Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an Tuan 15 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.26 KB, 19 trang )

TUẦN 15
TIẾT 1:
CHÀO CỜ
TIẾT 2:
TOÁN
BÀI 71:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết:
+ Chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phấn màu. SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở bài:
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm dưới lớp theo dõi và nhận xét.
của tiết học trước.
- HS nghe.
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
Giới thiệu bài :
B. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập:
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
Bài 1:Đặt tính rồi tính
a. 17,55 : 3,9
b. 0,603 : 0,09 bài vào vở bài tập.
c. 0,3068 : 0,26


d. 98,156 : 4,63 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau dụ của tiết 70, HS cả lớp theo dõi và bổ
xung ý kiến.
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, Kết quả tính đúng là :
sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu a)17,55:3,9=4,5;
rõ cách thực hiện phép tính của mình. b) 0,603: 0,009= 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- GV nhận xét và chữa bài HS.
d) 98,156 :4,63 = 21,2
- 1 HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
x .
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
Bài 2: Tìm x
bài vào vở bài tập.
a. x x 1,8 = 72
a) x
1,8 = 72
b. x x 0,34 = 1,19 x 1,02
x = 72 : 18 = 40
c. x x 1,36 = 4,76 x 4,08
0,34 = 1,19
1,02
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta b) x
x
0,34 = 1,2138
làm gì?
x = 1,2138 : 0,34
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
x = 3,57

c) x
1,36 = 4,76
4,08
x = 19,4208 : 1,36
x = 14,28


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và chữa bài HS.
Bài 3:
5,2 l dầu : 3,952 kg
....l dầu : 5,32 kg?
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Tìm số dư của phép chia 218 :
3,7 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần
thập phân của thương.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7
chúng ta phải làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện
phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- HS nhận xét bài làm của bạn cả cách
làm và các kết quả tính.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để

kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau
đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
để chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ xung
ý kiến.
Bài giải
1l dầu hoả nặng là :
3,952 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là :
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số : 7l
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 :
3,7
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép
chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần
thập phân.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1
HS lên bảng làm bài.
2180
3,7
330
3 4 0 58,91
070
33
- HS : Nếu lấy điểm hai chữ số ở phần
thập phân của thương thì 218 : 3,7 =

58,91 (d 0,033)

- GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số
ở phần thập phân của thương thì số dư
của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét .
C. Kết bài:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3:
BÀI 29:

TẬP ĐỌC
BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO


I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù
hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em
được học hành.
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
- Giáo dục học sinh ln có tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô
giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A.Mở đầu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài
thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.
gạo làng ta và trả lời câu hỏi
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất -Những trưa tháng sáu, nước như ai
nấu, …
vả của người nơng dân?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt -Hạt gạo rất quý…
vàng”?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
- Nhận xét.
lời câu hỏi
- Nhận xét, cho tuyên dương HS.
- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người
2. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh họa và dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một
cơ giáo trẻ.
mô tả cảnh vẽ trong tranh.
B.Giảng bài:
-HS đọc.
1/ Luyện đọc
- HS đọc bài theo trình tự :
-Gv gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc + HS 1: Căn nhà sàn chật ... dành cho
thành tiếng từng đoạn của bài(2 lượt). khách qúy.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt + HS2:Y Hoa đến ... chém nhát dao.
+ HS 3: Già Rok xoa tay ... xem cái
giọng cho từng HS.

- Hướng dẫn đọc các từ khó: chật chữ nào!
+ HS 4: Y Hoa lấy trong túi ...
ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng
đoạn (đọc 2 vòng).
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như
sau :
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : như
- Làm việc theo nhóm
đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp.
2/ Tìm hiểu bài :


- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm
4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài,
trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối
bài.
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh
làm gì ?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ
giáo Y Hoa như thế nào ?
+ Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng
xem ? Vì sao cơ viết chữ đó?


+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và u qúy
“cái chữ”?

+ Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối
với người dân nơi đây như thế nào ?
+ Tình cảm của người Tây Ngun
với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều
gì ?

-Bài văn cho em biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài lên
bảng.

