HƯỚNG DẪN VÀ
ĐÁP ÁN CHẤM
LỚP 11 THPT – VÒNG I NĂM HỌC 2013-2014
Mơn: ĐỊA LÍ
Khóa ngày 28 – 3 - 2014
(Đáp án gồm có 03 trang)
Câu
Câu 1
(2,0 đ)
Ý
Nội dung
Điểm
a. Nguyên nhân
sinh ra hiện tượng
mùa. Trình bày
hiện tượng mùa
trên Trái Đất.
1,0
* Nguyên nhân
sinh ra mùa:
- Do trục Trái Đất
nghiêng so với mặt
phẳng quỹ đạo
chuyển động của
Trái Đất, trong suốt
quá trình chuyển
động, trục Trái Đất
khơng đổi phương
trong khơng gian.
- Có thời kì bán cầu
Bắc ngả về phía mặt
trời và cũng có thời
kì bán cầu Nam ngả
về phía mặt trời nên
thời gian chiếu sáng
và sự thu nhận
lượng bức xạ mặt
trời ở mỗi bán cầu
đều thay đổi trong
năm.
* Hiện tượng mùa
trên Trái Đất:
- Các nước theo
dương lịch: Ở BBC
lấy 4 ngày là khởi
đầu của 4 mùa:
xn phân (21/3),
hạ chí (22/6), thu
phân ( 23/9), đơng
chí (22/12).
- Ở các nước Châu
Á dùng âm-dương
0,25
0,25
0,25
0,25
lịch, thời gian bắt
đầu của các mùa
được tính sớm hơn
15 ngày. Mùa ở 2
bán cầu hoàn toàn
trái ngược nhau…
b. Giải thích sự
khác nhau về độ
dài thời kì nóng và
lạnh ở bán cầu Bắc
và Nam.
1,0
* Hiện tượng: thời
kì nóng ở bán cầu
Bắc (186 ngày) dài
hơn thời kì nóng ở
bán cầu Nam (179
ngày).
* Giải thích:
- Trái Đất chuyển
động
tịnh
tiến
quanh Mặt Trời
theo một quỹ đạo
hình elip, vì thế sẽ
có lúc Trái Đất ở
gần Mặt Trời nhất
(điểm cận nhật) và
cũng có lúc cách xa
Mặt Trời nhất (điểm
viễn nhật).
- Từ ngày 23/9 đến
trước ngày 21/3
Trái Đất chuyển
động trên quỹ đạo
chứa điểm cận nhật
với vận tốc lớn nên
thời gian thực hiện
xong 1/2 quỹ đạo
chuyển động ngắn
lại còn 179 ngày,
đây là thời điểm
mùa lạnh của bán
cầu Bắc đồng thời
cũng là mùa nóng
của bán cầu Nam.
- Từ ngày 21/3 đến
trước ngày 23/9
Trái Đất di chuyển
trên 1/2 quỹ đạo
hình elip có chứa
0,25
0,25
0,25
0,25
điểm viễn nhật và
do vận tốc di
chuyển chậm nên
thời gian hoàn
thành xong 1/2 quỹ
đạo này hết 186
ngày. Đây là thời kì
mùa nóng của bán
cầu Bắc, đồng thời
là mùa lạnh của bán
cầu Nam.
Câu 2.
(1,5 đ)
a. Vai trò của tiến
bộ KH-KT và thị
trường tới sự phát
triển và phân bố
cơng nghiệp
0,75
b. Vai trị của kênh
đào Xuy-ê đối với
- Tiến bộ KHKT
(quy trình cơng 0,25
nghệ và công nghệ 0,25
mới)
+ Làm thay đổi
việc khai thác, sử 0,25
dụng tài ngun và
phân bố hợp lí các
ngành cơng nghiệp.
