Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.39 KB, 10 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……….
Lớp 2.......
Họ và tên: .................................................

Điểm

Nhận xét của giáo viên
……………………...........
...........................................
......................................

Thứ …...……, ngày …….tháng...năm 2019
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn: Tiếng Việt (Đọc hiểu và KTTV)-Khối 2
Thời gian: 35 phút
Chữ ký giám thị
Chữ ký giám khảo
…………………….

……………………

Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức tiếng việt: ( 6 điểm )
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê - đê có cơ Hơ - bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô
lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm,Hơ - bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung.
Thấy vậy, cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ - bia giận dữ quát:
- Tôi đẹp là nhờ công mẹ công cha chớ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.


Hơm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ - bia ân hận lắm. Khơng có cái ăn, Hơ bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này sang mùa khác, da đen sạm.
Thấy Hơ - bia đã nhận ra lỗi của mình và biết chăm làm, thóc gạo lại rủ nhau
kéo về. Từ đó, Hơ - bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
Theo Truyện cổ Ê - đê

Đọc thầm bài « Cơ gái đẹp và hạt gạo » và làm các bài tập sau:
Câu 1: (3 điểm)khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
a)Hơ- bia là một cô gái như thế nào?
A. Xinh đẹp.B. Lười biếng
C. Xinh đẹp nhưng rất lười biếng.D. Da đen sạm.
b) Thóc gạo bỏ Hơ - bia đi lúc nào?
A. Sáng sớm.B. Trưa.
C. Chiều tối.D. Đêm khuya.
c) Vì sao thóc gạo bỏ Hơ - bia để đi vào rừng?
A. Vì thóc gạo thích đi chơi..
B. Vì Hơ - bia khinh rẻ thóc gạo.
C. Vì Hơ - bia đuổi thóc gạo đi.
D. Vì Hơ - bia khơng chơi với thóc gạo.
d) Vì sao thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ - bia?


A. Vì Hơ - bia đã biết nhận lỗi và chăm làm.
B. Vì Hơ - bia khơng có gì để ăn.
C. Vì thóc gạo nhớ Hơ - bia.
D. Vì Hơ - bia nhớ thóc gạo.
e) Các từ chỉ đặc điểm trong câu “Ngày xưa, ở một làng Ê - đê có cơ Hơ - bia xinh
đẹp nhưng rất lười biếng.” là:
A. xinh đẹp
B. lười biếng
C. xinh đẹp, lười biếng

D. Hơ- bia
g) Câu: “Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.” được viết theo mẫu câu nào
dưới đây?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 2:( 1 điểm)Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của thóc gạo?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 3: ( 1 điểm)Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên?
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 4:( 1 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu:
Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

Hết.


TRƯỜNG TH ……………

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
Năm học: 2018-2019
Mơn: Tiếng việt (Viết)- Khối 2


ĐỀ:
I. Chính tả:(nghe – viết)- Thời gian 15 phút
Giáo viên đọc cho HS viết bài “Bác Hồ rèn luyện thân thể” (sách TV 2 – tập 2 trang
144), viết đoạn: “Bác Hồ rất chăm rèn luyện ……. Đôi bàn chân không”
Bác Hồ rèn luyện thân thể.
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào
Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác
chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không.

II. Tập làm văn:- Thời gian 35 phút
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn từ4 đến 5 câu kể về một con vật ni mà em
thích theo gợi ý sau:
a) Đó là con gì?
b) Nó có những đặc điểm gì nổi bật? ( Hình dáng: bộ lơng, mắt,...Hoạt động:
gáy, bắt chuột, ....)
c) Tình cảm của em đối với nó như thế nào?
Hết.


TRƯỜNG TH …………………

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
Năm học: 2018-2019
Mơn: Tiếng việt (Đọc tiếng)- Khối 2
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn của bài và trả lời câu hỏi ứng với
nội dung đã đọc.
1. Bài: Chuyện bốn mùa( SGK TV 2 trang 5).
2. Bài: Mùa xuân đến. ( SGK TV 2 trang 17)
3. Bài : Vè chim. ( SGK TV 2 trang 28).
4. Bài: Bác sĩ Sói. ( SGK TV 2 trang 41).

5. Bài: Tôm Càng và Cá Con. ( SGK TV 2 trang 69).
6. Bài: Kho báu. ( SGK TV 2 trang 83).
7. Bài: Những quả đào. ( SGK TV 2 trang 91).
8. Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. ( SGK TV 2 trang 100).
9. Bài: Chiếc rễđa tròn. ( SGK TV 2 trang 107).
10.Bài: Chuyện quả bầu. ( SGK TV 2 trang 116)


HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GHI ĐIỂM
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM-KHỐI 2
NĂM HỌC: 2018-2019
I.ĐỌC

HIỂU
Câu 1 C ( 0.5 đ)
Câu 2 D ( 0.5 đ)
Câu 3 B ( 0.5 đ)
Câu 4 A ( 0.5 đ)

Câu 5: Thóc gạo có lịng vị tha ( hoặc Thóc gạo thật là tốt bụng). ( 1 điểm)
Câu 6: Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học: Cần phải siêng năng ,
chăm chỉ, biết nhận lỗi để sửa lỗi và yêu quý mọi vật xung quanh. ( 1 điểm)
Câu 7 C ( 0.5 đ)
Câu 8 B ( 0.5 đ)
Câu 9:Chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng khi nào?
Hoặc: Khi nào chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng ? ( 1 điểm).
 Lưu ý: HS viết câu khơng có dấu chấm hỏi khơng tính điểm câu này.

Hết


I.

CHÍNH TẢ
-

Tốc độ viết đạt yêu cầu ( 1 điểm)
Chữ viết rõ ràng (0.5đ)
Viết đúng chữ, cỡ chữ (0.5đ)
Viết đúng chính tả ( khơng mắc q 5 lỗi) ( 1 điểm)
Trình bày đúng quy định ( 0.5đ)
Viết sạch, đẹp (0.5đ).
Hết

II.
* Nội

TẬP LÀM VĂN
dung( 3 điểm)
- Viết đoạn văn đúng yêu cầu, từ 4 – 5 câu trở lên. ( 1 điểm)
- Giới thiệu được con vật định tả. (0.5đ)
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của con vật ( 1 điểm)


- Nêu được tình cảm đối với con vật. ( 0.5 điểm)
* Kĩ năng( 3 điểm)
- Chữ viết rõ ràng (0.5đ)
- Viết đúng chính tả( khơng mắc q 3 lỗi) (0.5đ)
- Dùng từ ( so sánh, nhân hóa,..) đúng với đoạn văn (0.5đ)
- Câu văn phong phú ( 0.5đ)
- Bài viết có sáng tạo ( 1 điểm)

IV. ĐỌC TIẾNG
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
Hết

MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU)
T
T
1

Chủ đề

Đọc hiểu
văn bản
2 Kiến thức
Tiếng Việt
Tổng số câu

Số câu
Câu số
Số câu
Câu số

Mức 1
TN TL
02
1,2
01

8
03

Mức 2
TN TL
02
3,4
01
7
03

Mức 3
TN TL
01
5
01
9
02

Mức 4
TN
TL
01
6

Tổng
6
3

01


9







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×