Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đánh giá trong giáo dục tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.24 KB, 20 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lâp - Tự Do - Hạnh Phúc

BÀI TẬP LỚN
MÔN: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TIỂU
HỌC

Ngày ,Tháng, Năm 2021


Đề 4 :
Câu 1: Lựa chọn yêu cầu cần đạt trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn
Tiếng Việt 2018 lớp 3, xây dựng một công cụ sử dụng trong đánh giá thường
xun. Trình bày định hướng sử dụng cơng cụ đánh giá đã xây dựng trong dạy
học môn Tiếng Việt lớp 3 theo hướng hình thành, phát triển năng lực, phẩm
chất của học sinh.
I. Sơ lược về định hướng tiếp cân năng lực học sinh
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành và phát triển nhờ
những tố chất sẵn có và q trình học tập cũng như rèn luyện thực hiện thành
công một loại hoạt động nhất định để có thể đạt kết quả mong muốn trong
những điều kiện cụ thể. Không chỉ đươc chú ý bởi tính tích cực hố học sinh
về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý về rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn
với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp đồng thời gắn hoạt động
trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong
nhóm và đổi mới quan hệ giáo viên và học sinh theo hướng cộng tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh đó việc học tập
những tri thức cũng như kỹ năng của các môn học chuyên môn ta cần bổ sung
các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề
phức hợp đặc biệt trong trường trình mơn tiếng việt lớp 3 dành cho học sinh
cấp tiểu học.
Trong quan niệm dạy học giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính


tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy cũng như người học
nhằm nâng cao tri thức bồi dưỡng năng lực hợp tác năng lực vận dụng tri thức
vào thực tiễn và bồi dưỡng phương pháp tự học tác động tích cực đến tư
tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tập trung vào các
định hướng như sau:
a. Chuyển từ việc đánh giá kết quả học tập cuối mơn học khóa học nhằm
đem lại mục đích xếp hạng và phân loại sang sử dụng hình thức đánh giá

1


thường xuyên và đánh giá định kỳ sau từng chủ đề từng chương nhằm
mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học.
b. Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức và kĩ năng sang đánh giá năng lực
người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu
kiến thức,… sang đánh giá năng lực vận dụng hoặc để giải quyết những
vấn đề của thực tiễn chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như
tư duy sáng tạo.
c. Chuyển đánh giá từ hoạt động như độc lập với quá trình dạy học sang việc
tích hợp đánh giá vào q trình dạy học như là một phương pháp dạy học.
d. Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm thẩm
định các đặc tính đo lường của cơng cụ và sử dụng các mơ hình thống kê
vào xử lý phân tích và lý giải kết quả đánh giá.
Với những định hướng trên thì đánh giá kết quả học tập các mơn học,
hoạt động giáo dục của học sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện
nay cần phải:
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng từng môn học hoạt động
giáo dục từng môn từng lớp yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức kĩ năng và
thái độ của học sinh của cấp học. Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và

đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá của học sinh giữa
đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Cơng cụ đánh
giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện và có khả năng phân loại giúp giáo
viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
“Với những quan niệm trên thì đánh giá kết quả học tập theo định
hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri
thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác thì đánh
giá theo năng lực là đánh giá kiến thức kĩ năng và thái độ trong những bối
cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học
và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là
biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về thái
độ và năng lực đồng thời có vai trị quan trọng giúp cải thiện kết quả học tập
2


của học sinh. Như chúng ta đã biết bản chất việc dạy học Tiếng Việt, dạy khái
niệm khoa học thông qua việc tự chiếm lĩnh tri thức của học sinh phát triển
năng lực tối ưu của từng cá nhân: Khả năng phân tích tổng hợp và mơ hình
hóa. Mơn Tiếng Việt ở tiểu học được phân chia thành các phân mơn: Tập đọc,
tập viết- chính tả, luyện từ và câu hoặc tập làm văn. Môn tập đọc nhằm phát
triển kỹ năng đọc và hiểu, mơn tập viết và chính tả hình thành kỹ năng viết
chính tả mơn luyện từ và câu trên cơ sở cung cấp kiến thức sơ giản về từ và
câu nhằm giúp học sinh dùng từ, viết câu, đoạn văn đúng quy tắc ngữ pháp
tiếng việt môn tập làm văn là môn thực hành tổng hợp nhằm rèn luyện kỹ
năng tạo văn bản nói và viết cho học sinh. Các em học sinh lớp 3 chủ yếu dạy
đọc thầm và hiểu văn bản theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Như vậy nhiệm vụ
chủ yếu của việc đọc trong dạy tập đọc ở lớp trên khơng cịn là đọc to rõ lưu
loát mà tiến dần tới đọc có mục đích, đọc để hiểu được nội dung trong đoạn
văn, đoạn thơ.” Trong các giờ tập đọc, giáo viên thường cắt khúc các hoạt
động luyện đọc và tìm hiểu bài thành hai hoạt động tách bạch nhau. Như vậy

