Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI SỬ DỤNG đồ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 95 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
LỚP : CLC_18DTM01
BÀI TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ
DỤNG ĐỒ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI DÂN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN

THÁNG 12/2020


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
LỚP : CLC_18DTM01
BÀI TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI
SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA SỬ DỤNG MỘT LẦN CỦA NGƯỜI
DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN
NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Phạm Trọng Nghĩa (1821002040)
2. Tạ Vũ Long (1821002165)
3. Lê Ngọc Thanh Nga (1821002184)
4. Lưu Thị Mỹ Linh (1821002181)


5. Lê Ngọc Thanh Thúy (1821002179)

THÁNG 12/2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần của người dân TP.HCM”,
nhóm đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trường, các bạn sinh viên, đặc
biệt là sự hướng dẫn và những góp ý, lời khuyên chân thành nhất từ phía thầy Hà
Đức Sơn, thầy đã cung cấp và trang bị cho chúng tôi những kiến thức nền tảng quý
báu – là hành trang và nền móng cho những nghiên cứu sâu hơn sau này.
Hơn nữa, khi thực hiện bài báo cáo, nhóm đã gặp phải nhiều hạn chế, một
mặt hạn chế về vấn đề thời gian, mặt khác các thành viên còn hạn chế về khả năng
và kiến thức chuyên môn. .Hơn nữa việc nghiên cứu, phân tích một báo cáo trên
phần mềm SPSS là một vấn đề khá mới nên chắc hẳn nhóm sẽ cịn nhiều thiếu sót.
Các thành viên trong nhóm đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt bài báo cáo
này, rất mong được những ý kiến đóng góp của thầy để nhóm có những kinh
nghiệm, bài học cho lần nghiên cứu khoa học sắp tới.
Xinh gửi đến thầy lời chúc sức khỏe và thành công!
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM, ngày tháng 11 năm 2020
Nhóm tác giả


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2020
Xác nhận của đơn vị thực tập

THẠC SĨ HÀ ĐỨC SƠN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do hình thành đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là một trong những trung tâm thành phố
lớn nhất nước ta, với khoảng hơn 8 triệu dân đang sinh sống và làm việc tại địa bàn
này. Là một trong những nơi có nhịp sống vơ cùng nhộn nhịp và hối hả. Hằng ngày,
một khối lượng nhựa được thải ra là cực kì lớn vì nhu cầu sử dụng nhựa một lần khá

cao. Nó có thể nó là vật dụng khơng thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày và độ sử
dụng rộng rãi của nhựa sử dụng một lần.
Hiện nay, đồ nhựa sử dụng một lần đã trở thành vật dụng quen thuộc, khơng thể
thiếu trong mỗi gia đình. Từ việc đựng đồ cho đến đi chợ, mua bán,... Với ưu điểm
bền chắc, tiện dụng, giá thành thấp, loại vật liệu này nhanh chóng “phủ sóng” trên
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với túi nilon thì đồ nhựa dùng một lần
cũng được nhiều người ưa chuộng.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau sự “tiện lợi” ấy là cả một câu chuyện dài
chưa có hồi kết, khơng chỉ gây tác hại đến sức khỏe của con người mà còn là tác
nhân đe dọa môi trường sống của cả nhân loại. Trên thế giới: Năm 2050, ước tính
lượng rác thải nhựa thải xuống biển sẽ nhiều hơn cá (tính theo trọng lượng); sử
dụng 500 tỷ túi nhựa mỗi năm; thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa mỗi
năm, đủ để trải quanh Trái đất 4 lần. Còn tại Việt Nam: Hằng tháng, trung bình mỗi
gia đình sử dụng 1kg túi nilon; xả khoảng 2.500 tấn rác thải nhựa mỗi ngày; Việt
Nam , đặt biêt là TP Hồ Chí Mình xả chất thải nhựa ra biển nhiều nhất thế giới.
Vấn đề nêu trên xuất phát từ hành vi của con người nó chung cụ thể hơn là
người dân TP Hồ Chí Minh nói riêng, vì nhựa một lần đem lại lợi ích to lớn nên
kiểm soát được hành vi sử dụng nhựa một lần khơng phải là điều đơn giản, hành vi
đó mang lại hậu quả nghiêm trọng. Do đó, nguyên nhân mà tác giả thấy rất cần thiết
để nghiên cứu về đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ
nhựa sử dụng một lần của người dân TP.HCM”. Qua nghiên cứu này, tác giả mong
muốn xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần
của người dân TP Hồ Chí Minh để góp phần kiểm sốt và giảm thiểu phần nào việc
sử dụng đồ nhựa một lần ở TP Hồ Chí Minh và cũng góp phần bảo vệ mơi trường
sống.


1.2 Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần?
Câu 2: Mức độ ảnh hưởng đến những yếu tố này sẽ như thế nào?

