- Cơ cấu tay quay thanh lắc gồm mấy chi
tiết- Chúng đợc nối với nhau nh thế nào?
HS: Gồm có 4 chi: Tay quay,Thanh


- Khi quay thanh AB quay đều quanh A thì
CD chuyển động ntn?
- Có thể biến đổi chuyển động lắc thành
chuyển động quay đợc không?
GV kết luận nguyên lý làm việc của cơ
cấu tay quay- thanh lắc.
- HÃy nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay
thanh lắc vào máy móc mà em biết?
GV: Nhận xét.


truyền, thanh lắc, giá đỡ.
- Chúng đợc nối với nhau bằng khớp
quay.
HS: CD lắc qua lắc lại quanh trục D.
HS: Có
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Máy dệt, máy khây đạp chân

4. Củng cố
HS: - Đọc kết luận SGK
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
GV: - Hệ thống kiến thức toàn bài
- Khắc sâu: Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
5. Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ phần II
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 GK
- Xem trớc bài thực hành Truyền và biến đổi chuyển ®éng”


Ngày soạn 5 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy 12 tháng 1 nm 2011
Tiết30: Thực hành:
truyền và biến đổi chuyển động

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển
động .
- Cã ý thøc, høng thó häc tËp m«n CN.

- Cã ý thức bảo vệ môi trờng trong và sau khi làm thực hành.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền và biến đổi chuyển động cơ khí gồm.
+ Bộ truyền động đai.
+ Bộ truyền động bánh răng.
+ Bộ truyền đông xích.
+ Mô hình cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền.
- Dụng cụ: Thớc lá, thớc cặp, kìm, tua vít, mỏ lết
Trò: - Đọc trớc bài 31 sgk.
- Báo cáo thực hành theo mẫu.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- 1Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay - con trợt ?
- 2Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trợt, bánh
răng - thanh truyền ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 HS: Ngồi theo nhóm thực hành.
đến 5 học sinh.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành.
cần đạt của bài thực hành.
GV: Chỉ đinh 2 nhóm phát biểu về mục
HS: Trình bày mục tiêu cần đạt của bài
tiêu bài thực hành.
thực hành.
GV: Giao dụng cụ và thiết bị cho các
HS: Các nhóm trởng nhận thiết bị và dụng

nhóm.
cụ thực hành.
1. Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng
HS: Đo đờng kính các bánh đai bằng thớc
GV: Hớng dẫn học sinh dùng thớc lá và
lá và thớc cặp sau đó ghi kết quả vào báo
thớc cặp để đo đờng kính bánh đai.
cáo thực hành.
HS: Đếm số răng của các bánh đai, đĩa
GV: Hớng dẫn học sinh đếm số răng của
xích và ghi số liệu vào báo cáo thực hành.
các bánh đai và đĩa xích.
2. Lắp ráp các bộ truyền ®éng vµ kiĨm
tra tØ sè trun
GV: Híng dÉn vµ lµm thao tác mẫu lắp
HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.
ráp các bộ truyền động.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh Lắp ráp HS: Lắp ráp các bộ truyền động.
các bộ truyền động.
GV: Hớng dẫn học sinh đếm số vòng quay HS: Đếm số vòng quay của bánh dẫn và
của bánh dẫn và bánh bị dẫn.
bánh bị dẫn và ghi kết quả vào báo cáo
thực hành.
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm
việc của mô hình động cơ 4 kỳ
GV: Cho học sinh quan sát mô hình động HS: Quan sát mô hình động cơ 4 kỳ ở
cơ 4 kỳ ở hình 13.1 sgk.
hình 13.1 sgk.
- Khi pit-tông lên điểm cao nhất và điểm
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời.

thấp nhất thì vị trí của thanh trun vµ trơc
khủu nh thÕ nµo ?


