Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.99 KB, 99 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TẬP ĐỌC

SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy tồn bài biết. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với nhân vật ( Hùng Vương ).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú thích cuối bài học: cầu hơn, lễ vật, ván, nệp,…
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức
Sơn Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt ( trả lời được
câu hỏi 1, 2, 4 - HSKG trả lời được câu hỏi 3 ).
- GDHS u thích học mơn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
T
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
G
4’ 1. Kiểm bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Voi nhà và trả lời câu - Thực hiện theo yêu cầu.
hỏi gắn với nội dung vừa đọc.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1’ Giới thiệu trực tiếp – Ghi tựa .
35’ Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: HS đọc rành mạch toàn bài, ngắt
nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật
trong câu chuyện


- Nêu cách đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- Đọc mẫu
- Theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Cá nhân đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc đúng các từ khó: Tuyệt - Đọc cá nhân
trần, ván, cơm nếp, đệp, đuối sức,…
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
kết hợp giải nghĩa từ: Cầu hôn, lễ vật, - Cá nhân đọc nối tiếp.
nệp, ngà, cựa, hồng mao,…
- Cá nhân nêu giải thích các từ ngữ.
- HD HS đọc 1 số câu
+ Một người là Sơn Tinh / …Nước
thẳm.//
+ Hãy đem đủ … hồng mao.
+ Thủy Tinh đến sau … đuổi đánh Sơn
Tinh.
+ Từ đó … chịu thua.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi .
- Gọi 3 em đọc lại.
- Đọc cá nhân.


- Gọi 3 em đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các
nhóm.

- Nhận xét – tuyên dương.

- Mỗi em đọc 1 đoạn.
-Cá nhân đọc nối tiếp theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn.

Tiết 2
TG
20’

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: HS hiểu ND bài, trả lời được các câu hỏi
SGK.
- HD HS đọc từng đoạn ( cả bài) ( đọc thầm, - Lớp – cá nhân thực hiện.
tiếng ) trả lời các câu hỏi SGK / 61
- Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời
Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Những người cầu hôn là
SơnTinh - chúa miền non
cao và Thủy Tinh - vua
vùng nước thẳm
+ Em hiểu chúa vùng non cao là thần gì?
+ Thần núi.
+Em hiểu vua vùng nước thẳm là thần gì?
+ Thần nước.
Câu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần - Vua giao hẹn ai mang đủ
cùng cầu hôn như thế nào?

lễ vật đến trước thì lấy được
Mị Nương
- Lễ vật là những gì?
- Một trăm ván cơm nếp, hai
trăm nệp bánh chưng, voi
chín ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao.
Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
( Gọi HS, K – G trả lời )
+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
+ Thần hơ mưa, gọi gió,
dâng nước cuồn cuộn khiến
+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì? cho ngập cả nhà cửa, ruộng
đồng
+ Thần bốc từng quả đồi,
dời từng dãy núi chặn dòng
nước lũ nâng đồi núi lên
cao.
+ Cuối cùng ai thắng?
Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật? + Sơn Tinh thắng.
- Câu chuyện nói lên điều có
a) Mị Nương rất xinh đẹp.
thật: Nhân dân ta chống lũ
b) Sơn Tinh rất tài giỏi
c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. lụt rất kiên cường ( ý c ), ý
a, ý b, do nhân dân tưởng


- Chốt nội dung bài: Truyện giải thích nạn lũ
lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn

Tinh gây ra. Đồng thời phản ánh nhân dân ta
trong việc đắp đê chống lụt.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại truyện.
MT: HS đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện,
16’ thay đổi giọng cho phù hợp
- Gọi 3 – 4 HS đọc lại đoạn 2, 3
- Nhận xét
*NDLG: GD hs có ý thức bảo vệ mơi trường để
cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai.
3. Củng cố– Dặn dò:
4’ - Kể lại cuộc chiến của hai bị thần.
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển
- Nhận xét tiết học.

tượng ra.
-Nhắc lại.

- Đọc cá nhân .

-Hs kể.
- Lắng nghe.