+ Làm thay đổi quy
luật phân bố các xí
nghiệp cơng nghiệp;
Tạo ra khả năng
mới về sản xuất,
đẩy nhanh tốc độ
phát triển một số
ngành như điện tử tin học, hóa chất, vũ
trụ…
- Thị trường (trong
và ngoài nước) tác
động mạnh đến việc
lựa chọn các xí
nghiệp,
hướng
chun mơn hố sản
xuất là địn bẩy đối
với sự phát triển,
phân bố và thay đổi
cơ cấu ngành công
nghiệp.
ngành hàng hải thế
giới.
0,75
Câu 3.
(2,0 đ)
- Rút ngắn quảng 0,25
đường và thời gian
vận chuyển từ Đại 0,25
Tây Dương sang Ấn
Độ Dương và Thái
0,25
Bình Dương và
ngược lại rất nhiều
so với phải vịng
qua châu Phi.
- Làm giảm chi phí
vận tải, tăng cường
giao lưu kinh tế,
tăng cường các hoạt
động hàng hải quốc
tế.
- An tồn hơn cho
người và hàng hố.
a. Các nước Mỹ La
tinh có điều kiện
tự nhiên thuận lợi
để phát triển kinh
tế nhưng tỉ lệ
người nghèo ở khu
vực này vẫn cao và
tốc độ phát triển
kinh tế khơng đều,
vì:
1,5
- Chế độ chiếm hữu
ruộng đất: phần lớn
đất đai canh tác
thuộc các chủ trang
trại chiếm giữ, đa số
dân nghèo khơng có
ruộng kéo ra thành
phố tìm việc làm
dẫn đến hiện tượng
đơ thị hố tự phát,
dân cư đơ thị chiếm
75% dân số và 1/3
trong số đó sống
trong điều kiện khó
khăn.
- Tình hình chính trị
khơng ổn định đã
tác động mạnh đến
sự phát triển kinh tế
và các nàh đầu tư,
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
khiến cho đầu tư
nước ngoài giảm
mạnh.
- Các nước Mỹ La
tinh duy trì quá lâu
cơ cấu xã hội phong
kiến, các thế lực
bảo thủ của Thiên
Chúa giáo tiếp tục
cản trở sự phát triển
của xã hội.
- Do chưa xây dựng
được đường lối phát
triển kinh tế-xã hội
độc lập, tự chủ, nên
kinh tế các nước
Mỹ La tinh phát
triển chậm, thiếu ổn
định, phụ thuộc vào
các công ty tư bản
nước ngồi nhất là
Hoa Kì.
- Q trình cải cách
kinh tế đang gặp
phải sự phản ứng
của các thế lực bị
mất quyền lợi từ
nguồn tài nguyên
giàu có ở các quốc
gia này.
- Nợ nước ngoài của
các nước Mỹ La
tinh lớn, nhiều nước
có tỉ lệ nợ nước
ngồi rất cao so với
tổng
GDP
(Achentina, Chi lê,
Êcuađo...)
b. Hậu quả của
q trình đơ thị
hóa tự phát ở Mĩ
Latinh:
0,5
- Ảnh hưởng đến 0,25
tốc độ tăng trưởng
kinh tế, khả năng 0,25
tích lũy của nền
kinh tế, sản xuất ở
nơng thơn bị đình
trệ.
- Phân hóa giàu
nghèo, thất nghiệp,
tệ nạn xã hội, quá
tải cơ sở hạ tầng đô
thị; ô nhiễm môi
trường đô thị..
Câu 4
(2,0đ)
a. Phân tích nét
khác nhau cơ bản
về điều kiện phát
triển cơng nghiệp
và chiến lược cơng
nghiệp hóa của Ấn
Độ
và
Trung
Quốc.
1,0
- Điều kiện phát
triển cơng nghiệp:
+ Ở Ấn Độ có nhiều
thuận lợi hơn: Đã có
tác phong cơng
nghiệp; có kinh
nghiệm sản xuất
cơng nghiệp dưới
thời Anh chiếm
đóng; cơ sở hạ tầng
khá hồn chỉnh.
+ Trung Quốc bắt
đầu cơng nghiệp
hóa có nhiều khó
khăn hơn về người
lao động, cơ sở hạ
tầng.