- Khi tay quay quay một vòng thì pit- tông HS: ()
chuyển động ra sao?
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo
HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
viên yêu cầu học sinh ghi kết quả vào báo
cáo thực hành theo mẫu.
4. Củng cố
HS: - Thu dọn phòng thực hành
GV: - Nhận xét ý thức của học sinh
- Hệ thống kiến thức toàn bài
- Chấm điểm các nhóm, biểu dơng nhóm làm tốt
5. Hớng dấn về nhà
- Xem trớc bài Vai rò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

Ngy son 6 thỏng 1 nm 2011
Ngy dy 13 thỏng 1 nm 2011

Phần III:

Kỹ Thuật điện

Tiết 31: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu:
- Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện.
Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

- Có hứng thú, say mê học kỹ thuật điện.
- Có ý thức tiết kiệm các nguồn năng lơng cho tơng lai.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh hình 32.1 và 32.2 sgk..
- Mô hình máy phát điện.
Trò: - Đọc trớc bài 32 sgk.
III. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1. Cấu tạo, nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kì?
?2. Trình bày cách ®o ®êng kÝnh b¸nh ®ai, c¸ch kiĨm tra tØ sè truyền của các bộ truyền
động?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Điện năng là gì,quá trình sản xuất điện năng
GV: Giới thiệu khái niệm về điện năng và
1. Khái niệm điện năng:
nêu câu hỏi.
Năng lợng của dòng điện gọi là ĐN ( hay
- Em hiểu thế nào là điện năng?
- Có thể sản xuất điện năng từ những
nguồn năng lợng nào ?

- Em hÃy nêu quy trình sản xuất điện năng

chính là công của dòng điện).
2. Cách sản xuất điện năng:
Hs nghiên cứu thông tin trả lời
- Biến đổi từ NL khác thành điện năng

- Ví dụ:Các nhà máy biến đổi: +Từ nhiệt
năng thành điện năng gọi là nhiệt điện.
+Từ thủy năng thành điện năng gọi là thủy
điện
+ Từ nhiệt năng của lò phản ứng hạt nhân
thành điện năng gọi là điện nguyên tử..
a, Nhà máy nhiƯt ®iƯn:


ở nhà máy nhiệt điện ?

- Quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy
thuỷ điện là gì ?

Nhiệt
Năng
Của than,
khí đốt

điện
năng

đun
Nóng
nớc

Máy
Phát
điện


Phát

Làm
quay

Hơi
Nớc

Làm
Tua
pin
quay

b, Nhà máy thủy điện:
Thủy Năng
Của
Dòng nớc

- Nhà máy điện nguyên tử có nguyên lí
hoạt động nh thế nào ?
GV: Cho học sinh quan sát hình 32.3 và
giới thiệu trạm phát điện năng lợng gió.
- Các nhà máy điện thờng đợc xây ở đâu?
- Vậy điện năng đợc truyền tải đến nơi
tiêu thụ nh thế nào?

điện
năng

Làm

quay

Phát

Máy
Phát
điện

Tua
pin

Làm
quay

c, Nhà máy điện nguyên tử:
Nh nhà máy nhiệt điện NL nhiệt ban đầu để
đun nớc lấy từ phản ứng của lò phản ứng hạt
nhân nguyên tử.

HS: ở nơi gần các nguồn năng lựơng, xa
khu dân c.
GV: Nhận xét và kết luận

3. Truyền tải điện năng đi xa:
- Từ nhà máy SX điện đến nơi tiêu thụ ở xa
nhau nên cần truyền tải điện.
- Điện tiêu dùng là điện áp thấp từ 220V đến
380V- Dùng đờng dây hạ áp.
-Đờng dây cao áp: có điện áp cao >1000V .
Vd : đờng dây cao áp Bắc Nam 500kV


II. Vai trò của điện năng
GV: Nêu câu hỏi.
- Điện năng giúp ích gì cho con ngời ?
HS: Trả lời.

- Em hÃy lấy ví dụ về sử dụng điện năng
trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải
?Từ điện năng có thể biến thành các dạng
năng lợng nào ?
GV: Nhận xét và nhấn mạnh vai trò của
điện năng trong sản xuất và đời sống.

1 ĐN có vai trò rất quan trọng trong SX và
Đ/S:. .. là nguồn động lựccho các máy
HĐ, ;nguồn năng lợng cho các máy và thiết
bị ....là nhu cầu không thể thiếu trong sinh
hoạt đời sống nhân dân.
2. ĐN là điều kiện để phát triển tự động hóa
và nâng cao chất lợng CS ví dụ hệ thống tự
động hóa ở các nhà máy xí nghiệp. Thông tin
Internet, đồ điện tử, đồ dùng điện gia đình

HS: Lấy ví dụ.
HS: Từ điện năng có thể biến thành các
dạng năng lợng nh: Cơ năng, Nhiệt năng,
Quang năng