 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TẬP ĐỌC

BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy tồn bài biết.
- Biết đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên.
- Hiểu các từ ngữ khó: bễ, cịng, sóng lừng,…
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con ( trả lời
được câu hỏi trong SGK ).
- Học thuộc lịng bài thơ
- GDHS u thích học mơn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, tranh ảnh về biển, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn truyện Sơn - Thực hiện theo yêu cầu.
Tinh Thủy Tinh trả lời câu hỏi về nội
dung mỗi đoạn.
- Nhận xét
2. Bài mới:
1’
Giới thiệu trực tiếp – Ghi tựa
12’ Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Bước đầu đọc rành mạch thể

hiện giọng vui tươi, hồn nhiên.Rèn
phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ.
- Lớp lắng nghe.
- Nêu cách đọc toàn bài
- Đọc mẫu.
- Theo dõi
- Yêu cầu HS đọc mẫu từng câu.
- Gọi HS đọc đúng các từ khó: Sóng
lừng, tưởng rằng, giằng khỏe,…
- Hướng dẫn HS chia đoạn
Mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước
- Hướng dẫn HS đọc 1 số câu :
“ Tưởng rằng … chỉ có 1 bờ”
“ Biển to … trẻ con”
- Đọc mẫu.
- Gọi 3 em đọc lại.
- Gọi 4 em đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm.

- Cá nhân đọc nối tiếp
-Đọc cá nhân

- Cá nhân đọc nối tiếp

- Theo dõi.
- Mỗi em đọc 1 đoạn.
- Cá nhân đọc nối tiếp theo
nhóm.



10’

- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS hiểu ND bài, trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
- Hướng dẫn HS đọc thầm ( tiếng )
từng đoạn, ( bài ) và trả lời lần lượt các
câu hỏi SGK / 65.
Gọi HS đọc lần lượt câu hỏi và trả lời
+ Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy
biển rất rộng.

- Các nhóm thi đọc cả bài.
- Nhận xét bạn.

- Lớp – cá nhân thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Tưởng rằng biển nhỏ … chỉ có
1 bờ.

+ Câu 2: Những hình ảnh nào cho Biển to lớn thế.
thấy biển giống như trẻ con?
- Bãi biển giằng với sóng / …
kéo co.
- Nghìn con sóng khỏe … lon
ton.


9’

4’

+ Câu 3:Em thích khổ thơ nào nhất ?
Vì sao?
- Nhận xét .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
MT: HS học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu,
giọng vui tươi hồn nhiên.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng lần
lượt từng khổ thơ
- Gọi 1 số em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
- Nhận xét
3. Củng cố – Dặn dị:
Em thích biển trong bài thơ này
khơng? Vì sao ?
- Dặn HS về tiếp tục học thuộc lịng
bài thơ
- Chuẩn bị bài: Tơm càng và Cá con
- Nhận xét tiết học.

- Biển to lớn thế … trẻ con.
- Gọi HS đọc khổ thơ mình
thích và nêu lí do.

- Cá nhân lần lượt đọc.
- Cá nhân đọc.


 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TẬP ĐỌC

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý, bước đầu biết
đọc trôi chảy toàn bài .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, ( nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo…
Hiểu ND: Cá Con và Tơm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu bạn qua khỏi cơn nguy
hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng thêm khắng khít.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) HS
khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- GDHS biết quý trong tình bạn.
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Ra quyết định; Thể hiện sự tự tin.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK. Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ 1. Kiểm bài cũ:
Gọi 3 học sinh lần lượt đọc thuộc lòng - Cá nhân lần lượt thực hiện
bài Bé nhìn biển và trả lời được câu hỏi về

nội dung bài.
2. Bài mới:
1’ Giới thiệu trực tiếp – ghi tựa
35’ HĐ1: Luyện đọc.
MT: HS đọc rõ ràng rành mạch.Ngắt nghỉ
hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý,
đọc trơi chảy tồn bài. Rèn phát âm, hiểu
nghĩa từ ngữ .
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
- Đọc mẫu.
- Đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- Cá nhân đọc.
- Gọi học sinh đọc đúng các từ khó: trân
trân, nắc nỏm, ngoắt, xuýt xoa,…
Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
HD học sinh chia đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước -Chia đoạn.
lớp, kết hợp giải nghĩa từ: búng càng, trân - Cá nhân đọc nối tiếp
trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, - Cá nhân nêu giải thích các
quẹo.
từ ngữ.
- HD học sinh đọc 1 số câu.
“ Chúng tôi………………...ở biển cả ”
“ Cá con lao về phía trước……… phục
lăn ”
- Đọc mẫu
- Theo dõi.
- Gọi 3 em đọc lại

- Cá nhân đọc.


