Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.41 KB, 24 trang )

Tuần 29
Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2018
Tiết 6: Đạo đức 2B; Tiết 8: 2A
Bài 13

Giúp đỡ người khuyết tật

(t 2)

A . Mục tiêu :
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người
khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết
tật .
- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn
khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
* K NS :
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống
liến quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết
tật ở địa phương.
người khác
B. Đồ dùng dạy học:
: Tranh ảnh phiếu thảo luận.
C. Hoạt động dạy học :
:
Hạt động của GV
Hạt độngcủa HS
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các


bạn bị khuyết tật?
- Muốn giúp đỡ người bị khuyết tật ta
phải dựa vào đâu?

- HS trả lời.

 Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài.
2. Nội dung bài :
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ
người khuyết tật.
- HS thảo luận và trình bày ý kiến.
- GV nêu tình huống:


Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và
Quân gặp 1 người bị hỏng mắt. Thuỷ
chào: “Chúng cháu chào chú ạ!” Người - HS nxét, bổ sung
đó bảo: “Chú chào các cháu”. Nhờ các

- HS nhắc lại.

cháu giúp chú tìm đến nhà ơng Tuấn
xóm này với”. Qn liền bảo: “Về
nhanh để xem phim hoạt hình trên Ti
vi, cậu ạ”
- Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?

- u cầu HS thảo luận và trình bày kết
quả.
- GV nhận xét
 Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần
chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt
đến tận nhà tìm.
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc
giúp đỡ người khuyết tật
*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối
với người khuyết tật.
- GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu
đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày,
GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
làm tốt.
 Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều
đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều
khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ
người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất
vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta
cần làm những việc phù hợp với khả năng
để giúp đỡ họ.
III.Củng cố, dặn dị: 5’

- HS trình bày,
- Các bạn khác nhận xét.
- HS nhắc lại.

- HS kể.
- Nhận xét tiết học.



GV yêu cầu HS nêu những việc mà em đã
làm để giúp đỡ người khuyết tật.
 Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Bảo vệ lồi vật có ích (tiết 1).
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------*******************--------------------------Tiết 7: Lịch sử 4B; Tiết 2: 4A ( Thứ ba)
Bài 29

Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 )
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,
chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đóng Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi
Hồng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc
chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân
ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử)
quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh,
bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
* KNS :
- Kĩ năng quan sát.
- Kĩ năng giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
SGK
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc - HS hỏi đáp nhau.
để làm gì ?
- Trình bày kết quả của việc nghĩa quân
Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp nhận xét.
II. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới - HS lắng nghe.
thiệu bài.
2. Nội dung bài :
2.1. Quân Thanh xâm lược nước ta:


- Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?

2.2. Diễn biến trận quang Trung đại pá
quân Thanh.
- GV phát PHT có ghi các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân
(1788) …
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) …
+ Mờ sáng ngày mồng 5 …
- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự
kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với
các mốc thời gian trong PHT.
- Cho HS dựa vào SGK để thuật lại diễn
biến sự kiện Quang Trung đại phá quân
Thanh.
- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại

trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
- GV nhận xét.
* Đỉnh cao của sự nghiệp anh hùng của
vua Quang Trung chính là ở những chiến
thắng vang dội như Hà Hồi, Ngọc Hồi,
Đống Đa…Cũng từ đây sau khi đánh thắng
nhà Thanh, Quang Trung đã thực hiện
nhiều chính sách xã hội tiến bộ để phục
hưng đất nước.
2.3. Lòng tâm đánh giặc và mưu trí của vua
Quang Trung
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết
tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của
Quang Trung trong cuộc đại phá quân
Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến
quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc
Hồi, Đống Đa …).
- GV gợi ý:
- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc?
- Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là
thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho

- phong kiến phương Bắc từ lâu đã
,muốn thơn tính nước ta, nay mượn cớ
giúp nhà Le khôi phục ngai vàng nên
quan Thanh kéo sang xâm lược nước
ta.
- HS nhận PHT.