- Câu trả lời tốt :
+ Để dạy học.
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật
ních ngơi nhà sàn.
+Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong
muốn cho con em của dân tộc mình
được học hành, thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no
hạnh phúc.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị
cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im
phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa
viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo.
+ Cơ giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân
ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập
rộn ràng khi viết cho mọi người xem

cái chữ.
+ Cho thấy :
Người Tây Nguyên rất ham học, ham
hiểu biết.
Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu
cái chữ.
Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ
viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho
mọi người.
+ Người dân Tây Nguyên đối với cô
giáo và nguyện vọng mong muốn cho
con em của dân tộc mình được học
hành, thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc
hậu.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS nhận xét
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.

- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính.
3:Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của - 3 HS thi đọc diễn cảm.
bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
3-4
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu.



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài
Về ngôi nhà đang xây

TIẾT 4:

ĐẠO ĐỨC

BÀI 15:

__________________________________________________________

Thứ 3 ngày 04 tháng 12 năm 2018
TIẾT 1.

TOÁN

BÀI 72:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số
thập phân.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- HS đọc đề bài và làm bài . đặt tính
- Cho HS đọc yêu cầu
để chia
- GV chấm, chữa bài
216,7,2 4,2
3150 2,5
67
51,6
65 126
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện
2 52
150
- Cho HS nhận xét
0
0
693
42
77,0,4 21,4
273 16,5
12 8 4 3,6
210
0
Bài tập: 2.
0
- Cho HS đọc yêu cầu

a) (51,24- 8,2) : 26,9
- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào
= 43,04
: 26,9
N.
= 1,6
- Cho HS nhận xét
b) 263,24 : (31,16+34,65) - 0,71


- GV chữa bài
Bài tập: 3.
- Cho HS đọc bài tốn
- Thực hiện nhóm đơi
- Gọi HS nêu miệng
- Cho HS nhận xét
- GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.

TIẾT 2:

= 263,24 : 65,81 – 0,71
= 4 - 0,71
= 3,29
- HS đọc đề và làm bài.
Giải
Hương phải đi số bước là:
140 : 0,4 = 350 (bước)
Đáp số: 350 bước


LUYỆN TỪ & CÂU

BÀI 29:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ
hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ((BT2,); xác định được yếu
tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
II. Đồ dùng:
- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra:
- Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài HS đọc đoạn văn của mình
tập 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em HS lắng nghe.
hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được
mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt
câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc.
- Gv ghi tên bài lên bảng.
B.Giảng bài:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . -Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý Cả lớp đọc thầm.
thích hợp nhất đúng với nghĩa từ hạnh phúc Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài. Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng

khi hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Cả lớp đọc lại 1 lần.
-H.sinh đọc yêu cầu của bài
-Học sinh làm bài theo nhóm đơi.
- HS nhắc lại
Những từ đồng nghĩa với từ hạnh
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
phúc là từ : sung sướng, may mắn...


- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ
cực...
Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài .

-Tất cả các yếu tố như giàu có, hồ
thuận đều có thể đảm bảo cho gia
đình sống hạnh phúc nhưng mọi
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
người sống hoà thuận là quan trọng
-HS trao đổi theo nhóm và tranh luận trước nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia
lớp.
đình khơng có hạnh phúc.
-Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của
mình tuỳ theo hồn cảnh của học sinh .

-Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng
cả lớp đi đến kết luận:
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
C.Kết luận:
- Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề
hạnh phúc.
- Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập.

TIẾT 3:
BÀI 29:

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ HOẠT ĐỘNG)

I. MỤC TIÊU.
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt động
của người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số tờ giấy khổ to cho 2, 3 HS lập dàn ý mẫu.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả hoạt động người
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
trong tiết TLV trước.
HDHS luyện tập
Bài tập: 1.

- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà - HS lắng nghe
- Cho HS lập dàn bài vào vở bài tập. - HS đọc đề và nắm vững YC đề bài
- Gọi HS đọc dàn bài trước lớp, cả - HS làm việc theo nhóm.
lớp nhận xét và bổ sung.
- Chuẩn bị dàn ý vào V.
- Cho HS có dàn bài tốt nhất đọc lại - GV cùng cả lớp góp ý, hồn thiện dàn


Bài tập: 2.
- HS lựa chọn ý để viết thành đoạn
văn ngắn
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn
- GV đọc cho HS nghe một đoạn văn
mẫu
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

ý.
- Cả lớp theo dõi.
- HS viết đoạn văn vào vở ô li.
- Nối tiếp đọc trước lớp, cả lớp nhận xét
bổ sung.
- HS tự học

TIẾT 4:
ÔN LUYỆN
BÀI:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu:
- Củng cố về từ loại trong câu.