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu chung
Khám phá được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần
của người dân TP Hồ Chí Minh.

1.3.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của
người dân TP Hồ Chí Minh.
Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng đồ nhựa một lần của người dân TP Hồ Chí Minh.
1.4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng khảo sát

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng đồ nhựa một lần của người dân TP Hồ Chí Minh. Các yếu tố này sau đó sẽ
được khảo sát và phân tích tổng hợp để đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với hành
vi. Bước đầu của nghiên cứu là tìm hiểu và thu thập thông tin về các yếu tố khác
nhau mà có thể sẽ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần.
Những yếu được nhóm tác giả xác định bao gồm:
-

Nhận thức nguy cơ bị nhiễm bệnh

-

Nhận thức kiểm sốt hành vi

-


Nhận thức lợi ích

-

Nhận thức độ nghiêm trọng
Những yếu tố này được chọn vì xuất hiện khá nhiều trong các nghiên cứu
và được xác nhận các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần.
Ngồi ra, các nhân tố này cũng khơng quá riêng tư hay khó nói, giúp cho việc
thu thập mẫu có phần nào thuận tiện.


1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1

Về không gian nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong TP Hồ Chí Minh.
1.4.2.2

Về thời gian

Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ đầu tháng 9 năm 2020 đến cuối tháng 11 năm
2020.

1.4.3 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là người dân sinh sống tại TP Hồ Chí Minh. Các đối tượng
sẽ được khảo sát về các thông tin khác nhau như giới tính (nam và nữ) và các độ
tuổi (dưới 15 , từ 15 đến 35, và trên 35), nghề nghiệp ( Học sinh, sinh viên ,Cán
bộ văn phòng, Lao động phổ thông).
1.5 Phương pháp nghiên cứu


1.5.1 Nghiên cứu sơ bộ
Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu sau:
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: Trên cơ sở dữ liệu, thơng tin có sẵn tại
các văn bản, tài liệu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp này để hệ thống những
tiêu chí có thể dùng để chọn lọc các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ
nhựa một lần của người dân TP Hồ Chí Minh.
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét lại những kết quả
nghiên cứu tương tự trong quá khứ để đưa ra những dạng câu hỏi, chỉ tiêu, mơ
hình nghiên cứu có thể đưa vào bản câu hỏi khảo sát.
Phương pháp nghiên cứu định tính: bằng kĩ năng thảo luận nhóm tập trung,
thơng tin thu thập từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung
các thang đo tiêu chí dùng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng
đồ nhựa một lần tại Tp.HCM.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: bằng kỹ năng thiết kế bảng khảo sát
bằng dữ liệu được thu thập trong thời điểm nghiên cứu thực nghiệm thông qua các
biến. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn và
thảo luận trực tuyến thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Thông tin từ nghiên cứu định


lượng sơ bộ nhằm sàng lọc các biến quan sát dùng để đo các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi sử dụng đồ nhựa một lần tại Tp.HCM.
Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ bao gồm:
Phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám
phá EFA thơng qua cơng cụ chính là phần mềm SPSS. Phân tích hồi quy tuyến
tính nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường
tác động của các nhóm yếu tố.

1.5.2 Nghiên cứu chính thức

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu định lượng: dùng kỹ thuật thu thập thông tin bằng
khảo sát qua Internet 400 người dân đang sinh sống tại Tp.HCM. Nghiên cứu sử
dụng thống kê suy diễn phân tích kết quả thu thập từ mẫu. Thông tin thu thập từ
nghiên cứu định lượng này đầu tiên sẽ sàng lọc các biến quan sát không đạt chất
lượng (biến rác) sử dụng hệ số độ tin cậy.
Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thơng qua cơng cụ là
phần mềm SPSS. Sau đó tác giả phân tích hồi quy dựa trên chỉ số beta chuẩn hóa
và chưa chuẩn hóa, tiếp tục kiểm định vi phạm giả định hồi quy của mơ hình thơng
qua các kiểm định: Kiểm định hiện tượng tương quan giữa các phần dư, Kiểm
định đa cộng tuyến, Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư, Các phần dư
có phân phối chuẩn, Phương sai của phần dư khơng đổi.

1.5.3 Những đóng góp của đề tài
Nghiên cứu đề tài là q trình thu thập, phân tích thơng tin để xác định được
mức độ và nhận thức rồi từ đó xây dựng lên các thang đó yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP.HCM. Với mong muốn
nghiên cứu sẽ đóng được các yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi từ đó
đưa ra biện pháp hạn ch, kiểm soát hành vi.


1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

1.6.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động
đến hành vi sử dụng nhựa một lần của người dân sinh sống tại TP.HCM thông qua
lý thuyết, cơ sở khoa học đã được nghiên cứu xác định.
Thơng qua việc xử lí và phân tích dự trên số liệu thu thập từ khảo sát thực tế,
nghiên cứu chỉ ra những tiêu chí quan trọng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến

hành vi sử dụng nhựa một lần của người dân sinh sống tại TP.HCM. Từ đó các
đưa ra được những giải pháp nhằm hạn chế, kiểm soát hành vi.