- Gọi 4 em đọc lại cả bài
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các
nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
TG
20’

- Cá nhân đọc.
- Cá nhân đọc nối tiếp theo
nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn.

Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2: Tìm hiểu bài .
MT: HS hiểu ND bài, trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản
thân; Ra quyết định; Thể hiện sự tự tin.
- HD HS đọc thầm (tiếng) từng đoạn, cả bài - Lớp, cá nhân thực hiện
lần lượt trả lời được các câu hỏi trong
SGK/69.
- HS dọc câu hỏi và trả lời:

+ Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông,Tôm - … Tôm Càng gặp con vật
Càng gặp chuyện gì?
lạ thân dẹt, hai mắt trịn
xoe ….óng ánh
+ Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng - Chào bạn bạn Tôi là Cá
như thế nào?
Con. Chúng tôi sống dưới
nước như nhà Tôm các bạn
+ Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì? - ..vừa là mái chèo, vừa là
Đi Cá Con có gì ích lợi ?
bánh lái.
Vẩy Cá Con có gì ích lợi ?
..là bộ áo giáp bảo vệ cơ
thể nên Cá Con bị va vào
đá cũng không biết đau.
+ Câu 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá - Cá nhân nối tiếp nhau kể.
Con.(gọi học sinh K-G kể. Khuyến khích
HS TB kể ).
- Yêu cầu học sinh kể bằng lời của mình
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Câu 5: Em thấy Tơm Càng có gì đáng - Tơm Càng thơng minh,
khen?
nhanh nhẹn/ rất dũng cảm/
u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi trả …….
lời
* Tôm Càng thông minh nhạnh nhẹn. Dũng - Lớp lắng nghe.
cảm cứu bạn thoạt nạn, xuýt xoa hỏi bạn có
đau khơng. Tơm Càng là người bạn đáng tin
cậy.
* Chốt ND bài: Cá Con và Tơm Càng đều

có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng
thêm khắng khít.


16’

4’

HĐ3: Luyện đọc lại
MT: HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp .
- Gọi 4-5 em đọc lại đoạn 1.
- Cá nhân đọc
- Nhận xét
3. Củng cố– Dặn dò:
Em học được ở nhân vật Tơm Càng điều gì?
- Dặn học sinh về đọc lại bài
- Chuẩn bị bài: Sông Hương
- Nhận xét tiết học.

 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TẬP ĐỌC


SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Rèn đọc thành tiếng. Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ
cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài. Biết đọc bài với giọng tả thong thả nhẹ nhàng.
- Rèn KN đọc, hiểu nghĩa các TN khó: sắc độ, đặc ân,...
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương ( Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
- GDHS ham thích học mơn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh Sông Hương; Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ 1.Kiểm bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội - Thực hiện theo yêu cầu.
dung bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Đính tranh cho HS quan sát, dùng lời - Lớp quan sát tranh.
giới thiệu- ghi tựa
1’  Hoạt động1: Luyện đọc.
MT: HS đọc rõ ràng, rành mạch,
15’ ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và
cụm từ dài; bước đầu biết đọc trơi
chảy tồn bài.
- Nêu cách đọc.
- Lớp lắng nghe.
- Đọc mẫu.

