Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai so 8 tuan 17 tiet 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 2 trang )

Tuần: 17
Tiết: 36

Ngày soạn: 08 / 12 / 2018
Ngày dạy: 10 / 12 / 2018

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về chương II
2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào hoạt động giải toán.
3. Thái độ: - Ý thức học tập, tính tốn nhanh nhẹn, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, phiếu học tập
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm .
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’):
- ( GV yêu cầu HS nêu khái niệm, tính chất của phân thức, các phép toán trên phân thức)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (8’)
Bài 57 tr61 SGK .Chứng tỏ
mỗi cặp phân thức sau bằng
nhau ;
- GV: Yêu cầu HS nêu các
cách làm.
- GV: Muốn chứng minh hai

- HS: Trả lời



A
C
phân thức B và D bằng

- HS: Lên bảng làm, hs còn
lại làm và nhận xét

nhau ta làm thế nào?
- GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
thực hiện
- GV: Hướng dẫn học sinh
làm cách 2
- GV: Muốn rút gọn một
phân thức đại ta làm thế
nào ?
- GV: Nhận xét và chốt ý

- HS: Trả lời A.D= B.C

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 2: (15’)
- GV: Yêu cầu học sinh phát - HS: Trả lời

GHI BẢNG
Bài 57(sgk):

a Cách 1:Dùng định nghĩa hai phân thức
bằng nhau
3(2x2 + x -6 ) = 6x2 +3x – 18.
(2x- 3). (3x+ 6)= 6x2 +3x – 18.
 3(2x2 + x -6 ) = (2x- 3). (3x+ 6)
3
3x  6
 2x  3 = 2x 2  x  6
3x  6
2
Cách 2 Rút gọn phân thức : 2 x  x  6 =
3x  6
3( x  2)

2
2 x  4 x  3 x  6 (2 x  3)( x  2) =
3
2x  3

GHI BẢNG
Bài 58( sgk): Thực hiện phép tính


biểu lại các phép toán trên tập
hợp phân thức.
- GV: Yêu cầu 2 HS lean bảng - HS: Lên bảng thực hiện,
thực hiện
HS còn lại làm vào vở theo
dõi nhận xét
- GV: Nhận xét, sửa sai và - HS: Chú ý ghi vở

chốt ý

1
x3  x 
1
1 
 2
. 2

2 
c) x  1 x  1  x  2 x  1 1  x 

1
x ( x 2  1)  1
1


.


2
2
x1
x  1  ( x  1) ( x  1)( x  1) 
1
x ( x 2  1) x  1  x  1

.
2
2

= x  1 x  1 ( x  1) ( x  1)
1
x
2
 2
.

= x  1 x  1 ( x  1)
x 2  1  2x
( x  1)2
x1


2
2
( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) x  1
2 x  1
 1

 x2  x  x 1  :  x  x  2
 

b) 



1
2  x  1 x 2  2x

 x( x  x ) x  1  :

x

=
1  x (2  x )
x
.
x ( x  1) (1  x )2

Hoạt động 3: (13’)
- GV: Điều kiện của biến để - HS: Trả lời
giá trị biểu thức xác định là
gì ?
- GV: Muốn chứng minh giá - HS: Trả lời
trị của biểu thức không phụ
thuộc vào biến (khi giá trị biểu
thức đã được xác định ) ta cần
làm thế nào?

(1  x )2
x
1

.

2
x( x  1) (1  x )
x 1

Bài 60 (sgk):
3

x  3  4x2  4
 x 1


 2x  2 x 2  1 2x  2  . 5




a) 2x-2 = 2(x-1) 0
x 1
2
x – 1 = (x- 1)(x+1)  0  x  1
2x+2 = 2(x+1) 0  x -1
Vậy ĐK của biến là x  1

b) Đs : = 4
4. Củng Cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập chu đáo để kiểm tra HKI.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×