4. Củng cố

HS: - Đọc kết luận SGK
- Trả lời câu hoi 1,2 SGK
GV: - Hệ thống kiến thức toàn bài
- Khắc sâu: Vai trò của điện năng trong SX và ĐS
5. Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ phần II
- Trả lời câu hái 1,2,3 SGK


- Xem trớc bài " An toàn điện"


Ngày soạn 13 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy 20 tháng 1 nm 2011
An Toàn Điện

Tiết32
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với
cơ thể ngời.
- Biết đợc một số an toàn trong sản xuất và đời sống.
- Có ý thức bảo vệ an toàn điện.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh vẽ về các nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Trò: - Đọc trớc bài 33 sgk.
III.Tiến trình bài giảng :
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:

- Chức năng của nhà máy điện là gì ?
- Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.
GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về
HS: Quan sát trnh ảnh.
những nguyên nhân tai nạn điện.
GV: Nêu câu hỏi.
- Gồm có những nguyên nhân nào gây tai HS: Thảo luận và trả lời.
nạn điện ?
GV: Cho học sinh hoàn thành điền các từ HS: Quan sát tranh vẽ và hoàn thành bài
còn thiếu vào các nguyên nhân gây tai nạn tập.
điện.
- Em hÃy lấy các ví dụ về tai nạn điện mà HS: Lấy ví dụ.
em biết ?
- Ngoài các nguyên nhân gây tại nạn điện HS: Thảo luận và trả lời
đà nêu ở trên còn những nguyên nhân nào
khác không ?
GV: Nhận xét và kết luận về các nguyên
HS: Ghi các nguyên nhân gây tai nạn điện
nhân gây tai nạn điện.
- Do không cẩn thận khi sử dụng điện.
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện
cao áp.
- Chạm vào vật mang điện.
- Đến gần dây điện đứt bị rơi xuống đất.
- Đứng gần cột chống xét khi bị xét đánh.
- Đóng cầu dao ở điện áp lớn mà không

có mặt nạ bảo vệ, cầu dao lại tiếp xúc
không tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện.
Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện, giáo HS: Thảo luận theo nhóm.
viên hớng dẫn học sinh thảo luận đa ra
Quan sát hình 33.4 và hoàn thành phiếu
một số biện pháp an toàn điện.
học tập.
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 và
1. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện
hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.
khi sử dụng điện:
- cách điện dây dẫn điện an toàn
- Nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng
- Kiểm tra đồ dùng điện có dò điện không
điện ?
- nối đất các thiết bị cố định nh tủ lạnh,
máy bơm, ổn áp
- không vi phạm k/c ATĐ ở dới đờng dây
cao áp.
2. Nguyên tắc ATĐ khi sữa chữa điện:
- Khi tiến hành sửa chữa điện để đảm bảo - Trớc sữa chữa phải cắt cầu dao hoặc
an toàn chúng ta phải thực hiện nh thế nào áptômát hay cầu chì


?
- Tại sao phải che chắn các thiết bị đóng
ngắt nh cầu chì, cầu dao?
- Có những dụng cụ nào để đảm bảo an
toàn khi sửa chữa điện ?

GV: Giới thiệu kĩ các biện pháp an toàn
chú ý phân tích các biện pháp khó nh nối
đất, kiểm tra dụng cụ

- Trong khi sữa chữa dùng các TBĐ có
ATĐ. Có lót cách điện, dụng cụ phải có
chuôi cách điện đủ tiêu chuẩn ATĐ, thử
điện bằng bút thử điện đủ TC ATĐ.

4. Củng cố
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
- Có những nguyên nhân nào gây tai nạn điện?
- Có những biện pháp an toàn điện nào ?
5. Hớng dẫn về nhà
Học bài cũ trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiết 31.
Tìm hiếu các thiết bị bảo vệ an toàn điện
Cách sơ cứu ngời bị điện giật

Tiết 33:

Ngy soạn 14 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy 21 tháng 1 nm 2011
Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
& Cứu ngời bị tai nạn về điện

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

- Có kĩ năng sơ cứu nạn nhân bị tai nạn về điện.
- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Dụng cụ: Thảm cách điện, găng tay cao su, bút thử điện, kìm điện, tua vít
- Các tình huống tai nạn điện giả định. - Tranh vẽ các phơng pháp sơ cứu nạn nhân.
Trò: - Đọc trớc bài 35 sgk.
- Sào tre khô. - Chiếu nằm, dây dẫn điện. - Báo cáo thực hành.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại nạn điện thờng xảy ra do những nguyên nhân nào ?
- Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện nào ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 HS: Nhồi theo nhóm thực hành.
đến 5 học sinh.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành.
cần đạt của bài thực hành.
GV: Chỉ đinh 2 nhóm phát biểu về mục
HS: Trình bày mục tiêu cần đạt của bài


tiêu bài thực hành.
thực hành.
GV: Giao dụng cụ và thiết bị cho các
HS: Các nhóm trởng nhận thiết bị và dụng
nhóm.