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp thông tin thực tế về các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng đồ
nhựa một lần của người dân tại TP.HCM để đề xuất các biện pháp hạn chế sử
dụng đồ nhựa một lần giảm các tác hại gây ra từ hành vi này.
Từ những thực trạng được phát hiện, nghiên cứu có thể sẽ góp phần đề xuất
những khuyến nghị hợp lí, khoa học giúp cho các cơ quan chính quyền đưa ra
được những chính sách hợp lí trong việc giảm rác thải nhựa thải ra mơi trường,
bảo vệ mơi trường sống cho tồn nhân loại.
1.7 Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lí luận và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Hàm ý chính sách và kết luận
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu lý do nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần của người dân TP.HCM”.
Từ đó nhóm xác định mục tiêu cho việc thực hiện nghiên cứu cũng như đưa ra các
phương pháp tiến hành nghiên cứu phù hợp và ý nghĩa của việc thực hiện nghiên
cứu này.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm người dân
Người dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một

quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc. Nhân dân cịn có khái niệm rộng
hơn và được sử dụng trong chính trị, pháp lý, tư tưởng chính trị. Trong lĩnh vực
chính trị pháp lý, nhân dân cịn tương đồng với thuật ngữ cơng dân là những con
người mang quốc tịch và được bảo hộ của một nhà nước nơi họ đang sinh sống và
thông thường là không bao gồm những người trong bộ máy cai trị.
Người dân là một trong những đối tượng nghiên cứu chính của nhiều ngành
khoa học. Là một khái niệm khoa học lâu đời, trải qua nhiều thay đổi trong suốt
chiều dài lịch sử nhân loại.
Người dân cịn có khái niệm rộng hơn và được sử dụng trong chính trị, pháp lý,
tư tưởng chính trị. Trong lĩnh vực chính trị pháp lý, người dân còn tương đồng với
thuật ngữ công dân là những con người mang quốc tịch và được bảo hộ của một
nhà nước nơi họ đang sinh sống và thông thường là không bao gồm những người
trong bộ máy cai trị.

2.1.2 Khái niệm hành vi
Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thống hoặc
thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc mơi trường của họ, bao gồm
các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như mơi trường vật lý. Đó là
phản ứng được tính tốn của hệ thống hoặc sinh vật đối với các kích thích hoặc
đầu vào khác nhau, cho dù bên trong hay bên ngồi, ý thức hay tiềm thức, cơng
khai hoặc bí mật, và tự nguyện hoặc khơng tự nguyện.

2.1.3 Khái niệm nhựa một lần
Khái niệm nhựa một lần là những sản phẩm được làm bằng nhựa, sản xuất ra
với mục đích chỉ dùng 1 lần rồi vứt bỏ. Đó có thể là cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa,
hộp xốp,… dùng 1 lần phục vụ quá trình sinh hoạt, sản xuất của con ngư


2.2 Cơ sở lý thuyết


2.2.1 Phương pháp tiếp cận hành động duy lí (RAA)
Thuyết hành tiếp cận hành động hợp lí (Reasoned Action Approach hoặc
RAA) là một mô hình tích hợp được sử dụng để dự đoán (hoặc thay đổi) hành vi
xã hội của con người được Icek Ajzen và Martin Fishbein phát triển vào từ giữa
thập niên bảy mươi. Mô hình đã được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu về hành
vi con người (Fishbein 2008; Ajzen & Albarracin 2007; Gaither, Bagozzi,
Ascione, và cộng sự 1996;Ajzen 2002,...). Đây cũng là lý thuyết mới nhất để giải
thích hành vi do Ajzen và Fishbein phát triển với lần hiệu chỉnh gần nhất được
xuất bản vào năm 2010.
Theo thuyết này, hành vi được quyết định bởi ý định và bị ảnh hưởng bởi khả
năng kiểm soát thực (kĩ năng/năng lực/môi trường) của chủ thể hành vi. Khả năng
kiểm soát thực còn ảnh hưởng gián tiếp đến bản thân ý định và nhận thức kiểm
soát hành vi. Ngoài ra, hành vi chịu sự chi phối trực tiếp của ba nhân tố: thái độ
đối với hành vi, chuẩn chủ quan, và nhận thức kiểm soát hành vi. Bên cạnh tác
động trực tiếp, nhận thức kiểm soát hành vi còn tác động gián tiếp đến ý định. Ba
thái độ với hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi lại lần lượt
chịu tác động bởi niềm tin về hành vi, niềm tin về chuẩn mực, và niềm tin về khả
năng kiểm soát.
Ba nhân tố về niềm tin được tác động bởi những yếu tố nền (bao gồm những
yếu tố cá nhân, xã hội, và thông tin). Cuối cùng, hành vi thực hiện sẽ củng cố niềm
tin về hành vi và niềm tin về khả năng kiểm soát.
Cụ thể hơn, thái độ đối với hành vi (Attitude toward behaviour) là yếu tố thể
hiện thái độ tích cực hay tiêu cực, đồng tình, hay phản đối của chủ thể đối với
hành động. Thái độ đối với hành vi có thể được đo lường thông qua sức mạnh của
niềm tin và đánh giá kết quả của chủ thể đối với một hành hành vi nhất định.
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhân tố thể hiện sự ảnh hưởng của
những người liên quan đối với ý định hành vi của chủ thể. Những người có khả
năng ảnh hưởng đến hành vi có thể là người thân, bạn bè, hay đồng nghiệp. Chuẩn
chủ quan là nhận thức của chủ thể về sự tán thành, khuyến khích (hoặc sự phản
đối) của những người xung quanh đối với hành vi được nghiên cứu.