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
-Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra:
-Danh từ là từ chỉ tên gọi của sự
-Danh từ là gì?
vật…
- GV nhận xét và tuyên dương.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài tập 1:
-Y/c HS ôn lại ghi nhớ về DT, ĐT, TT
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn -HS ôn
văn sau:
Nắng rạng trên nông trường. Màu Lời giải:
Nắng, nơng
xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh - Danh từ:
màu xanh đậm như mực của những trường, màu, lúa, màu, mực,
đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói cói, nhà hội trường, nhà ăn,
của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nhà máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn,
óng, xanh, cao, tươi đỏ.
Ví dụ:

Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Trường em mái ngói đỏ
a) Ngói
tươi.
b) Làng
b) Hơm nay, cả làng em ra
c) Mau.
đồng bẻ ngô.
c) Trồng bắp cải không nên
trồng mau cây.
- HS lắng nghe và thực hiện.


Bài 4: Tìm cặp QHT….
Bài 4:
 …trời mưa…chúng ta sẽ nghỉ lao
 Nếu…. thì..
động.
 …cha mẹ quan tâm dạy dỗ….em bé
 Vì ….nên…
này rất ngoan.
 …nó ốm….nó vẫn đi học,
 Tuy ( dù)…nhưng..
 …Nam hát hay…Nam vẽ cũng giỏi.
 Không những…mà…
Gv chữa bài, nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________


TIẾT: 1.

Thứ 4 ngày 05 tháng 12 năm 2018
TOÁN

BÀI 73:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của
biểu thức, giải tốn có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Cho HS đọc yêu cầu
- HS đọc đề bài và làm bài, đặt
- HS làm bài vào vở phần a, b, c. (HSNK tính để chia
làm thêm pần (d)).
a. 266,22 34
b) 483 35
- 3 em lên bảng làm
28 2 7,83
133 13,8

- Gọi HS nhận xét – GV chữa bài.
102
280
0
0
c. 91,0,8 3,6
19 0
25,3
10 8
Bài tập: 2.
0
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính - HS đọc đề, làm bài.
trong biểu thức
a. (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
- 1em lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
= 55,2 : 2,4 – 18,32
bài a (HSNK làm thêm bài (b))
= 23 – 18,32
- Gọi HS nhận xét – GV chữa bài.
= 4,68
Bài tập: 3.


- Cho HS đọc bài toán
- HS đọc đề và làm bài.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em làm bài bảng
Giải
phụ.
Động cơ đó chạy được số giờ là:
3. Củng cố - dặn dò

120 : 0,5 = 240 (giờ)
- GV tổng kết tiết học.
Đáp số: 240 giờ
_________________________________________________________
TIẾT 2:

ANH VĂN

TIẾT 3:

CHÍNH TẢ

BÀI 15:
NGHE-VIẾT: BN CH¦ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU.
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ
giáo - Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lÉn lén:
tr/ch; hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Luyện viết từ khó.
- Đọc đoạn văn cần viết.
- HS lắng nghe
- Nêu nội dung đoạn văn ?

- Lưu ý HS một số từ dễ viết sai chính - Đọc thầm đoạn văn.
tả.
- HS phát hiện từ khó: Rok, Yhoa,
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả phăng phắc…
trước khi viết.
- Đọc từ khó cho HS viết
- HS viết vào bảng con
b. Nghe – viết:
- HS viết bài vào vở
- Đọc cho học sinh viết.
- Khảo bài
- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Nộp bài chấm
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
HDHS làm BT
Bài tập: 2(b):
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài
- YCHS làm bài vào V.
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công)
- bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt)
- cải (rau cải) – cãi (tranh cãi)…
Bài tập: 3(b).
- Gọi HS đọc bài
- HS lµm bµi vµo vë
- YC HS làm bài vào V.



- Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xột tit hc dn hc bi

TIT4:

- Nêu kết quả
- Chuẩn bị bài sau

TẬP ĐỌC

BÀI 30:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. HSNK đọc
diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây
thể hiện sự đổi mới của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi đáp về nội dung bài đọc.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS quan sát lắng nghe.
a) Luyện đọc:
- Đọc toàn bài.
- 1 HSNK đọc to toàn bài, lớp đọc
thầm.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng - 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi.
khổ thơ + từ khó đọc trong bài.
- xây dở, nhú lên, huơ huơ...
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng - Cho HS luyện đọc + kết hợp giải
khổ thơ + kết hợp giải nghĩa các từ nghĩa từ.
trong SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu bài thơ.
- HS theo dõi.
b) Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm toàn bài.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông
nhà đang xây ?
nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc.
Ngôi nhà thở ra mùi vơi vữa, cịn
ngun màu vơi, gạch. Những rãnh
tường chưa trát.
- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên - Trụ bê tông nhú lên như một mầm
vẻ đẹp của ngôi nhà ?
cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm
xong. Ngơi nhà như bức tranh cịn
ngun màu vơi, gạch. Ngơi nhà như
trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
- Tìm những hình ảnh nhân hố làm - Ngơi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,
cho ngôi nhà được miêu tả sống thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ
động, gần gũi?
quên trên những bức tường. Làn gió
mang hương ủ đầy những rãnh tường

- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời


nói lên điều gì về cuộc sống trên đất xanh
nước ta ?
– VD: Cuộc sống trên đất nước ta rất
náo nhiệt, khẩn trương./Đó là một cơng
- Nêu nội dung của bài thơ.
trường xây dựng lớn./Bộ mặt đất nước
- GV chốt ý ghi bảng.
hàng ngày, hàng giờ đang thay đổi
c) Đọc diễn cảm bài thơ:
- HS nêu.
- GV HD cách đọc cả bài. Treo bảng - 2 Hs nhắc lại.
phụ ghi sẵn 2 khổ thơ đầu.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV nhận xét, TD.
- HS tìm chỗ ngắt nghỉ, nhẫn giọng.
3. Củng cố - dặn dị:
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đọc diễn cảm.

Thứ 5 ngày 06 tháng 12 năm 2018
TIẾT 1:

TOÁN

BÀI 74:

TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. Biết viết một số phân số dưới
dạng tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
GTKN tỉ số phần trăm
a) Ví dụ 1:
- HS nghe và tóm tắt.
- GV nêu bài tốn theo SGK.
- Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa - 25 : 100 = 25
100
hồng và diện tích vườn hoa ?
- GV dựa vào hình vẽ đã chuẩn bị sẵn
25

để giới thiệu 100 .
- Ta viết

25
100

= 25% , đọc là hai - HS tËp viÕt khÝ hiÖu % vµo nháp.
- HS đọc:hai mươi lăm phần trăm.

mươi lăm phần trăm.
b) Ví dụ 2:
- HS nghe và tóm tắt.
- GV nêu bài tốn.
- Tính tỉ số giữa số HS giỏi và số HS - 80 : 400 = 80 = 20 = 20%
400
100
toàn trường ?
- Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần - 20%
trăm số HS toàn trường ?


- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta
biết cứ 100 HS trong trường thì có 20
HS giỏi.
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Gọi HS nêu YC.
- GV HD mẫu.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS nhận xét.
- Gv chữa bài.
Bài tập: 2.
- 1 HS đọc bài toán.
- HDHS làm bài.
- YC HS làm bài vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Giúp đỡ những em CĐC


1. Viết (theo mẫu).
60
400

=

15
100

60
500

=

32
100

= 32%

= 15%

12
100

= 12% ;

96
=
300


- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
bài vào bảng phụ.
- Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt
chuẩn và tổng số sản phẩm là:

- GV chấm một số bài, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.

TIẾT 2:
BÀI 30

95

95 : 100 = 100

= 95%

Đáp số: 95%

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Tả hoạt động

I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- h/s đọc lại đoạn văn miêu tả của một người - 2 HS nối tiếp nhau đọc
bài làm của mình.
đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.
- Nhận xét
- Giáo viên nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
- HS nghe và xác định
Bài 1: - HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT
nhiệm vụ của tiết học.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- GV nêu gợi ý
- 1 HS làm vào bảng nhóm
+ Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên


bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ
sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV
chú ý sửa chữa.
- Nhận xét HS làm bài đạt yêu cầu
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của
BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên
bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa

- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ,
diễn đạt cho từng HS. .
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn,
chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung..
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
dàn ý của mình

- 1 HS viết vào bảng
nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước
lớp, cả lớp theo dõi bổ
sung sửa chữa cho bạn.

TIẾT 3:

ĐỌC THƯ VIỆN

TIẾT 4:

KỂ CHUYỆN

BÀI 15:
KỂ CHUYỆN ĐÃ, NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU.