sẽ có thể gây ra lãng phí thời gian mà hiệu quả không cao. Để khắc phục hạn
chế này ta nên thiết kế lại giờ tập đọc theo các hoạt động đọc có mục đích và
có theo trình tự sau:
B1: Đọc khởi động nhằm mục đích của hoạt động này là giúp học sinh
tiếp cận văn bản ban đầu qua giọng đọc của giáo viên. Bằng giọng đọc tryền
cảm giáo viên sẽ có thể truyền được cảm hứng tiếp cận văn bản cho học sinh.
B2: Đọc hiểu nhằm giúp giáo viên chia đoạn để giao nhiệm vụ đọc hiểu
tùy theo khả năng của học sinh từng khối lớp vùng miền và độ dài của văn
bản. Khi đọc đoạn văn bản thì giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể để định
hướng mục đích đọc hiểu cho học sinh. Nhiệm vụ chuyển đến học sinh có thể
bằng vài ba câu hỏi gợi mở hoặc phiếu học tập cho mỗi nhóm học tập để các
em vừa đọc vừa tập trung vào các câu, từ, nhân vật, hình ảnh hoặc ý chính của
đoạn để thực hiện nhiệm vụ.
II. Trình bày định hướng sử dụng công cụ đánh giá đã xây dựng trong dạy học
môn Tiếng Việt lớp 3
3


A. Khái quát sơ lược về công cụ đánh giá
Như chúng ta đã biết đánh giá học sinh là quá trình thu thâp xử lí thơng
tin thơng qua các hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, rèn luyện, sự hình
thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực học sinh. Với quan niệm trên
thì đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào
khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau. Đánh
giá theo năng lực là đánh giá kiến thức và kĩ năng và thái độ trong những bối
cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học
và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là
biện pháp chủ yếu nhằm xác định ở mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về
kiến thức kĩ năng và thái độ và năng lực đồng thời có vai trị trong việc cải
thiện kết quả học tập của học học sinh. Mục đích đánh giá rõ ràng và phù hợp

với hoàn cảnh phải nhằm mục đích phát triển khả năng học tập của học sinh
chứ khơng chỉ là bước cuối cùng của q trình dạy học thực hiện mục đích
giải trình. Mỗi loại hình đánh giá nhằm những mục đích khác nhau. Mỗi cơng
cụ đánh giá có những mục tiêu cụ thể khác nhau, chỉ phù hợp trong những
ngữ cảnh cụ thể. Do vậy giáo viên cần phải làm rõ mục đích đánh giá có khả
năng chọn lựa cơng cụ đánh giá phù hợp với ngữ cảnh.
B. Định hướng sử dụng công cụ đánh giá theo hướng hình thành, phát triển
năng lực phẩm chất của học sinh
Xét về bản chất khơng có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh
giá kiến thức cũng như kĩ năng cũng đánh giá năng lực được coi là bước phát
triển cao hơn so với đánh giá kiến thức hoặc kĩ năng. Để có thể chứng minh
học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được
giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Học sinh phải vận
dụng những kiến thức kĩ năng đã được học ở nhà trường sử dụng những kinh
nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường để
giải quyết vấn đề của thực tiễn. Như vậy việc thông qua việc hoàn thành một
nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả khả
năng nhận thức kĩ năng thực hiện và những giá trị tình cảm của người học.
4


Mặt khác việc đánh giá năng lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình
giáo dục của mơn tiếng việt lớp 3 như đánh giá kiến thức kĩ năng năng lực là
tổng hóa kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị,… Một số điểm khác biệt
giữa cách đánh giá tiếp cận nội dung và cách đánh giá tiếp cận năng lực.

(Nguồn: google)
Nguyên tắc để kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra
đánh giá năng lực học sinh đó là đảm bảo tính giá trị: phải đo lường chính xác
mức độ phát triển năng lực học sinh. Đảm bảo độ tin cậy kết quả đánh giá học

sinh chính xác, khơng bị phụ thuộc vào người đánh giá, những nhiệm vụ ở các
lĩnh vực học tập khác nhau. Cách phân tích xử lí kết quả nhằm chuẩn hóa để
khơng bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ cá nhân. Dưới đây là một số phương
pháp mơ hình đánh giá năng lực học sinh:
5