- Theo dõi.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng - Cá nhân đọc nối tiếp.
câu.
- Yêu cầu HS đọc đúng các từ ngữ: - Cá nhân đọc.
phượng vĩ, đỏ rực,đường trăng lung
linh, tan biến.
- HD HS chia đoạn.
- Lớp theo dõi.
+Đoạn 1:Từ : Sông Hương ... mặt
nước
+ Đoạn 2: Mỗi mùa ...lung linh dát
vàng.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước - Cá nhân đọc nối tiếp
lớp, kết hợp giải nghĩa từ: sắc độ, - Cá nhân nêu giải thích
Hương Giang ,lụa đào, đặc ân, thiên
nhiên, êm đềm.
- HDHS đọc 1 số câu


+ Bao trùm lên ...mặt nước
+ Hương Giang bỗng thay...cả phố
phường.
- Đọc mẫu
- Gọi 3 em đọc lại
- Gọi 3 em đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm

8’


- Lớp theo dõi.
- Cá nhân đọc.

- Đọc cá nhân nối tiếp nhau theo
nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các - Lớp nhận xét.
nhóm.
- Nhận xét - tuyên dương
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS Hiểu ND bài, trả lời được
các câu hỏi trong SGK.
- HD HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc.
từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời.
Câu 1: Tìm những từ chỉ các màu ...xanh thẳm, xanh biếc, xanh
xanh khác nhau của Sông Hương?
non.
+ Những màu xanh ấy do cái gì tạo + Màu xanh thẳm do da trời tạo
nên?
nên, màu xanh biếc do cây lá,
màu xanh non do những thảm
cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo
nên.
Câu 2: Vào mùa hè và vào những đêm
trăng, sông Hương đổi màu như thế
nào?
+ Vào mùa hè, sông Hương đổi màu + Sông Hương thay chiếc áo
ntn?

xanh hàng ngày thành dải lụa
đào ửng hồng cả phố phường.
+ Do đâu mà sơng Hương có sự thay + Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai
đổi ấy?
bên bờ sơng in bóng xuống mặt
nước.
+ Vào những đêm trăng sáng sông + Vào những đêm trăng sáng
Hương đổi màu như thế nào?
dịng sơng là 1 đường trăng lung
linh dát vàng.
+ Do đâu có sự thay đổi đó?
+ Do dịng sơng được ánh trăng
chiếu rọi sáng lung linh.
Câu 3: Vì sao nói sơng Hương là một + Vì sơng Hương làm cho khơng
đặc ân của thiên nhiên dành cho thành khí thành phố trở nên trong lành,
phố Huế?
làm tan biến những tiếng ồn ào
của chợ búa, tạo cho thành phố
một vẻ êm đềm.
* Nói đến Huế là nói đến Sơng - Lớp lắng nghe.
Hương, chính dịng sông này đã làm


8’

4’

cho thành phố Huế có 1 vẻ đẹp nên
thơ, thanh bình, êm đềm, rất khác lạ
với những thành phố khác.

Chốt ND bài: Vẻ đẹp thơ mộng luôn
biến đổi sắc màu của dịng Sơng
Hương.
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
MT: Đọc trơi chảy tồn bài. Biết
nhấn giọng ở những từ gợi tả màu sắc,
hình ảnh.
- Gọi 4 HS thi đọc lại bài .
- Cá nhân đọc
Nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
Em cảm nhận được điều gì về sơng
Một số HS trả lời: Sông Hương
Hương?
thật đẹp và luôn chuyển đổi theo
mùa. Sông Hương là một đặc ân
thiên nhiên dành cho xứ Huế.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.
-Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII
- Nhận xét tiết học.

 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các bài TĐ – HTL. HS đọc đúng, phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,
giữa các cụm từ dài.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào?”
- HS có ý thức đáp lời cảm ơn người khác một cách nhẹ nhàng, lịch sự.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: - Phiếu ghi tên các bài TĐ
- Bảng phụ viết câu văn BT2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Sông
Hương”, trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc.
- Nhận xét.
3. Bài mới
1’ Giới thiệu: Trực tiếp – ghi tựa
12’  Hoạt động1:. Ôn luyện TĐ – HTL
MT: HS đọc đúng, phát âm rõ, biết ngắt,
nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ
dài, trả lời được câu hỏi về ND bài.
- Gọi HS lên bàn giáo viên bốc thăm bài
TĐ.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài vừa học.