- HS dựa vào SGK để thảo luận và
điền vào chỗ chấm.
- HS thuật lại diễn biến trận Quang
Trung …..
- HS thuật lai như trong SGK

- HS trả lời theo gợi ý của GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhà vua phải hành quan bộ từ Nam
ra Bắc để đánh giặc
- nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để
đánh giặc. vì quân thanh xa nhà lâu


qn ta, có hại gì cho qn địch?

vào dịp Tết chúng sẽ uể oải.

- Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long
nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần
binh sĩ ?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như
vậy có lợi gì cho qn ta ?

- Trước khi vào Thăng Long nhà vua
đã cho quân sĩ ăn tết trước để quân sĩ
thêm quyết tâm đánh giặc.
- Vua cho quân ta ghép các mảnh

thành tấm lá chắn, lấy rơm đấpnước
quấn ngoài. Tấm lá chắn này giúp
quân ta tránh được mũi tên của địch.
- Vậy theo em vì sao quân ta đánh thắng - Vì qn ta đồn kết một long đánh
được 29 vạn quân Thanh?
giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5
tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ - HS lắng nghe.
chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang
Trung đại phá quân Thanh.
III. Củng cố – dặn dò : 5’
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau:
“Những chính sách về kinh tế và văn hóa
của vua Quang Trung”.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------******************------------------------------------Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2018
Tiết 3: THXN 3B; Tiết 4: 3A
Bài 56

Thực hành : Đi thăm thiên nhiên
A. mục tiêu :
Quan sát và chỉ được các bộ phận của các cây cối và con vật đó gặp khi đi
thăm thiên nhiên.
* GDKNS :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin.
- Kĩ năng hợp tác:
B. Đồ dùng dạy học:
SGK
C . Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

I.Kiểm tra bài cũ: 5’

Hoạt động của HS


II.Bài mới : 30’
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
2. nội dung bài:
Hoạt động 1: khởi động
- GV giới thiệu mục đích.
- Phát giấy vẽ cho hs. yêu cầu các HS khi đi - Mỗi HS nhận giấy vẽ. lắng
tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con nghe hướng dẫn của gv.
vật đó quan sát, trong đó có chú thích các
bộ phận.
- Dặn dị hs khi đi tham quan :
+ không bẻ cành hỏi hoa, làm hại cây
+ Trang phục gọn gàng không đùa nghịch.
Hoạt động 2: Thăm quan
- GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn
trường.
- HS đi theo nhóm. các nhóm trưởng quản lí - HS tham quan :quan sát, vẽ
các bạn không ra khỏi khu vực GV đó chỉ hoặc ghi chép mơ tả cây cối và
định cho nhóm.
các con vật các em đó nhỡn thấy
- GV giới thiệu cho HS nghe về các cây
được quan sát.
- GV quản lý HS , nhắc nhở nhóm HS quản
lý nhau, cùng tìm hiểu về các lồi cây ,
III.Củng cố, dặn dị: 5’

- Dặn dị HS về nhà vẽ tranh, vẽ một lồi cây,
mà em nhìn thấy.
-----------------------------------******************------------------------------------Tiết 6: Địa lí 4B; Tiết 8: 4A ( Thứ tư)
Bài 29

Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung
(Tiếp theo)
A.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng
duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu
thuyền.


* KNS:
- Kĩ năng quyết định.
- Kĩ năng xử lí thơng tin.
GDMT : GD HS sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng
duyên hải miền Trung như : Trồng cây phi lao để ngăn gió ; Đánh bắt , ni trồng thủy
hải sản

B. Đồ dung dạy học :
SGK
C .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại

ĐB duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên
hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm
muối?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
II.Bài mới : 30’
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu
về dải đồng bằng nằm sát biển , nối hai
đồng bằng BB và NB với nhau , được gọi là
dải đồng bằng Duyên hải miền Trung có
nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau
tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát
ven biển , chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay .
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp
2. Nội dung bài :
2. 3.Hoạt động du lịch :
- Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi:
Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó
để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS
đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS
liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK.
- Em hãy kể một số bãi biển đẹp ở miền
Trung ?
- GV khẳng định điều kiện phát triển du
lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân
ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu
nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham
quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học
tập tích cực).


Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh lên bảng thực hiện nội
dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới
thiệu bài .

- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .

- HS để phát triển du lịch

- bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hóa) Cửa
Lị ( Nghệ An), Lăng Cô ( Thừa Thiên
Huế),…


2.4 .Phát triển cơng nghiệp :
*Hoạt động nhóm:
- GV u cầu HS quan sát hình 10 và liên
hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều
xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã
ven biển .

- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng,
chở khách nên cần xưởng sửa chữa
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung
do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng,
chở khách nên cần xưởng sửa chữa


HS nêu được sự thích nghi và cải tạo môi
trường của con người ở đồng bằng duyên
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử hải miền Trung như : Trồng cây phi lao
để ngăn gió ; Trồng trọt , chăn nuôi gia
dụng phải thật tốt để đảm bảo an tồn.
súc ; Đánh bắt , ni trồng thủy hải sản ,
Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con + Vì đồng bằng duyên hải miển Trung
người ở đồng bằng duyên hải miền Trung như trồng nhiều mía nên cần có nhà máy
chế biến đường .
thế nào?

- Thu hoach mía, vận chuyển mía, rồi
sản xuất đường nhỏ từ đó sản xuất
Từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của đường kết tinh rồi đóng gói sản phẩm.
nhân dân trong vùng, đã trơng cây gì?
- Pt ngành công nghiệp lọc dầu , khu
công ngiệp Dung Quất.
- Nêu một số cơng việc để sản xuất đường
từ mía ?
- Ở khu vực này pt ngành cơng nghiệp gì?
2.5..Lễ hội :
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội
như:
+ Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá
voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại
Khánh Hịa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở
nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá
Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
- GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ

hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau
đó u cầu HS quan sát hình 13 và mô tả
Tháp Bà.

-HS lắng nghe.

+ 03 HS trả lời thông tin về một số lễ
hội như :
+Lễ hội cá Ơng
+ Lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha
Trang , lễ hội Ka - tê…
-1 HS đọc.

+ Kết luận : người dân ở đồng bằng duyên - 02 học sinh nhắc lại :
hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội + Người dân ở đồng bằng duyên hải


: Lễ hội cá Ông , lễ hội Ka – tê , lễ hội Tháp miền Trung thường tổ chức nhiều lễ
Bà …
hội : Lễ hội cá Ông , lễ hội Ka – tê , lễ
-GV nhận xét, kết luận.
hội Tháp Bà …
III.Củng cố, dặn dò: 5’
- GV cho HS đọc bài trong khung.
-3 HS đọc.
- HS thi đua điền vào sơ đồ.
+ Bãi biển, cảnh đẹp  xây khách sạn …
- GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn
+ Đất cát pha, khí hậu nóng  …  sản
giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về xuất đường.

hoạt động sản xuất của người dân miền
+ Biển, đầm, phá, sơng có nhiều cá
Trung.
tơm  tàu đánh bắt thủy sản  xưởng
VD:
+ Bãi biển, cảnh đẹp  xây khách sạn …
+ Đất cát pha, khí hậu nóng  …  sản xuất
đường.
+ Biển, đầm, phá, sơng có nhiều cá tơm 
tàu đánh bắt thủy sản  xưởng …
- Giáo viện nhận xét , đánh giá tiết học ,
biểu dương học sinh tham gia xây dựng tốt
bài học.
- Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố
Huế”.

Tiết 7: TNXH 1A; Tiết 8: 1B
Bài 29

Nhận biết cây cối và con vật
A.Mục tiêu :


- Kể tên và chỉ được một số loài cây và con vật.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích.
* KNS:
- Kĩ năng quyết định.
- Kĩ năng xử lí thơng tin.
B. Đồ dung dạy học :
SGK

C .Hoạt động dạy học :
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
II.Bài mới : 30’
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
2. nội dung bài:
Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con
vật
+ Bày các mẫu vật em mang đến để trên bàn
+ Dán tranh, ảnh về thực vật và động
vật vào giấy lớn
+ Nói về các cây và con vật đã sưu tầm
với các bạn
+ Mời các bạn đặt câu hỏi để nhóm
mình trả lời
- GV giúp đỡ và kiểm tra các nhóm
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước
lớp
Có nhiều loại cây như : Cây rau, hoa,
gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình
dáng, kích thước….nhưng đều có rễ,
thân lá và hoa.
Có nhiều động vật khác nhau về hình
dáng, kích thước, nơi sống…nhưng
chúng đều có đầu, mình và cơ quan di
chuyển
Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn cây gì?
Con gì?
- HD cách chơi: GV đeo cho HS 1 tấm
bìa có vẽ 1 cây rau hoặc (1 con cá) ở

sau lưng, em đó khơng biết đó là cây gì
hoặc con gì nhưng cả lớp đều biết rõ
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS mở SGK / 60

- HS tham gia trị chơi

- Các nhóm làm việc
- 3 nhóm trình bày.