cụ thực hành.
GV: Nêu nôi quy an toàn điện khi thực
HS: Chú ý lắng nghe.
hiện bài thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện.
GV: Yêu cầu häc sinh quan s¸t c¸c dơng
HS: Thùc hiƯn quan s¸t các dụng cụ an
cụ an toàn điện theo các nội dung:
toàn điện theo các nội dung yêu cầu và
Đặc điểm về cấu tạo của các dụng cụ đó. ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Phần cách điện đợc cấu tạo bằng vật liệu
gì ?
Cách sử dụng.
GV: Đi đến từng nhóm và hớng dẫn học
sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.
GV: Cho học sinh quan sát về cấu tạo của HS: Quan sát cấu tạo của bút thử điện.
bút thử điện.
GV: Yêu cầu học sinh nêu công dụng của HS: Nêu tác dụng cảu từng bộ phận và
từng bộ phận của bút thử điện.
ghi vào báo cáo thực hành.
Sau đó giáo viên giới thiệu cách sử dụng
HS: Lắng nghe
bút thử điện.
GV: Thao tác mẫu.
HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.
GV: Cho học sinh dùng bót thư ®iƯn ®Ĩ
HS: Dïng bót thư ®iƯn ®Ĩ thư ®iƯn theo hthư ®iƯn sau khi häc sinh ®· nªu đợc cách ớng dẫn cuả giáo viên.
sử dụng bút thử điện.
Hoạt động4: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

GV: Đa ra 2 tình huống đề cập trong sgk
HS: Thảo luận theo nhóm và đa ra cách sử
và yêu cầu học sinh chọn cách sử lý.
lý.
GV: Hớng dẫn học sinh sử lí tình huống
HS: Cách sử lí tình huống nhất.
thứ nhất.
Rút phích cắm điện.
Rút nắm cầu chì.
Cắt Aptomát.
GV:Hớng dẫn häc sinh sư lÝ t×nh hng
HS: Thùc hiƯn nh sau:
thø 2.
Đứng trên ván khô, dùng sào tre ( khô)
hất dây điện ra khỏi ngời nạn nhân.
GV: Đa ra một số tình huống khác và yêu HS: Thảo luận theo nhóm và đa ra cách sử
cầu học sinh sử lý.
lý.
GV: Nhận xét các cách sử lí của các
nhóm.
Hoạt động 5: Thực hành sơ cứu nạn nhân.
GV: Chọn phơng pháp sơ cứu phù hợp với HS: Thực hiện sơ cứu nạn nhân theo 2 phgiới tính.
ơng pháp là:
Phơng pháp nằm sấp.
GV: Hớng dẫn và uốn nắn học sinh thực
Phơng pháp hà hơi thổi ngạt.
hiện đúng quy trình.
GV: Quan sát học sinh thực hiện và sửa
HS: Thực hiện theo quy trình.
sai cho học sinh

3. Cđng cè
GV Tỉng kÕt bµi thùc hµnh
GV: Cho HS ngõng lµm viƯc, thu dän vËt liƯu, dơng cơ.
GV: Híng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học.
GV: Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS.
GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết «n tËp.



Ngày soạn 20 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy 21 tháng 1 nm 2011
Tiết 34: Vật liệu kỹ thuật điện
& Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng
điện.Hiểu đợc các ký hiệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác nhóm
- Có ý thích học môn kỹ thuật điện
II. Chuẩn bị:
Thầy: - Tranh vÏ mét sè vËt liƯu kÜ tht ®iƯn.
MÉu vật các loại vật liệu kĩ thuật điện. Một số đồ dùng điện.
Trò: - Đọc trớc bài 36 sgk.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Hoạt ®éng 1: T×m hiĨu vËt liƯu dÉn ®iƯn
GV: Cho häc sinh quan sát một số mẫu
HS: Quan sát-> trả lời.
vật của vật liệu dẫn điện và khẳng định.
1. Khái niệm: Là vật liệu mà dòng điện
- Thế nào là vật liệu dẫn điện ?
chạy qua đợc.
2. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở
- Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ?
suất nhỏ
( 10-6 - 10-8m)
- Theo em vật liệu dẫn điện có mấy thể?
3. Phân loại và ứng dụng:
- Vật liệu dẫn điện có công dụng gì ?
- Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn
cao áp.
- Chất lỏng: axit, bazơ, muối
- Chất rắn:
GV: Nhận xét và kết luận.
+ Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện.
+ Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng
chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp
điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật và rút HS: Nghiên cứu thông tin ,Quan sát-> trả
ra khái niệm.
lời.
1. Khái niệm:
- Thế nào là vật liệu cách điện ?