Nhận thức kiểm soát hành (Perceived Control) là nhận thức của chủ thể đối về
khả năng kiểm soát của bản thân đối với hành vi được nghiên cứu. Trong khi đó
khả năng kiểm soát thực (Actual control) bao gồm những kĩ năng có liên quan,
những rào cản, và các xúc tác đối với việc thực hiện hành vi.
Phương pháp tiếp cận hành động duy lí (RAA) là phiên bản mở rộng của lý
thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour- TBA) nhằm bao hàm và
giải thích cụ thể hơn những nhân tố tác động đến dự định và hành vi. Phương
pháp này được sử dụng trong nhiều bối cảnh nghiên cứu và nhiều hành vi khác
nhau, như: hành vi liên quan đến sức khỏe, hành vi sống xanh, hành vi tổ
chức,... (Ajzen và Fishbein 2010; Bartholomew, Parcel, Kok, Gottlieb,
Fernansdez 2011...).


Hình 2-1 Mơ hình RAA

Niềm tin
về hành vi

Thái độ
đối với
hành vi

các yếu tố :ccá
nhân xã hội,
thông tin
Niềm tin
về chuẩn
mực


Chuẩn
chủ quan

Niềm tin về
khả năng
kiểm soát

Nhận thức
kiểm soát
hành vi

Ý định

Hành vi

Khả năng kiểm soát
thực tế

Nguồn: Ajzen và Fishbein (2010)
*Hạn chế của mô hình RAA:
Mô hình RAA không xem xét đến các khác biệt về mặt văn hóa của các nhóm đối
tượng được khảo sát. Đây là một điểm yếu rất lớn nếu như mô hình được áp dụng
trong một xã hội đa văn hóa. Tuy nhiên, trong cuốn sách Predicting and changing
behavior: The Reasoned Action Approach (tạm dịch là: Dự đoán và thay đổi hành vi:
Phương pháp tiếp cận hành động duy lí) của mình, Ajzen và Fishben cho rằng một
nghiên cứu gợi mở với mục đích xác định những niềm tin nền tảng có liên quan sẽ
khắc phực được hạn chế này.

2.2.2 Lý thuyết và mơ hình niềm tin sức khỏe

2.2.2.1

Mơ hình niềm tin sức khỏe

Mơ hình niềm tin sức khỏe (Health Belief Model- HBM) là một mơ hình nghiên
cứu sức khỏe được phát triển bởi những nhà tâm lí học xã hội của Dịch vụ Y tế công


cộng Hoa Kỳ vào những năm 1950. Cho tới nay, HBM vẫn là một trong những mơ
hình nghiên cứu sức khỏe được phát triển bởi những nhà tâm lí học xã hội của Dịch vụ
Y tế công cộng Hoa Kỳ vào những năm 1950. Cho tới nay, HBM vẫn là một trong
những mơ hình dự dốn các hành vi liên quan đến sức khỏe được sử dụng rộng rãi nhất
trong việc dự đoán hành vi liên quan đến sức khỏe.


Hình 2-2 Mơ hình niềm tin sức khỏe
Nhận thức về nguy
cơ bị nhiễm bệnh
Nhận thức về độ
nghiêm trọng
Các yếu tố nhân
khẩu học và đặc
điểm tâm lý