* Phương pháp vấn đáp
Thầy cô giáo hãy điền vào chỗ trống từ một đến bốn từ để định nghĩa về
phương pháp vấn đáp giữa trên kinh nghiệm giảng dạy của mình.
Giáo viên trao đổi với học sinh.....(ND1).... qua.....(ND2).... để thu thập thông
tin để đưa ra những nhận xét và biện pháp giúp đỡ.
Trả lời: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi và đáp để thu thập
thông tin để đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.
* Phương pháp kiểm tra viết
Với những kinh nghiệm và thực tế giảng dạy của mình, thầy cơ giáo hãy liệt
kê tối thiếu 4 hình thức hoặc kỹ thuật kiểm tra viết mà thầy cô thường áp
dụng trong lớp học của mình.
Khi giáo viên làm xong phần của mình và xem phản hồi của ít nhất 3-5 học
sinh khác, màn hình hiện lên: Cảm ơn thầy cơ giáo đã hoàn thành bài tập.
Với quan niệm trên đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng
lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình
huống khác nhau. Hay nói cách khác đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến
thức, kĩ năng cũng như thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết
quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá
trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định
mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực,
đồng thời có vai trị quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học
học sinh. Mục đích của đánh giá phải rõ ràng và phù hợp với hoàn cảnh đánh
giá phải nhằm mục đích phát triển khả năng học tập của học sinh chứ khơng

chỉ là khâu cuối cùng của q trình dạy học thực hiện mục đích giải trình.
Cơng cụ đánh giá có những mục tiêu cụ thể khác nhau, chỉ phù hợp trong
những ngữ cảnh cụ thể. Giáo viên phải rõ mục đích đánh giá có khả năng
chọn lựa cơng cụ đánh giá phù hợp với ngữ cảnh. Để đánh giá phải xác thực
và có ý nghĩa thì bài tập lựa chọn cho đánh giá phải gần với hiện thực cuộc
sống của học sinh tương tự như các hoạt động học tập trên lớp mà không gây
áp lực. Bài tập phải tạo được hứng thú và khơi gợi các khả năng sáng tạo.
6


Giáo viên cần đưa ra các tiêu chí đánh giá phù hợp và học sinh phải có quyền
được biết các tiêu chí đánh giá.
Câu 2: Hãy xây dựng ma trận, thiết kế đề kiểm tra và hướng dẫn chấm để
đánh giá định kì trong mơn Tiếng Việt lớp 3 (Chương trình GDPT 2018).
Theo xu hướng phát triển năng lực người học, quá trình dạy học phải
tạo cơ hội cho học sinh huy động kiến thức thu nhận được trong các tài liệu
học tập để áp dụng chúng một cách hiệu quả trong các tình huống ngữ cảnh
cụ thể. Tránh áp đặt hoặc yêu cầu học sinh phải tạo ra những sản phẩm học
tập chỉ là sự sao chép từ khuôn mẫu và không tạo được sự kết nối giữa những
kiến thức với nhau. Để làm được điều này nội dung yêu cầu trong các đề kiểm
tra, đánh giá định kì cần tạo cơ hội để các em được đối diện với chính mình,
huy động những tình cảm, suy tư trong con người mình để đưa vào bài viết.
Học sinh phải xem vấn đề đặt ra trong đề bài cũng là vấn đề của chính mình,
coi mình là người trong cuộc, viết cho chính mình.
u cầu cần đạt
ĐỌC

u cầu cần đạt
KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT


KĨ THUẬT ĐỌC

1. Cách viết nhan đề văn bản

- Đọc đúng và bước đầu biết đọc diễn -. Vốn từ theo chủ điểm
cảm các đoạn văn miêu tả, câu - Từ có nghĩa giống nhau và từ có
chuyện, bài thơ; tốc độ đọc khoảng nghĩa trái ngược
60 - 70 tiếng trong 1.5 phút. Biết nghỉ - Từ chỉ sự vật hoạt độngt
hơi ở chỗ có dấu câu hay chỗ ngắt - Đơn giản về câu kể, câu hỏi, câu
nhịp thơ.

khiến, câu cảm: đặc điểm thể hiện

- Đọc theo ngữ điệu phù hợp trong qua dấu câu hoặc qua từ đánh dấu
một đoạn đối thoại có 2 hoặc 4 nhân kiểu câu và công dụng của từng kiểu
vật.

câu

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn.

- Công dụng của dấu gạch ngang dấu

- Đánh dấu được đoạn sách đang đọc.

ngoặc kép dấu hai chấm

- Ghi chép ngắn gọn xúc tích tất cả - Biện pháp tu từ so sánh: đặc điểm
những nội dung quan trọng vào phiếu và tác dụng
7



đọc sách hoặc sổ tay.