- Nhận xét
5’  Hoạt động2: Tìm bộ phận cho mỗi câu
trả lời cho câu hỏi “ Khi nào?”
MT: HS tìm và gạch dưới đúng bộ phận
trả lời câu hỏi Khi nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng
túng.
- Gọi HS lên làm bìa ở bảng phụ.

Hoạt động của HS
Hát
- 3 em thực hiện theo yêu cầu
của GV.

- Cá nhân thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.

- Đọc cá nhân.
- Lớp làm vào SGK.
- Cá nhân làm ở bảng phụ.
- Lớp nhận xét.


- Nhận xét – chốt ý đúng.
5’

a) Mùa hè
b) Khi hè về


 Hoạt động 3: Đăt câu hỏi cho bộ phận
được in đậm.
MT: Củng cố cách đặt câu hỏi Khi nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS lên làm bài ở bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS TB.
- Nhận xét – chốt ý đúng.

- Đọc cá nhân.
- Lớp làm vào SGK.
- Cá nhân làm ở bảng phụ.
- Lớp nhận xét
a) Khi nào dịng sơng dát
vàng?
Hoặc: Dịng sơng… dát vàng
khi nào?
b) Ve nhởn nhơ ca hát khi
nào?
Hoặc: Khi nào ve nhởn nhơ ca
hát?
- Đọc cá nhân

- Gọi vài HS đọc bài
8’  Hoạt động 4: Nói lời đáp lại của em
MT: Biết đáp lại lời cảm ơn người khác
tự nhiên, phù hợp với tình huống
- Đọc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4

- Thực hiện nhóm đơi
- u cầu từng cặp HS thực hành nói lời
đáp lại
- 2 em thực hành
- Gọi 2 HS K - G thực hành đối đáp lại
tình huống a
- Thực hành từng cặp, trình
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp bày trước lớp.
lại các tình huống cịn lại
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét
4’ 4. Củng cố– Dặn dò:
- Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về ND -Trả lời.
gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn người khác, -Trả lời.
chúng ta cần phải có thái độ thế nào?
- Nhắc HS thực hành đáp lời cảm ơn với -Lắng nghe.
lời lẽ và thái độ lịch sự
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 2


I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các bài TĐ
- Mở rộng vốn từ vè bốn mùa qua trò chơi, hướng dẫn, giúp đỡ HS kiểm tra

- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- GDHS yêu thích các mùa trong năm
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Phiếu ghi tên các bài TĐ
- Bảng phụ viết nội dung BT3
HS: SGK – vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’

1’
10’

10’

Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS lần lượt nói lời đáp của
em.
a) Khi cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ
giúp cụ nhà một người quen
b) Khi bác hàng xóm cảm ơn em đã
trông giúp nhà cho bác một lúc
- Nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Trực tiếp – ghi tựa
 Hoạt động1:. Ôn luyện TĐ – HTL
MT: HS đọc đúng, phát âm rõ, trả lời

được câu hỏi về ND bài
- Gọi HS lên bàn giáo viên bốc thăm bài

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
về ND bài vừa học.
- Nhận xét
 Hoạt động2: Trò chơi mở rộng về
bốn mùa.
MT: Biết được mỗi mùa băt đầu và kết
thúc vào tháng nào, có những hoa quả gì
và thời tiết mỗi mùa như thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Hướng dẫn HS cách chơi
- HS thực hiện chơi
- Nhận xét – chốt ý đúng

Hoạt động của HS
-Hát.
-Hs thực hiện.

- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện

- Đọc cá nhân
- Chia 4 nhóm
- Lớp theo dõi
- Các nhóm thực hiện



5ph

 Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ
phận được in đậm
MT: Củng cố cách đặt câu hỏi Khi nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Cho HS làm bài vào
- Gọi HS lên làm bài ở bảng phụ
- Theo dõi, giúp đỡ HS TB
- Nhận xét – chốt ý đúng

- Gọi vài HS đọc bài
8’

4’

 Hoạt động 4: Nói lời đáp lại của em
MT: Biết đáp lại lời cảm ơn người khác
tự nhiên, phù hợp với tình huống
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành nói lời
đáp lại
- Gọi 2 HS K-G thực hành đối đáp lại
tình huống a
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối
đáp lại các tình huống cịn lại
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Câu hỏi “Khi nào ?” dùng để hỏi về nội
dung gì?