- HS nghe, theo dõi

- Cây đó là thân gỗ phải khơng? Đó là
cây rau (Đ hay S)..


- Hoạt động nhóm
- Mời đại diện trình bày
- Nhận xét tinh thần học tập của HS

- HS mở SGK
+ Nhóm 2: 1 em hỏi – 1 em trả lời
+ Nhóm 1: Trình bày về cây
- Nhóm 2: Trình bày về con vật
Theo dõi

III. Củng cố, dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
-----------------------------------******************------------------------------------Thứ tư , ngày 21 tháng 3 năm 2018
Tiết 3: Lịch sử lớp 5

Bài 29

Hoàn thành thống nhất đất nước
A.Mục tiêu:
Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng
6 đầu tháng 7 – 1976.
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức
trpng cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước,
Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca , Thủ đơ và thành phố Sài Gịn – Gia Định là Thành
phố Hồ Chí Minh.
* KNS:
- Kĩ năng quyết định.
- Kĩ năng xử lí thơng tin.
B. Đồ dung dạy học :
SGK
C .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I . Kiểm tra bài cũ: 5’
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của HS trình bày:
chiến thắng ngày 30-4-1975.
+ Là một trong những chiến thắng hiển
hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch
Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên
Phủ).
+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và qn đội
Sài Gịn, giải phóng hồn toàn miền Nam,
- GV nhận xét.
chấm dứt 21 năm chiến tranh.

+ Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống
nhất.
II. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài:


- Từ trưa 30-4-1975, miền Nam đã được - HS lắng nghe.
giải phóng, đất nước ta thống nhất về
mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có
nhà nước chung do nhân dân cả nước
bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống
nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra
Quốc hội chung trong cả nước.
- GV nêu các nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất
(Quốc hội khóa VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của
kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.
+ Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu
tiên của Quốc hội khóa VI.
2. Nội dung bài:
2.1. Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-41976:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Làm việc cả lớp.
HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.
- Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn - Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra
ra sự kiện lịch sử gì?
cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội
- Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và trên - Hà Nội, Sài Gòn và trên khắp đất nước
khắp đất nước trong ngày này ntn?

tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ.
- Tinh thần của nhân dân ta trong ngày - Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện
này ra sao?
quyền công dân của mình.
- Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu - Chiều ngày 25-4-1975, cuộc bầu cử kết
Quốc hội chung trên cả nước?
thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử
tri đi bầu.
2.2. Nội dung QĐ kỳ họp thứ nhất,
Quốc hội khóa VI:
- GV cho HS tìm hiểu những quyết định
quan trọng nhất của kì họp đầu tiên
Quốc hội khóa VI, năm 1976.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, tranh
luận đi tới thống nhất các ý: tên nước,
quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy,
chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gòn
– Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Chính phủ.

- Các nhóm HS đọc thông tin trong SGK
và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung: Quốc hội quyết định: lấy tên
nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá
cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân
ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn -



Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí
Minh.
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Những quyết định của kì họp đầu tiên
Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất
đất nước.
- GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống
nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội - HS lắng nghe.
thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại.
Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước
chung thống nhất, tạo điều kiện để cả
nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
2.3. Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa
VI.
- GV cho HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu - HS phát biểu cảm nghĩ.
cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên Có ý nghĩa vơ cùng trọng đại từ đây nước
của Quốc hội thống nhất.
ta có bộ máy thống nhất.
III. Củng cố và dặn dò: 5’
GV nêu rõ những nội dung cần nắm.
Dặn HS về nhà xem trước bài “Xây
dựng nhà máy thủy điện hịa bình”.
-----------------------------------******************------------------------------------Tiết 6: TNXH 2B; Tiết 8: 2A
Bài 29