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK ;
biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện Pa–xtơ và - 1 HS nêu.
em bé ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS tìm hiểu đề bài và kể chuyện.
- GV chép đề bài lên bảng.
- 1HS đọc đề bài, HS tiếp nối đọc gợi
- GV gạch dưới từ trọng tâm của đề ý SGK
bài.
- HS giới thiệu câu chuyện mình định
kể.
- Theo dõi HS kể chuyện, giúp đỡ - HS thực hành kể chuyện:
nhóm HSCĐC
Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
- GV có thể gợi ý bằng cách nêu câu chuyện.
hỏi để hs tự trao đổi.
- Thi kể chuyện trước lớp: đại diện
các nhóm thi kể, trao đổi về nhân vật,


- GV khen ngợi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


ý nghĩa câu chuyện .
- Cả lớp bình xét chọn người kể hay
nhất.

Thứ 6 ngày 07 tháng 12 năm 2018
TIẾT 1

TOÁN

BÀI 75:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HSCĐ làm được BT1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS theo dõi lắng nghe.
HDHS giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần
trăm của 315 và 600
- GV nêu ví dụ SGK.
- HS nghe và tóm tắt, thực hiện.

- Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS
toàn trường ?
- Hãy tìm thương 315 : 600 = ?
+ Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn
- Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho trường : 315 : 600 = 0,525
100
- Viết 52,5 thành tỉ số phần trăm ?
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 + 52,5%
và 600 ta làm thế nào ?
- HS trả lời theo SGK.
b) Hướng dẫn giải toán
- HS đọc đề, tự làm bài.
- HS đọc bài giải GV ghi bảng.
- Bài giải theo SGK.
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Viết các số sau thành số phần trăm - HS đọc đề và làm bài.
- GV HD mẫu: 0,57= 57%
0,3 = 0,30 = 30%
- YC Cả lớp làm bài vào nháp
0,234 = 23,4%
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cho HS nhận xét
1,35 = 135%
- GV chữa bài.


Bài tập: 2.
- Gọi HS nêu YC

- GV HD mẫu:
19 : 30 = 0,6333... = 63,33%
- GV lưu ý HS lấy đến 4 chữ số ở
phần thập phân khi tìm thương.
- YC HSNK làm toàn bài
- HS đại trà làm mục a, b.
Bài tập: 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV chấm một số bài, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.

TIẾT 2.

- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số (Theo
mẫu)
- HS theo dõi GV làm bài.
b. 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c. 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
- 1HS đọc to, cả lớp theo dõi.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và tổng
số HS cả lớp:
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%
- HS tự học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 30:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,
thầy trị, bạn bè theo u cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình
dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của
BT4 (HSNK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe
HDHS làm BT
Bài tập: 1.
- Đọc nội dung BT1. Cả lớp theo
dõi SGK.
H. Hãy nêu những từ ngữ chỉ người - HS phát biểu ý kiến.
thân trong gia đình ?
- Cha, mẹ, chú, dì, ơng, bà, cố, cụ,
thím, mợ, cơ, bác, anh, chị, em,
cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị
dâu.
H. Hãy nêu những từ ngữ chỉ người gần - Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn
gũi trong trường học?

thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên,
các em lớp dưới, anh chị phụ trách
đội, bác bảo vệ, cô lao công ...
H. Hãy nêu những từ ngữ chỉ các nghề - Công nhân, nông dân, họa sĩ, bác


nghiệp khác nhau ?

sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ, hải
quân, phi công, tiếp viên hàng
không, thợ lặn, thợ dệt, thợ điện, bộ
đội, công an …
H. Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em ?
- Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường,
Dao, giáy , hmông , Khơ-mú,
Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăn,
*Lưu ý : Chấp nhận ý kiến khi HS liệt Tà-ôi...
kê các từ ngữ chỉ nghể nghiệp vừa có ý
nghĩa khái quát (như cơng nhân), có ý
nghĩa cụ thể (thợ xây, thợ điện, thợ
nước)...
Bài tập: 2.
- HS đọc nội dung BT, trao đổi cùng
- Yêu cầu HS TLN2
bạn bên cạnh.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
Lời giải:
- Viết vào V.
a. Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói
quan hệ gia đình