Vật liệu cách điện là những vật liệu
không cho dòng điện chạy qua.
- HÃy nêu đặc tính của vật liệu cách điện? 2. Tính chất:
- Tính cách điện đặc trng bằng điện trở
- Công dụng của vật liệu cách điện là gì ?
suất
( 108 - 1013m)
- HÃy nêu một số vật liệu cách điện mà
*. Phân loại:
em biết?
- Chất khí: khí trơ; không khí.
- Vật liệu cách ®iƯn cã mÊy thĨ?
- ChÊt láng: DÇu biÕn thÕ.
- VËt liệu cách điện có ứng dụng gì ?
- Chất rắn: Nhùa; thủ tinh
3. øng dơng:
Sau khi häc sinh tr¶ lêi giáo viên nhận xét Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ
và kết luận.
phận cách điện trong thiết bị.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.


GV: Đa ra các mẫu vật nh chuông điện,
nam châm điện
- Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây dẫn
điện, lõi còn có tác dụng gì ?
- Công dụng của vật liệu dẫn từ là gì ?

HS: Quan sát các mẫu vật.
HS: Làm tăng cờng tính từ của thiết bị.

Vật liệu dẫn từ có công dụng:
Làm lõi biến áp.
Làm lõi chuông điện.
Làm lõi máy phát điện.
Làm lõi động cơ điện
HS: KĨ tªn mét sè vËt liƯu dÉn tõ.

- Em h·y kể tên một số vật liệu dẫn từ mà
em biết ?
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 sgk HS: Quan sát hình 37.1 sgk.
và nêu câu hỏi.
- Em hÃy nêu tên và công dụng của các đồ HS: Thảo luận và trả lời.
dùng điện trong hình 37.1sgk ?
- Các đồ dùng điện đợc chia thành mấy
HS: Gồm
nhóm ?
Đồ dùng điện loại điện- quang.
Đồ dùng điện loại điện- nhiệt
Đồ dùng điện loại điện- cơ.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh hoàn
HS: Hoàn thành bảng 37.1 sgk theo yêu
thành bảng 37. 1sgk.
cầu.
Hoạt động 5: Tìm hiểu c¸c sè liƯu kÜ tht.
GV: Cho häc sinh quan s¸t số liệu của
HS: Quan sát số liệu của các đồ dùng
một đồ dùng điện và nêu câu hỏi.
điện.

- Số liệu kỹ thuật gồm các đại lợng gì ?
1.Các đại lợng điện định mức:
- Điện áp định mức U đơn vị là (V).
- Dòng điện định mức I đơn vị là (A).
- Công suất định mức P đơn vị là (W).
- Các số liệu kĩ thuật có ý nghÜa nh thÕ
2. ý nghÜa cđa sè liƯu kÜ tht
nµo khi mua và sử dụng đồ điện ?
?Vì sao phải sư dơng ®å dïng ®iƯn ®óng Chän ®å dïng ®iƯn có điện áp định mức
phù hợp với điện áp sinh hoạt nhằm
số liệu kĩ thuật?
cho đồ dùng điện làm việc bt
4. Củng cố
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi cuối SGK yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
5. Hớng dẫn về nhà
Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiÕt 33.