Hành động

Nhận thức về lợi
ích
Nhận thức về rào
cản


Gợi ý hành động

Sự tự tin vào năng
lực bản thân

Nguồn: Conner, M., (2019)
Mơ hình niềm tin sức khỏe cho rằng niềm tin của cá nhân về những vấn đề
liên quan đến sức khỏe, nhận thức về lợi ích và rảo cản, và sự tự tin vào năng lực
bản thân giải thích được hành vi liên quan đến sức khỏe của cá nhân. Ngoài ra, gợi
ý hành động cần phải tồn tại để xúc tác quá trình thực hiện hành vi.
Nhận thức về nguy cơ bị nhiễm bệnh là nhận thức chủ quan của chủ thể về
nguy cơ bị mắc phải một vấn đề liên quan đến sức khỏe. Mơ hình HBM dự đốn
rằng những cá nhân cho rằng mình dễ bị mắc một vấn đề sức khỏe cụ thể sẽ chú ý
thực hiện những hành vi nhằm giảm nguy cơ bị nhiễm bệnh. Những cá nhân
không cho rằng mình dễ bị mắc bệnh có thể hồn tồn từ chối chập nhận khả năng
mình bị nhiễm bệnh. Hoặc họ có thể nhận thấy rằng mình có thể bị nhiễm bệnh,
nhưng cho rằng việc đó khó xảy ra. Những cá nhân thuộc nhóm số hai có xu
hướng thực hiện những hành vi có hại hoặc đem lại nhiều rủi ro cho sức khỏe.
Trong khi đó nhóm số một lại có xu hướng thực hiện những hành vi nhằm giảm
thiểu nguy cơ bị mắc bệnh. (Rosenstock, Irwin, 1974).
Nhận thức về độ nghiêm trọng là nhận thức chủ quan của chủ thể về tầm
nghiêm trọng của một vấn đề sức khỏe và những hậu quả mà vấn đề sức khỏe đó
có thể gây ra.Nhận thức về mức độ nghiêm trọng có thể bao gồm những yếu tố
liên quan trực tiếp đến bệnh (nguy cơ tử vong, gây dị tật, hay đau đớn) hay những


ảnh hưởng của dịch bệnh đế công việc hay vai trò xã hội. ((Bish và Michie (2010);
Janz, N. K., & Becker, M. H,(1984); Rosenstock, I. M. (1974)).
Nhận thức về lợi ích trong mơ hình sức khỏe bàn về những đánh giá của cá

nhân về giá trị mà việc tham gia một hoạt động tăng cường sức khỏe có thể đem lại.
Nếu một người tin rằng một hoạt động cụ thể sẽ làm giảm nguy cơ bị mắc phải một
căn bệnh hay làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, người đó sẽ sẵn sàng thực
hiện hành động đó hơn mà không quan tâm đến hiệu quả khách quan của hành dộng
đó. Ví dụ, một người tin rằng việc sử dụng kem chống nắng sẽ giúp chống ung thư
da sẽ có xu hướng sử dụng kem chống nắng nhiều hơn những người tin rằng kem
chống nắng khơng giúp phịng chống ung thư da. ((Janz, N. K., & Becker, M. H.,
(1984); Rosenstock, I. M. (1974)).
Nhận thức về rào cản liên quan đến những đánh giá mang tính cá nhân về
những trở ngại trong việc thay đổi hành vi. Thẩm chí khi cá nhân cho rằng một
hành vi có thể giảm thiểu được nguy cơ bị nhiễm bệnh và tin rằng hành động đó là
có hiệu quả, những rào cản mà cá nhân cảm nhận được vẫn có thể ngăn họ thực
hiện hành vi này. Nói cách khác, nhận thức về lợi ích phải lớn hơn nhận thức về
rào cản để việc thay đổi hành vi có thể được diễn ra. Những rào cản thường gặp
bao gồm sự phiền tối, chi phí, nguy hiểm (ví dụ như tác dụng phụ của thuốc), sự
khó chịu (như đau đớn; khó chịu về mặt tinh thần. ((Janz, N. K., & Becker, M. H.,
(1984); Rosenstock, I. M. (1974)).
Sự tự tin vào năng lực bản thân được bổ sung vào bốn nhân tố ban đầu của
mơ hình niềm tin sức khỏe vào năm 1988. Nhân tố này liên quan đến nhận thức
của cá nhân về năng khả năng thực hiện thành công một hành vi nhất định của bản
thân. Gợi ý hành động được cho là cần thiết trong việc kích thích chủ thể tham gia
vào những hành vi có lợi cho sức khỏe. Những gợi ý hành động này có thể đeến từ
bên ngồi hoặc bên trong chủ thể. Những gợi ý về mặt sinh lí (như cảm giác đau
hay những triệu chứng) thuộc nhóm những gợi ý đến từ bên trong. Những gợi ý từ
bên ngoài có thể bao gồm những sự kiện hoặc thơng tin từ người thân, thông tin
trên truyền thông đại chúng, hoặc khuyến cáo của chuyên gia y tế. ((Janz, Nancy
K.; Marshall H. Becker (1984); Rosenstock, Irwin (1974); Carpenter, Christopher
J. (2010))