- Chiến lược cơng
nghiệp hóa:
+ Ấn Độ: xây dựng
nền công nghiệp đa
dạng và vững mạnh
tren cơ sở tự lực tự
cường; chú trọng
phát triển công
nghiệp nặng, xây
dựng các ngành
công nghiệp trụ cột
(luyện kim, chế tạo
máy và các ngành
công nghiệp có kĩ
thuật cao như điện
tử, tin học…)
+ Trung Quốc: Giai
đoạn đầu ưu tiên
0,25
0,25
0,25
0,25
phát triển cơng
nghiệp nhẹ; sau đó
mới phát triển các
ngành cơng nghiệp
nặng (luyện kim,
chế tạo máy, hoá
chất) nhằm đảm bảo
xây dựng nền công
nghiệp vững chắc.
b. Ảnh hưởng của
việc phát triển giao
thông theo hướng
đông-tây của Đông
Nam Á lục địa đến
phát triển kinh tếxã hội.
1,0
- Tạo điều kiện
thuận lợi trong việc
thông thương, phát
triển kinh tế giữa
các quốc gia và giữa
các vùng trong từng
quốc gia.
- Nâng cao chất
lượng cuộc sống của
dân cư dọc theo
tuyến giao thơng
Đơng -Tây, góp
phần thu hẹp khoảng
cách phát triển và
tăng cường liên kết
giữa vùng này với
những khu vực khác
trong ASEAN cũng
như với các nước
khác trên thế giới.
- Phát huy tiềm lực
kinh tế xã hội của
mỗi nước; cho phép
khai thác tiềm năng,
hợp tác và sự bổ
sung lợi thế giữa
các nước về tài
nguyên, con người
và mở rộng thị
trường.
- Góp phần mở rộng
kinh tế đối ngoại,
phát triển thương
0,25
0,25
0,25
0,25
mại, đầu tư và phát
triển du lịch, thu hút
đầu tư trực tiếp
nước ngồi từ trong
và ngồi khu vực
thơng qua việc kết
nối với thị trường
quốc tế.
Câu 5
(2,5 đ)
a.Vẽ biểu đồ:
1,5
* Xử lí số liệu:
Giá trị xuất khẩu,
nhập khẩu và cơ cấu
giá trị xuất nhập
0,5
khẩu của Hoa Kì.
Năm
Giá trị xuất khẩu (tỉ USD)
Tỉ trọng xuất khẩu (%)
1,0
Giá trị nhập khẩu (tỉ USD)
Tỉ trọng nhập khẩu (%)
* Vẽ biểu đồ: biểu
đồ miền, các dạng
khác khơng tính
điểm.
- u cầu: chính
xác về tỉ lệ, chú
thích, tên biểu đồ,
khoảng cách năm.
(Nếu thiếu một
yếu tố trừ 0,25 điểm)
b. Nhận xét và giải
thích tình hình
ngoại thương Hoa
Kì
1,0
* Nhận xét:
- Nhập khẩu luôn
chiếm tỉ trọng lớn
hơn xuất khẩu (dẫn
chứng); nhập siêu.
- Cơ cấu có sự thay
đổi theo hướng tỉ
trọng xuất khẩu
ngày càng tăng, tỉ
trọng nhập khẩu
ngày càng giảm
(dẫn chứng).
0,25
0,25
0,25
0,25
* Giải thích:
- Tỉ trọng nhập
khẩu lớn lớn hơn
xuất khẩu do Hoa
Kì tăng cường nhập
khẩu các sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu
sản xuất trong nước
(nguyên
liệu,
khoáng sản..)
- Tỉ trọng xuất khẩu
ngày càng tăng do
Hoa Kì đẩy mạnh
xuất khẩu, nhất là
dịch vụ viễn thông
cho nhiều nước trên
thế giới, chứng tỏ
Hoa Kỳ đã khai
thác tốt lợi thế so
sánh của mình trong
phát triển.
Lưu ý: nếu thí sinh trình bày theo cách khác so với hướng dẫn chấm, nhưng đúng về nội dung vẫn
cho điểm tối đa.
--------------------------Hết--------------------------