TiÕt 35:

Ngày soạn 21 tháng 1 năm 2011
Ngày dạy 28 thỏng 1 nm 2011
Đồ dùng loại điện - quang
Đèn sợi đốt

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
- Có kỹ năng sử dụng đèn sợi đốt
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
II. Chuẩn bị:

Thầy: - Đèn sợi đốt các loại.
Tranh vẽ về đèn sợi đốt
Trò: - Đọc trớc bài 38 +39 sgk.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chøc líp


2. Kiểm tra bài cũ:
- HÃy kể tên những bộ phận làm làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà
em biết ?
- Vì sao théo kĩ thuật điện đợc dùng để chế tạo các lõi dẫn từ của các thiết bị điện?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại đèn điện.
GV: Cho học sinh quan sát H38.1 sgk.
HS: Quan sát hình 38.1 sgk.
- Năng lợng đầu vào và đầu ra của đèn
HS: Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến
điện là gì?
đổi điện năng thành quang năng.
- HÃy kể tên các loại đèn điện mà em
HS: - Dựa vào nguyên lí làm việc , ta chia
biết?
đèn diện thành 3 loại :
- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
GV: Nhận xét và kết luận.
Đèn phóng điện.(cao áp Hg, cao áp Na,.)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đèn sợi đốt.

GV: Cho học sinh quan sát hính 38.2 và
HS: Quan sát hính 38.2 và bóng đèn sợi
bóng đèn sợi đốt.
đốt.
- Cấu tạo của bóng đèn sợi đốt gồm mÊy
HS: Gåm cã 3 bé phËn chÝnh lµ:
bé phËn chÝnh?
1. Cấu tạo :3 bộ phận chính:
- Sợi đốt đợc làm bằng vật liệu gì- Nó có
a./ Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo
nhiệm vụ gì?
xoắn, làm bằng vonfram.
b./ Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh
- Bóng đèn làm bằng vật liệu gì?
chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ (acgon,
- Tại sao phải hút hết không khí và bơm
kripton..) làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.
khí trơ vào bóng?
c./ Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt
- Đuôi đèn làm bằng vật liệu gì?
tráng kẽm và đợc gắn chặt với bóng. Trên
đuôi có 2 cực tiếp xúc cách điện nhau
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ từng bộ
bằng thủy tinh đen.
phận của bóng đèn cho cả lớp thấy.
Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của bóng đèn sợi đốt.
GV: Thực hiện thí nghiệm cho bóng đèn
HS: Quan sát thí nghiệm.

sợi đốt sáng.
- Em hÃy phát biểu tác dụng phát quang
HS: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong
của dòng điện ?
dây tóc bóng đèn, làm dây tóc đèn nóng
lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát
GV: Nhận xét.
sáng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng đèn sợi đốt.
- Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì ?
HS: Bao gồm các đặc điểm sau:
a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
b. Hiệu suất phát quang thấp. 4%
đến5%ĐN tiêu thụ biến thành QN.
c. Tuổi thọ thấp. 1000h
- Vì sao sử dụng đèn sợi đốt lại không tiết HS: Vì hiệu suất phát quang thấp ( khi
kiệm điện năng ?
làm việc một phần năng lợng toả nhiệt)
- HÃy giải thích các đại lợng ghi trên đèn HS: - Điện áp định mức.
sợi đốt?
- Công suất định mức.
- Đèn sợi đốt đợc dùng ở những nơi nào?
HS: Đèn sợi đốt đợc dụng chiếu sáng ở
những nơi nh phòng ngủ, nhà tắm, nhà
bếp
- HÃy nêu cách sử dụng đèn sợi đốt?
HS: Thờng xuyên lau chùi và hạn chế di
chuyển hoặc rung bóng khi đèn đang phát
GV: Nhận xét và kết luận.
sáng.

4. Củng cố
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiết 38.
5. Hớng dẫn về nhà
Học bµi cị, lµm bµi tËp 1,2,3 SGK


Chuẩn bị : tìm hiểu về đèn huỳnh quang

Ngy son 3 tháng 2 năm 2011
Ngày dạy 10 tháng 2 năm 2011
Đèn huỳnh quang

Tiết 36:
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
- Có kỹ năng sử dụng đèn huỳnh quang.
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh vẽ đèn ống huỳnh quang và đèn Compact huỳnh quang.
Các mẫu vật lấy từ đèn ống huỳnh quang và đèn Compact huỳnh quang
Trò: - Đọc trớc bài 39 sgk.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của häc sinh