về quan hệ thầy trị.
- Chị ngã, em nâng.
- Khơng thầy đố mày làm nên.
- Anh em như thể tay chân
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Muốn con hay chữ thì u lấy thầy
- Cơng cha như núi Thái Sơn
- Kính thầy yêu bạn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Học thầy không tày học bạn
- Con hơn cha là nhà có phúc.
c) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói
- Cá khơng ăn muối cá ươn
về quan hệ bạn bè.
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư .
- Một cây làm chẳng nên non
- Chim có tổ, người có tơng .
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
- Cắt dây bầu dây bí
- Bán anh em xa mua láng giềng gần
Ai nỡ cắt dây chị em.
- Bạn nối khố
- Máu chảy ruột mềm.
- Bốn biển một nhà
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bn có bạn, bán có phường.
Bài tập: 3.
- Tìm từ tả hình dáng của người.
- Yêu cầu N1 tìm cả 5 ý, N2 tìm 3 trong - HS TLN2, nêu kết quả
5 ý trên

a. Tả mái tóc:
- Đen nhánh, đen mượt, hoa râm, bạc
phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, lơ
thơ, xơ xác,cứng như rễ tre …
b.Tả con mắt:
- Một mí, hai mí, bồ câu, đen láy,
đen nhánh, xanh lơ, tinh anh, tinh
ranh, gian xảo, soi mói, láu lỉnh,
sáng long lanh, mờ đục, lờ đờ, lim
dim …
c. Tả khuôn mặt:
- Trái xoan vuông vức, thanh tú,
vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh,
phúc hậu, bánh đúc ...


d. Tả nước da:

- Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng
hồng, trắng như trứng gà bóc, đen
sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật,
e Tả dáng người:
mịn màng,
- Vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân
Bài tập: 4. Viết đoạn văn: (HSNK làm đối, thanh mảnh, nho nhã, thanh tú,
thêm…
còm nhom, gầy đét, dong dỏng, tầm
thước, cao lớn, thấp bé, lùn tịt ...
3. Củng cố - dặn dò
- HS viết đoạn văn vào vở

- Nhận xét tiết học.

TIẾT 3:

SINH HOẠT LỚP TUẦN 15

I. MỤC TIÊU.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 15.
- Phát huy vai trò tự quản của học sinh.
- Rèn kỹ năng nói lời cảm ơn, chúc mừng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng điều
hành các hoạt động tập thể.
- Triển khai kế hoạc tuần 16
- HS hát múa hoặc đọc thơ nói vể chú bộ đồi
II. ĐỒ DÙNG.
- Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt động tuần 16
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
- Lớp hát
- Giới thiệu nội dung sinh hoạt trong tuần - HS lắng nghe
15
+ Sơ kết thi đua tuần 15
+ Triển khai kế hoạch tuần 16
+ Các nhóm thể hiện các tiết mục đã
đăng ký.
GV ghi bảng “sinh hoạt tuần 15”
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá trong
tuần 15
Các nhóm tự nhận xét nhóm mình.

GV: Mời lớp trưởng lên điều hành nhận
xét đánh giá trong tuần qua
- Các tổ đánh giá ưu, tồn tại, đề
nghị tuyên dương những bạn xuất
sắc trong tổ.

- Sau khi các tổ trưởng lên nhận xét xong
GV mời LTR lên nhận xét chung:
- Bình xét thi đua
+ Về nền nếp:
+ Về học tập:


+ Về các hoạt động khác:

- Các nhóm thảo luận
GV: Chốt lại các ý kiến của các tổ, bổ
sung thêm, GV cũng nêu lên những cá
- Đại diện các nhóm báo cáo
nhân xuất sắc, cá nhân đặc biệt.
GV trao phần thưởng cho cá nhân xuất
sắc, trao cờ thi đua cho tổ xuất sắc
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16:
- GV nêu kế hoạc của nhà trường, nêu
- Đại diện các nhóm đọc kế hoạch
chủ đề của tuần 16.
- Các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch - Các nhóm đăng ký
tuần.
- Trưởng ban văn nghệ lên điều
- Các nhóm báo cáo kết quả – GV ghi

hành.
bảng.
- Các nhóm biểu diễn:
- GV chọ lọc các ý kiến của các tổ để xây - CTHĐTQ tổng kết các nhóm biểu
dựng kế hoạch.
diễn.
- GV treo bảng phụ kế hoạch tuần 16.
- GV mời đại diện các nhóm đọc kế
hoạch.
- GV cho các nhóm đăng ký các tiết mục
văn nghệ cho tuần 16.
Hoạt động 3: Biểu diễn các tiết mục
đăng ký của nhóm mình.
- GV: Tổng kết các tiết mục mà các
nhóm biểu diễn.
- Đăng ký các tiết mục tuần sau:
Hoạt động 4: Dặn dò.
________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×