*Hạn chế của mơ hình niềm tin sức khỏe
Tuy là một mơ hình dự đốn hành vi sức khỏe từ những yếu tố từ cá nhân
như niềm tin và thái độ, mơ hình HBM khơng hề xét đến ảnh hưởng của những
yếu tố khác. Những hành vi sức khỏe xuất phát từ thói quen (như hút thuốc, uống
rượu, hay đeo khẩu trang) có thể hồn tồn khơng phụ thuộc vào q trình ra quyết
định có ý thức. Bên cạnh đó, chủ thể có thể quyết định tham gia một hoạt động có
lợi cho sức khỏe vì lí do khơng liên quan đến sức khỏe (ví dụ như tập thể dục vì lí
do vóc dáng). Ngồi ra, các yếu tố mơi trường nằm ngồi kiểm sốt của cá nhân
cung có thể ngăn cản việc cá nhân tham gia thực hiện một hành vi mong muốn.
Một điểm yếu nữa của mơ hình là việc bỏ qua ảnh hưởng của yếu tố cảm xúc đến
hành vi sức khỏe.
2.3 Các nghiên cứu có liên quan

2.3.1 Đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG
XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HUẾ”
Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng tại thành phố Huế. Nghiên cứu này đã giúp tác giả xác định được mối liên hệ
tương quan của yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi trong hành vi tiêu dùng.
Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổng hợp các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng
xanh của cá nhân, cụ thể sau:
Hình 2-3 Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng tại thành phố Huế


Nguồn :Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xanh của người
tiêu dùng tại thành phố Huế.

2.3.2 Đề tài: “Hành vi tuân thủ hướng dẫn phòng tránh lây nhiễm dịch
bệnh của người dân Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp dịch covid-19”.
Nghiên cứu này xem xét những yếu tố ảnh hưởng xuất hiện trong các nghiên

cứu trước đó về hành vi và hành vi tuân thủ của người dân trong bối các đại dịch
diễn ra Covid-19. Nghiên cứu này đã giúp tác giả xác định được mối liên hệ tương
quan của nhiều yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức về nguy cơ bị nhiễm
bệnh, nhận thức về độ nghiêm trọng…
Hình 2-4 Mơ hình hành vi tn thủ hướng dẫn phịng tránh lây nhiễm trong
mùa dịch


Nguồn:Nghiên cứu hành vi tuân thủ hướng dẫn phòng tránh lây nhiễm dịch bệnh
của người dân Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp dịch covid-19”.

2.4 Mơ hình đề xuất
Dựa trên thuyết RAA kết hợp mơ hình niềm tin sức khỏe, tác giả xin được đề
xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 2-5 Mơ hình đề xuất hành vi sử dụng đồ nhựa một lần
Nhận thức về nguy cơ
bị nhiễm bệnh khi sử
dụng đồ nhựa một lần
(H1)

Nhận thức kiểm soát
hành vi (H2)

Nhận thức về lợi ích
(H3)

Nhận thức về độ
nghiêm trọng của đồ
nhựa sử dụng một lần
(H4)


Hành vi sử dụng
đồ nhựa một lần


Nguồn: Đề xuất của tác giả

2.4.1 Nhận thức về nguy cơ bị nhiễm bệnh khi sử dụng đồ nhựa một lần
(H1)
Nhận thức về nguy cơ mắc bệnh là những đánh giá mang tính chủ quan của cá
nhân về khả năng bị mắc phải một bệnh cụ thể, nhất định. Theo Nguyễn Hồng
Quang,những loại đánh đánh giá được xếp vào nhận thức về nguy cơ nhiễm bệnh bao
gồm: lo lắng, quan ngại về việc bị nhiễm bệnh; ước đoán về rủi ro, khả năng hay
nguy cơ bị mắc bệnh.
Nhận thức về nguy cơ bị mắc bệnh là một nhân tố được tác giả lựa chọn đưa
vào từ mơ hình HBM. Nhân tố nhận thức về nguy cơ nhiễm bệnh bao gồm:
(1)Anh/chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa một lần có nguy cơ mắc các loại bệnh có hại
cho sức khoẻ; (2)Anh/chị sẽ hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần hơn nếu biết gần khu
vực anh/chị sống (hay đâu đó) có người đã mắc bệnh do sử dụng đồ nhựa một lần;
(3)Anh/chị sẽ hạn chế sử dụng đồ nhựa một lần khi đọc được bài nghiên cứu về tác
hại đến sức khoẻ của đồ nhựa sử dụng một lần;(4)Việc phải sống gần khu vực bị ô
nhiễm bởi nhựa một lần khiến anh/chị sẽ hạn chế sử dụng nó;(5)Anh/chị sẽ hạn chế sử
dụng đồ nhựa một lần nếu biết nó gây ung thư da qua một số loại vải co ni lông.
Giả thuyết H1:”Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh” có quan hệ cùng chiều với
hành vi.