- Khi đáp lại lời cảm ơn người khác,
chúng ta cần phải có thái độ thế nào?
- Nhắc HS thực hành đáp lời cảm ơn với
lời lẽ và thái độ lịch sự
- Chuẩn bị: Tiết 3
- Nhận xét tiết học.

- Đọc cá nhân
- Lớp làm vào vở
- Cá nhân làm ở bảng phụ
- Lớp nhận xét
a) Khi nào dịng sơng… dát
vàng?
Hoặc: Dịng sơng… dát vàng
khi nào?
b) Ve nhởn nhơ ca hát khi
nào?
Hoặc: Khi nào ve nhởn nhơ ca
hát?

- Đọc cá nhân
- Thực hiện nhóm đơi
- 2 em thực hành
- Thực hành từng cặp, trình
bày trước lớp
- Lớp nhận xét
-Trả lời.
-Trả lời.
-Lắng nghe.


 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 3
I. Mục tiêu:


- Tiếp tục ơn luyện TĐ – HTL.
- Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”
- Biết đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, bảng phụ viết nội dung BT2.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS lần lượt nói lời đáp của
em.
a) Khi cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ
giúp cụ nhà một người quen
b) Khi bác hàng xóm cảm ơn em đã
trơng giúp nhà cho bác một lúc
- Nhận xét
3. Bài mới
1’ Giới thiệu: Trực tiếp – ghi tựa
10’  Hoạt động1: Ôn luyện TĐ – HTL
MT: HS đọc đúng, phát âm rõ, trả lời

được câu hỏi về ND bài
- Gọi HS lên bàn giáo viên bốc thăm
bài TĐ
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
về ND bài vừa học.
- Nhận xét
10’  Hoạt động2: Tìm bộ phận trả lời
cho câu hỏi “ Ở đâu? ”
MT: Tìm đúng bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi “ Ở đâu? ”
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- Hướng dẫn học sinh gạch dưới bộ
phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ”
- Cho học sinh làm bài vào SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh TB sửa
bài
- Gọi học sinh lên làm bài ở bảng phụ.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.

Hoạt động của HS
-Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.

- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện

- Đọc cá nhân.
- Lớp theo dõi.
- Lớp làm bài vào SGK

- Cá nhân làm bảng phụ
- Lớp nhận xét
a/ Hai bên bờ sông, hoa phượng
vĩ nở đỏ rực.
b/ Chim đậu trắng xóa trên
những cành cây.


5’

8’

4’

 Hoạt động 3: Đăt câu hỏi cho bộ
phận được in đậm
MT: Củng cố cách đặt câu hỏi Ở đâu?
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Cho HS làm bài vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh TB, sửa
bài
- Gọi HS lên làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét – chốt ý đúng
- Gọi một số học sinh đọc lại

- Đọc cá nhân
- Lớp làm bài vào vở
- Cá nhân làm bài ở bảng phụ
- Lớp nhận xét
a/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở

đâu?
Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ
rực?
b/ Ở đâu trăm hoa khoe sắc
thắm?
Trăm hoa khoe sắc thắm ở
đâu?

 Hoạt động 4: Nói lời đáp lại của em
MT: Biết đáp lại lời xin lỗi với thái độ
lịch sự, nhẹ nhàng.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4
- Đọc cá nhân
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối - Thực hiện cặp
đáp mẫu trong tình huống a
- Nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối - Thực hành nhóm đơi
đáp theo các tình huống b, c
- Gọi một số cặp học sinh trình bày - Lần lượt từng cặp học sinh
trước lớp
trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- - Lớp nhận xét
4. Củng cố– Dặn dò:
- Câu hỏi “Ở đâu ?” dùng để hỏi về - Cá nhân lần lượt trả lời
ND gì?
- Khi đáp lại lời xin lỗi của người
khác, chúng ta cần phải có thái độ thế
nào?