Một số loài vật sống dưới nước
A. mục tiêu :
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con
người.
* KNS :

- Kĩ năng quan sát; tìm kiếm và xử lí các thơng tin
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp .
* BVMT :
- Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối.
B. Đồ dung dạy học :


SGK
C .Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loài vật sồng trên cạn và
nêu ích lợi của chúng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài.
2. nội dung bài:
Hoạt động 1: Lm việc với SGK.
*HS biết nói tên các lồi vật sống dưới
nước.
-u cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở
trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có
nơi sống khác con vật sống ở trang 61

ntn?
- Gọi 1 nhóm trình bày
- Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều
con vật sinh sống, nhiều nhất là các
loài cá. Chúng sống trong nước ngọt
(sống ở ao, hồ, sông, …)
Hoạt động 2:
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể
tên các con vật sống dưới nước mà em
biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật /
mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều
tên nhất.
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên
trên bảng.Tổng hợp kết quả
- Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết
quả đội thắng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ
các con vật
- Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có
ích lợi gì?

Hạt động của HS
- HS nêu
- HS nxét

- Nhóm HS phân cơng nhiệm vụ: 1
trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư
ký, 1 quan sát viên.
- Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
của GV.

- 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo
viên lên bảng ghi tên các con vật
dưới các tranh GV treo trên bảng, sau
đó nêu nơi sống của những con vật
này (nước mặn và nước ngọt).
- Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận
xét.

- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi,
cách chơi.
- HS chơi trò chơi: Các HS khác theo
dõi
- HS nxét, tuyên dương

- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm
thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo,


- Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có
những lồi vật có thể gây ra nguy hiểm
cho con người. Hãy kể tên một số con vật
này.
- Có cần bảo vệ các con vật này không?
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các
việc làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước:
+ Vật ni.
+ Vật sống trong tự nhiên.
-u cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình
bày.


cá voi).
- Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …
- Phải bảo vệ tất cả các lồi vật.
- HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt
động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV
đưa ra.
- Đại diện nhóm trình bày, sau đó các
nhóm khác trình bày bổ sung.
- 1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ
các con vật dưới nước.

-Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh
môi trường là cách bảo vệ con vật dưới
nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải
giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá
cảnh mới sống khỏe mạnh được.
III. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV tổng kết bài
Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con
vật.
-----------------------------------******************------------------------------Thứ năm , ngày 22 tháng 3 năm 2018
Tiết 4: Đạo đức 3A; Tiết 5: 3B

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)
A.Mục tiêu :
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa
phương.
* KNS :

- Kĩ năng quan sát; tìm kiếm và xử lí các thông tin .
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp
B. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập đạo đức.


C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 )
- Nước có vai trò như thế nào đối với đời
sống con người ?
- Nhận xét , tuyên dương .
II. Bài mới : 30’
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
- Giáo viên cho các nhóm lần lượt trình bày
kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện
pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Giáo viên cho cả lớp bình chọn biện pháp
hay nhất
- Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của
các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và
khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường
tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển
bền vững của Trái Đất.

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần
thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho
học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận
xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng
hay sai? Tại sao? Giải thích lí do
a) Nước sạch khơng bao giờ cạn.

Hoạt động của HS
- Học sinh trả lời

- Học sinh thảo luận
- Đại diện học sinh lên trình bày kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh quan sát, thảo luận và trả
lời câu hỏi

a) Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn
và rất nhỏ so với nhu cầu của con
b) Nước giếng khơi, giếng khoan không người.
phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.
b) Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn
c) Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ
c) Đúng, vì nếu khơng làm như vậy
cho cuộc sống hơm nay và mai sau
thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng
không đủ nước để dùng

d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần d) Đúng, vì khơng làm ơ nhiễm
nguồn nước
được xử lí
đ) Gây ơ nhiễm nguồn nước là phá hoại mơi đ) Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh


trường

hưởng xấu đến cây cối, loài vật và
con người
e) Sử dụng nước ơ nhiễm sẽ có hại cho sức e) Đúng, vì sử dụng nước bị ơ nhiễm
khoẻ.
sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con
- Giáo viên nhận xét-kết luận.
người.
 Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và
phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời
gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc
làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra
giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng
nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã
biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi
mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.
Kết luận chung: Nước là nguồn tài nguyên

quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ
có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp
lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước khơng
bị ơ nhiễm.
III. Củng cố-dặn dị : 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chăm sóc cây trồng, vật
ni (tiết1)