2.4.2Nhận thức kiểm soát hành vi (H2)
Nhận thức kiểm soát hành vi là nhân tố đo lường nhận thức của cá nhân về khả
năng thực hiện được hành vi tuân thủ hướng dẫn phòng tránh lây nhiễm trong dịch
bệnh. Vận dụng các thuyết về hành vi của Ajzen và Fishbein, tác giả bao gồm nhân

tố nhận thức kiểm soát hành vi (KHV) vào mô hình nghiên cứu. Nhân tố này được
tác giả cho rằng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tuân thủ của người đân. Nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Hồng Quang về hành vi tn thủ hướng dẫn phịng tránh lây
nhiễm dịch bệnh tìm thấy liên hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi cao và hành vi
tuân thủ.
Nhân tố kiểm soát hành vi trong nghiên cứu bao gồm: (3)Công việc của anh/chị
không ảnh hưởng đến việc sử dụng đồ nhựa một lần;(4)Anh/chị tin rằng mình có thể


ngừng sử dụng đồ nhựa một lần;(5)Nếu người thân trong gia đình giảm sử dụng nhựa
một lần anh/ chị cũng sẽ hạn chế sử dụng nó.
Giả thuyết H2:”Nhận thức kiểm sốt hành vi” có quan hệ cùng chiều với hành vi.

2.4.3 Nhận thức về lợi ích (H3)
Nhận thức về lợi ích trong mô hình sức khỏe bàn về những đánh giá của cá nhân
về giá trị mà việc tham gia một hoạt động tăng cường sức khỏe có thể đem lại. Nếu
một người tin rằng một hoạt động cụ thể sẽ làm giảm nguy cơ bị mắc phải một căn
bệnh hay làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, người đó sẽ sẵn sàng thực hiện
hành động đó hơn mà không quan tâm đến hiệu quả khách quan của hành dộng đó.
Ví dụ, một người tin rằng việc sử dụng kem chống nắng sẽ giúp chống ung thư da sẽ
có xu hướng sử dụng kem chống nắng nhiều hơn những người tin rằng kem chống
nắng không giúp phòng chống ung thư da.
Nhân tố lợi ích trong nghiên cứu bao gồm: (1)Anh/chị sử dụng đồ nhựa một lần vì
nó dễ mang theo;(2)Bởi vì dễ dàng tìm kiếm được nhiều mẫu mã đa dạng, đẹp mắt để
mua nên anh/chị sử dụng đồ nhựa một lần;(3)Anh/chị sẽ sử dụng đồ nhựa một lần vì
nó được bán ở khắp nơi;(4)Anh/ Chị sẽ sử dụng đồ nhựa 1 lần vì đồ nhựa một lần được
bán ở mọi nơi;(5) Anh chị sẽ sử dụng đồ nhựa một lần vì nó có độ bền cao.

Giả thuyết H3:”Nhận thức về lợi ích” có quan hệ cùng chiều với hành vi.


2.4.4 Nhận thức về độ nghiêm trọng của đồ nhựa sử dụng một lần (H4)
Nhận thức là nhận thức chủ quan của chủ thể về tầm nghiêm trọng của một vấn đề
sức khỏe và những hậu quả mà vấn đề sức khỏe đó có thể gây ra. Nhận thức về mức
độ nghiêm trọng có thể bao gồm những nhân tố liên quan trực tiếp đến bệnh (nguy cơ
tử vong, gây dị tật, hay đau đớn) hay những ảnh hưởng của dịch bệnh đến công việc
hay vai trò xã hội.
Nhân tố về độ nghiêm trọng của đồ nhựa sử dụng một lần: (1)Anh/chị sẽ ngừng sử
dụng đồ nhựa một lần khi biết đồ nhựa một lần gây ung thư;(2)Anh/chị sẽ hạn chế sử
dụng đồ nhựa một lần khi biết đồ nhựa một lần gây ô nhiễm môi trường sống của
những loài động thực vật một cách trầm trọng;(3)Anh/chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa
một lần khi biết đồ nhựa một lần ảnh hưởng đến sức khoẻ thơng qua hít thở khơng
khí có các hạt vi nhựa;(4)Anh/chị sẽ chú trọng thực hiện những biện pháp hạn chế sử
dụng đồ nhựa một lần khi biết nó có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của anh/chị trong


thời gian dài;(5)Anh/chị sẽ ngừng sử dụng đồ nhựa một lần nếu biết trong mơi trường
làm việc có người bị dị tật do sử dụng đồ nhựa một lần.
Giả thiết H4:”Nhận thức về độ nghiêm trọng của đồ nhựa một lần” có quan hệ cùng
chiều với hành vi.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Dựa vào các cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu trong chương 2,
nhóm tác giả đã đề xuất 4 tiêu chí có thể sử dụng để xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người dân tại TP.HCM. Bốn
tiêu chí được đề xuất là cơ sở ban đầu để nhóm tác giả phân tích, đánh giá, và
dự đốn hành vi sử dụng đồ nhựa, từ đó đạt được mục tiêu của nghiên cứu đã
được đề ra. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả hi vọng sẽ có những đề xuất hợp lí,
đi vào cốt lõi vấn đề để hạn chế hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của người
dân tại TP.HCM.



CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Các lý thuyết
Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng

Mơ hình nghiên cứu và thang đo nháp

Thang đo
tháp 2

Thang đo
chính thức

Thảo luận nhóm tập trung

Phỏng vấn thử 50 người dân

Phỏng vấn chính thức 600 người
Cronbach

EFA

Phân tích hồi
quy

Kiểm định
khác biệt

Kiểm tra tương quan biến tổng; kiểm tra

hệ số Cronbach’s alpha

Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và
phương sai trích

Kiểm định độ phù hợp và mức độ giải
thích mơ hình, các hệ số hồi quy và các
giả thuyết nghiên cứu

Về hành vi tuân thủ hướng dẫn phòng
tránh lây nhiễm của người dân theo các
nhân tố nhân khẩu học
Thảo luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị


3.2 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện tại TPHCM vào tháng 11 năm 2020
thông qua phương pháp nghiên cứu thăm dò, khám phá các đề tài các yếu tố ảnh
hướng đến hành vi sử dụng nhựa một lần của người dân tại TP.HCM . Mục đích của
thảo luận nhóm tập trung1 nhằm:
Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần và các
biến quan sát đo lường các tiêu chí này.
Khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần của
người dân tại TP.HCM được nhóm tác giả đề xuất trong mơ hình lý thuyết ở chương
2; các biến quan sát đo lường các tiêu chí này được nhóm tác giả phát triển trong
thang đo nháp, trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng nhựa một lần của người dân TP.HCM và phát triển thang đo chính thức.
Thang đo nháp được sử dụng để thiết kế bản câu hỏi sử dụng cho giai đoạn
phỏng vấn thử 20 người dân tại TP.HCM, nhằm đánh giá mức độ hồn chỉnh về nội
dung và hình thức của các phát biểu (các câu hỏi) và khả năng cung cấp thông tin của

đáp viên (người được phỏng vấn), trên cơ sở đó hiệu chỉnh thành bản câu hỏi sử dụng
cho giai đoạn nghiên cứu định lượng.
Các cuộc thảo luận nhóm tập trung được thực hiện vào tháng 11 năm 2020. Kết
quả thảo luận nhóm tập trung là cơ sở để nhóm tác giả hiệu chỉnh mơ hình lý thuyết
được nhóm tác giả đề xuất trong chương 2 và thang đo được nhóm tác giả phát triển
dựa vào các khái niệm nghiên cứu được tổng kết từ lý thuyết và các nghiên cứu
trước. Trong đó, việc đánh giá nội dung được thể hiện trên các khía cạnh:
Đáp viên (người dân tại TP.HCM) có hiểu được các phát biểu hay khơng?
-

Đáp viên có thơng tin để trả lời hay khơng?

-

Đáp viên có sẵn sàng cung cấp thơng tin hay khơng?
Đánh giá về hình thức là kiểm tra mức độ phù hợp về mặt từ ngữ, cú pháp và

ngôn ngữ được sử dụng trong các phát biểu nhằm đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng
và không gây nhầm lẫn cho đáp viên khi làm khảo sát. Việc khảo sát được nhóm tác
giả thực hiện giữa tháng 11 năm 2020 qua mẫu khảo sát mạng internet.
1

Lý thuyết về phương pháp nghiên cứu cho thấy thảo luận nhóm tập trung là một trong các cơng cụ thích hợp để

thực hiện nghiên cứu định tính trong thị trường hàng tiêu dùng (Churchill 1979, Stewart & Shamdasani 1990).


3.2.1 Kết quả nghiên cứu sơ bộ
3.2.1.1


Kết quả thảo luận nhóm tập trung

Các thành viên của nhóm thảo luận đều thống nhất khẳng định:
Các yếu tố được nhóm tác giả đề xuất trong mơ hình lý thuyết ở chương 2 là
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng đồ nhựa một lần tại
TP.HCM.
Như vậy, với kết quả này, mơ hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
sử dụng đồ nhựa một lần và các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất ở chương 2 được
giữ nguyên để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo.
3.3 Xây dựng và phát triển thang đo

3.3.1 Nhận thức nguy cơ nhiễm bệnh (NTNCNB)
Là thang đo Likert năm bậc từ 1 ÷ 5 (1 là hồn tồn khơng đồng ý và 5 là hoàn
toàn đồng ý) được tác giả phát triển dựa vào các thuộc tính đo lường những yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nhựa một lần của người dân tại TP.HCM được trình
bày trong chương 2, kết hợp tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước có liên
quan. Cụ thể là:


×