GV cho HS quan sát tranh + mẫu vật
HS nghiên cứu SGK trả lời
? Nêu các bộ phận chính của đèn ống
1. Cấu tạo:
huỳnh quang.
- Gồm 2 bộ phận chính: Ống thủy tinh – 2
điện cực
? Kích thước chiều dài của ống gồm
a. Ống thủy tinh:
những loại nào
- Loại dài 0,3m; 0,6m; 1,2m; 1,5m…
? Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?
- Mặt trong chứa 1 ít hơi thủy ngân và khí
trơ
b. Điện cực: làm bằng dây vonfram dạng
lị xo xoắn.
? Nêu nguyên lý làm việc của bóng đèn
2. Ngun lý làm việc
HS nghiên cứu SGK trả lời
- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện
giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử
ngoại, tia tủ ngoại tác dụng vào lớp bột
huỳnh quang ->phát ra ánh sáng.
? Nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh
3. Đặc điểm của đèn huỳnh quang
quang ?
HS nghiên cứu SGK trả lời
a. Hiện tượng nhấp nháy
- đèn phát ra ánh sáng khơng liên tục, có
hiệu ứng nhấp nháy, gây mỏi mắt.

b. Hiệu suất phát quang.
- Cao khoảng gấp 5 lần so với đèn sợi
đốt.
- Khoảng 20 – 25% điện năng -> quang
năng
c. Tuổi thọ: Khoảng 8000 giờ >> đèn sợi
dốt
d. Mồi phóng điện


GV giới thiệu 2 bộ phận dùng để mồi
phóng điện

- Vì khoảng cách của 2 điện cực lớn nên
để đèn phóng điện được cần phải mồi
phóng điện (cách dùng chấn lưu điện cảm
+ tắcte hoặc chấn lưu điện tử)

4. Cñng cố:
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bóng đèn huỳnh quang.
- Ưu nhợc điểm của hai loại đèn trên.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của hai bài.
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu các loại bóng đèn đà học ở gia đình.
+ Đọc trớc nội dung bài 40 Thực hành: Đèn ống huỳnh quang

Ngy son 4 thỏng 2 năm 2011
Ngày dạy 11 tháng 2 năm 2011
TiÕt 37: Thùc hành

đèn ống huỳnh quang

I . Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và tắc te.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.
II . Chuẩn bị:
Thiết bị, vật liệu và dụng cụ cần thiết cho mỗi nhóm.
Thiết bị:
- 1 đèn ống huỳnh quang 220V - 0,6 hoặc 1,2m.
- 1 máng đèn, 1 chấn lu, 1 tắc te, 1 phích cắm điện.
Vật liệu:
- Băng dính, dây dẫn điện, Kìm điện, tua vít, nguồn điện...
III. Tiến trình bài gi¶ng


1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang.
- Đọc và giải thÝch ý nghÜa sè liÖu kÜ thuËt - HS quan sát đèn ống huỳnh quang, đọc
và tìm hiểu ý nghĩa của SLKT.
của đèn huỳnh quang.
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các - HS quan sát đèn ống huỳnh quang tìm
hiểu cấu tạo và trả lời câu hỏi về chức
bộ phận của đèn.

năng các bộ phận của đèn ống huỳnh
quang, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : quan sát tìm hiểu sơ đồ
mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang - Quan sát mạch điện mắc sẵn, và tìm
- GV HD học sinh quan sát và, tìm hiểu hiểu cách nối dây và trả lời câu hỏi của
cấu tạo và đặt câu hỏi để hs trả lời về chức GV, ghi kết quả tìm hiểu vào mục 3 báo
năng các bộ phận của đèn ống huỳnh cáo thực hành
quang, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
- Gv đà mắc sẵn mạch điện, và tìm hiểu - Hs quan sát và nhận xét.
cách nối dây và đặt câu hỏi:
~
? Cách nối các phần tử trong mạch điện
2
nh thế nào ?
- Kết quả tìm hiểu ghi vào mục 3 báo cáo
thực hành.

1

3

HS ghi vào mục 4 Báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: quan sát sự mồi phóng điện
và đèn phát sáng.
- Gv đóng điện và chỉ dẫn học sinh quan
sát hiện tợng phóng điện ở tắc te và đèn
phát sáng
- Thảo luận và làm bài tập thực hành
- Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của

theo các bớc tiến hành (theo hớng dẫn
bộ đèn huỳnh quang.
ở trên).
- Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát Ghi vào báo cáo thực hành. ( theo mẫu
sáng.
TH trong chơng trình)
Hoạt động 4: Viết bài thu hoạch
Yêu cầu hs làm bài thực hành theo mẫu
SGK
4, Củng cố
Nhận xét buổi thực hành, tinh thần, thái độ, kết quả buổi thực hành.
HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học.
Thu báo cáo về nhà chấm.
5. Hớng dẫn về nhà
Tìm hiểu về các đồ dùng điện trong gia đình