- Học sinh chia thành các nhóm nhỏ,
trao đổi và thảo luận

- Học sinh thảo luận và trình bày kết
quả.
- Đại diện học sinh lên trình bày kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

-----------------------------------******************-------------------------------

Tiết 6: TNXH 3B; Tiết 7: 3A

Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tt)
A Mục tiêu :


- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi
đi thăm thiên thiên.
* KNS :
- Kĩ năng quan sát; tìm kiếm và xử lí các thơng tin

- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp
B.Đồ dùng dạy học :
- Các hình trang 108, 109 trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ: 5’
II.Bài mới: 30’
1.Giới thiệu bài;
- Nêu mục tiêu của bài.
2. Nội dung bài :
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh - Học sinh làm việc theo nhóm: Lần
sưu tầm được.
lượt từng học sinh giới thiệu về tranh
vẽ của mình: Vẽ cây / con gì ? Chúng
- Giáo viên cho học sinh báo cáo với nhóm sống ở đâu ? Các bộ phận chính của
những gì bản thân đã quan sát được kèm cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì
theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân đặc biệt ?
- Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm - Cả nhóm bàn bạc cách thể hiện và
chung của nhóm mình lên bảng
vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản
phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy
- Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên khổ to
giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu
lớp,

sản phẩm của nhóm mình trước lớp
- Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận
xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần
rút kinh nghiệm gì.
 Hoạt động 2: Thảo luận
- Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận - Học sinh đi tham quan: quan sát,
theo các câu hỏi gợi ý sau:
ghi chép.
+ Nêu những đặc điểm chung của thực
vật; đặc điểm chung của động vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết
thực vật và động vật
quả ra giấy.
Kết luận:


 Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
Chúng thường có những đặc điểm chung: có
rễ, thân, lá, hoa, quả.
 Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động
vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác
nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần:
đầu, mình và cơ quan di chuyển.
 Thực vật và động vật đều là những cơ
thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
III. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 59 : Trái Đất. Quả địa cầu.
-----------------------------------******************------------------------------Thứ sáu , ngày 23 tháng 3 năm 2018

Tiết 3: Địa lý lớp 5
Bài 29

Châu Đại Dương và châu Nam Cực
A.Mục tiêu :
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại
Dương và châu Nam Cực.
+ Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray6-li-a và
các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương,
châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng
nghiệp năng lượng, khai khống, luyện kim,…
* KNS :
- Kĩ năng quan sát; tìm kiếm và xử lí các thông tin
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp


B .Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
HS trả lời:
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong - Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các
các châu lục? Người dân từ các châu lục châu lục. Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân
nào đã đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư nhập cư: người Anh-điêng, người gốc Âu,
châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
người gốc Phi, người gốc Á và người lai.
Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền ven
biển và miền Đông.
- Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất: sản xuất
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
nông nghiệp theo quy mô lớn với những sản
phẩm như lúa mì, bơng, lợn, bị sữa, cam,
nho,…; cơng nghiệp có những ngành công
nghệ kĩ thuật cao như điện tử, hàng khơng
vũ trụ. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế
đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản
xuất chuối, cà phê, mía, bơng,… chăn ni
bị, cừu và khai thác khống sản để xuất
khẩu.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Châu Đại Dương và châu Nam Cực có - HS lắng nghe.
những đặc điểm tiêu biểu gì về vị trí địa
lí, tự nhiên, dân cư, kinh. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời.
2. Nội dung bài:
2.1. Châu Đại Dương:
a) Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn:

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, - HS xem lược đồ, đọc thông tin và suy nghĩ
kênh chữ trong SGK:
câu trả lời.
- Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày:
- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a,
những phần đất nào?
các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây
nam Thái Bình Dương.
- Trả lời + Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại
các
Dương:
câu
 Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven
hỏi ở Ca-lê-đô-ni, Nam, Bắc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×