- Nhắc HS thực hành đáp lời xin lỗi
với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng
- Chuẩn bị: Tiết 4
- Nhận xét tiết học

 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
TIẾT 4
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện TĐ – HTL


- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trị chơi, giúp đỡ HSTB
- Viết được một đoạn văn ngắn ( 3, 4 câu ) về một loài chim (hoặc gia cầm)
- GDHS yêu quý và bảo vệ các loài chim
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ
- HS: SGK – Vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’

1’
10’

10’

12’


Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 cặp HS lần lượt nói lời đáp của
em.
a) Khi cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ
giúp cụ nhà một người quen
b) Khi bác hàng xóm cảm ơn em đã trông
giúp nhà cho bác một lúc
- Nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Trực tiếp – ghi tựa
 Hoạt động1:. Ôn luyện TĐ
MT: HS đọc đúng, phát âm rõ, trả lời
được câu hỏi về ND bài
- Gọi HS lên bàn giáo viên bốc thăm bài

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài vừa học.
- Nhận xét
 Hoạt động2: Trò chơi mở rộng vốn từ
về chim chóc
MT: Củng cố, mở rộng vốn từ về chim
chóc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nói thêm các loại gia cầm (gà, vịt,
ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ hàng
của lồi chim
- HDHS cách thực hiện trị chơi
+ Chia lớp thành 5 nhóm

+ Cho học sinh chơi thử
- Yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi,
giúp đỡ HSTB
- Nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn

Hoạt động của HS
-Hát.
-Hs thực hiện.

- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện

- Đọc cá nhân
- Lớp ghi nhận
- Lớp theo dõi
- Chia 5 nhóm
- Nhóm chơi thử
- Lớp thực hiện chơi
- Lớp nhận xét


3’

(khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc
gia cầm mà em biết.
MT: Viết được đoạn văn theo yêu cầu
ngắn, gọn, đủ ý
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Đọc cá nhân

- Gọi HS lần lượt nêu tên loài chim hoặc - Cá nhân nêu miệng
cầm mà em biết
VD: sáo, chim sâu, chim cú
mèo, chim cơng, cị, quạ, gà,
- Nhận xét
vịt,...
- Gọi 2, 3 HS khá giỏi làm bài miệng.
- Lớp nhận xét
- Cho HS làm bài vào vở
- Cá nhân nêu miệng
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh TB
- Lớp làm bài vào vở
- Gọi HS lên làm bài ở bảng phụ
- Chấm một số vở, nhận xét
- Cá nhân làm ở bảng phụ
- Gọi vài học sinh lần lượt đọc bài làm
của mình
- Đọc cá nhân
- Nhận xét
4. Củng cố– Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn
ngắn
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị: Tiết 5
- Nhận xét tiết học

 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

TIẾT 5
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ơn luyện TĐ
- Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Như thế nào?”


- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định
- Biết cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
- HS: SGK – Vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Gọi 2, 3 học sinh đọc lại đoạn văn mà
em đã làm ở bài tập 3 tiết 4
- Nhận xét
3. Bài mới
1’ Giới thiệu: Trực tiếp – ghi tựa
10’  Hoạt động1:. Ôn luyện TĐ
MT: HS đọc đúng, phát âm rõ, trả lời
được câu hỏi về ND bài
- Gọi HS lên bàn giáo viên bốc thăm bài

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi

về nội dung bài vừa học.
- Nhận xét
10’
 Hoạt động2: Tìm bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi “Như thế nào?”
MT: Củng cố cách trả lời câu hỏi “Như
thế nào?”
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nêu miệng bộ phận trong
câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
5’

 Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ
phận câu được in đậm
MT: Củng cố cách đặt câu hỏi như thế
nào
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
. Theo dõi, giúp đỡ HSTB
- Gọi học sinh lên làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Chấm một số vở

Hoạt động của HS
-Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.

- Cá nhân thực hiện

- Cá nhân thực hiện

- Đọc cá nhân
- Cá nhân nêu miệng
- Lớp nhận xét
a/ đỏ rực
b/ nhởn nhơ

- Đọc cá nhân
- Lớp làm bài vào Vở
- Cá nhân thực hiện
- Lớp nhận xét
a/ Chim đậu như thế nào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×