Cờu tạo hoạt động của bàn là, bếp, nồi cơm ®iÖn

TiÕt 38:

Ngày soạn 10 tháng 2 năm 2011
Ngày dạy 17 thỏng 2 nm 2011
đồ dùng loại điện - nhiệt

bàn là điện
I . Mục tiêu:
Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
Có kỹ năng sử dụng các thiết bị điện nhiệt
Có ý thức gi an toàn điện

II . Chuẩn bị:
Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện nhiệt ( bàn là )
Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- HÃy nêu một vài ví dụ về đồ dùng điện loại điện quang ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS nghieõn cửựu SGK traỷ lụứi
- HÃy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện. I . Đồ dùng loại điện nhiệt.
- HÃy nêu nguyên lý làm việc của đồ
1 . Nguyên lý làm việc.
dùng của loại điện nhiệt.
+ Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
chạy trong dây đốt nóng , biến đổi điện
năng thành nhiệt năng.
- Năng lợng đầu vào và đầu ra của đồ
+ Năng lợng đầu vào là điện, năng lợng
dùng loại điện nhiệt là gì.
đầu ra là nhiệt.
2 . Dây đốt nóng.
- Điện trở dây dẫn đợc tính nh thế nào ?
a) Điện trở dây đốt nóng.
- Đây đốt nóng làm bằng vật liệu gì.
+ Bằng Niken Crôm hoặc Phero
Crôm có to làm việc là 850 -> 1100oC
- Bàn là gồm mấy bộ phận chính.
- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu gì.

- Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng là bao
nhiêu
- Dây đốt nóng đặt ở đâu trong bàn là.
- Vỏ bàn là gồm mấy bộ phận.
- Đế bàn là làm bằng gì.
- Vỏ bàn là làm bằng gì.

R= l
S
Đơn vị là Ôm, ký hiệu ()
b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng.
+ Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn.
+ Chịu đợc nhiệt độ cao
II . Bàn là điện.
HS nghieõn cửựu SGK traỷ lụứi
1 . Cấu tạo ( H41.1)
a) Dây đốt nóng.
+ Làm bằng hợp kim Niken- Crôm có điện trở
suất lớn và chịu đợc to cao.(1000-1100oC)
+ Dây đốt nóng đặt ở rÃnh(ống) trong bàn
là, cách điện với vỏ
b) Vỏ bàn là:
+ Đế làm gang hoặc hợp kim nhôm, đợc
đánh bóng hoặc mạ crôm.
+ Nắp làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc


nhựa cứng chịu nhiệt.
+ Ngoài ra còn có: đền tín hiệu, rơle nhiệt,
- Nguyên lý làm việc của bàn là

núm điều chỉnh
+ GV cho HS thảo luận và phát biểu nguyên 2 . Nguyên lý làm việc: khi đóng điện dòng
lý làm việc của bàn là.
điện chạy qua đây đốt nóng toả nhiệt->
- Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay đầu ra nhiệt tích vào đế bàn là làm nóng bàn là
của bàn là ?
- HÃy giải thích các sè liƯu kÜ tht cđa bµn lµ
3. Sè liƯu kü thuật.
Uđm và Cđm.
- Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những
4 . Sử dụng.
điểm nào
+ Đúng điện áp định mức.
+ Không để mặt bàn là chạm trực tiếp
xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo.
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.
+ Giữ gìn mặt đế bàn là sạch sẽ.
+ Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
4. Củng cố
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời ®Ĩ cđng cè bµi.
Lu ý sè liƯu kÜ tht vµ cách sử dụng đồ dùng nhiệt điện
5. Hờng dẫn về nhà
Học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.
Tìm hiểu thê cấu tạo và hoạt động của một số đồ dùng nhiệt điện khác

Ngy son 11 thỏng 2 nm 2011
Ngy dạy 18 tháng 2 năm 2011
TiÕt 39:
Thùc hµnh.

bµn lµ, bÕp điện, nồi cơm điện

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Biết đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện
Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của bàn là điện
Biết sử dụng các đồ dùng điện nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II . Chuẩn bị.
+ Dụng cụ, thiết bị.
Kìm, tua vít.1 bàn là điện 220V.1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
+ HS chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III SGK.
III . Nội dung và trình tự thực hành.
1. Tổ chức líp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×