- Sơ giản về đoạn văn và văn bản có

ĐỌC HIỂU

nhiều đoạn: dấu hiệu nhận biết

Văn bản văn học

- Sơ giản về lượt lời thể hiện qua trao

Đọc hiểu nội dung

đổi nhóm

- Nhận biết đượ nội dung chính. Hiểu -Kiểu văn bản và thể loại
nội dung ẩn của văn bản với những + Đoạn văn kể lại câu chuyện đã đọc
suy luận.

hoặc một việc đã làm

- Tìm được ý chính của từng đoạn + Đoạn văn nêu lí do vì sao mình
văn dựa trên các gợi ý.

thích một nhân vật trong câu chuyện

- Hiểu được điều tác giả muốn nói + Đoạn văn giới thiệu về đồ vật, văn

qua văn bản dựa vào bài.

bản thuật lại một hiện tượng gồm 3 -

Đọc hiểu hình thức

4 sự việc, thông báo hoặc bản tin

- Nhận biết được hành động của các ngắn, tờ khai in sẵn
nhân vật qua một số từ ngữ trong văn KIẾN THỨC VĂN HỌC
bản.

1. Bài học rút ra từ văn bản

- Nhận biết được thời gian cũng như 2. Địa điểm và thời gian
địa điểm hoặc trình tự các sự việc 3. Suy nghĩ và hành động của của
trong câu chuyện.

nhân vật qua lời của mình

- Nhận biết được vần và biện pháp tu NGỮ LIỆU
từ so sánh trong thơ.

-Văn bản văn học

- Nhận xét được về hình dáng, điệu - Cổ tích, ngụ ngôn, truyện ngắn
bộ hành động của nhân vật trong - Bài thơ, đồng dao, ca dao, vè
phim hoạt hình.

Độ dài của văn bản: truyện khoảng


Liên hệ, so sánh, kết nối

230 - 260 chữ, bài miêu tả khoảng

- Lựa chọn một nhân vật trong tác 190 - 220 chữ, thơ khoảng 90 - 120
phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tình chữ
cảm và suy nghĩ về nhân vật đó.

-Văn bản thơng tin

- Lựa chọn một nhân vật hoặc địa - Văn bản giới thiệu một đồ vật, văn
điểm trong tác phẩm đã học hoặc đã bản thuật lại một hiện tượng gồm 4 đọc, mô tả hoặc vẽ lại được nhân vật, 5 sự việc
8


địa điểm đó.

- Thơng báo ngắn, tờ khai in sẵn

Đọc mở rộng

Độ dài của văn bản: khoảng 140 - 160

- Trong năm học, đọc tối thiểu 30 văn chữ
bản văn học có thể loại và độ dài - Gợi ý chọn văn bản: xem gợi ý
tương đương với các văn bản đã học.
- Thuộc lịng được ít nhất 9 đoạn thơ,
bài thơ mỗi đoạn thơ, đoạn văn có độ
dài khoảng 70 chữ.

Văn bản thông tin
Đọc hiểu nội dung
- Trả lời được: Văn bản viết có thơng
tin nào đáng chú ý
- Tìm được ý chính của từng đoạn
trong bài
Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết được một số loại văn bản
thông tin thông dụng, đơn giản qua
đặc điểm của văn bản: văn bản thuật
lại một hiện tượng gồm 4 - 5 sự việc,
văn bản giới thiệu một đồ vật.
- Nhận biết được cách sắp xếp thông
tin trong văn bản đúng trật tự.
- Nhận biết được thơng tin qua hình
ảnh của văn bản.
Liên hệ, so sánh
Nêu được những điều rút ra được từ
văn bản.
VIẾT
KĨ THUẬT VIẾT
- Viết thành thạo chữ viết thường, viết
9


đúng chữ viết hoa.
- Biết viết đúng tên người, tên địa lí
Việt Nam và một số tên nhân vật, tên
địa lí nước ngồi đã học trong các văn
bản.

- Viết đúng những từ dễ viết sai do
đặc điểm phát âm địa phương.
- Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn
văn theo hình thức nghe - viết hoặc
nhớ viết một bài có độ dài khoảng 67
- 76 chữ, tốc độ khoảng 67 - 76 chữ
trong 20 phút.
- Trình bày bài viết sạch sẽ, đúng quy
định đã được đề ra.
VIẾT ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN
Quy trình viết
Biết viết theo các bước: xác định nội
dung viết hình thành một vài ý lớn
viết thành đoạn văn; chỉnh sửa lỗi
nhờ các gợi ý.
Thực hành viết
- Viết được đoạn văn thuật lại một sự
việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Viết được đoạn văn ngắn nêu tình
cảm, cảm xúc về con người dựa vào
các gợi ý.
- Viết được đoạn văn ngắn nêu ra
những lí do vì sao mình thích hoặc
khơng thích một nhân vật trong câu
chuyện đã đọc hoặc đã nghetrước đó.
10


- Viết được thông báo hay bản tin
ngắn theo mẫu, thông tin vào một số

tờ khai in sẵn như là viết được thư
cho người thân hay bạn bè
NĨI VÀ NGHE
Nói
- Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích
nói và đề tài được nói tới có thái độ
tự tin và có thói quen nhìn vào người
người đang lắng nghe
- Biết phát biểu ý kiến trước nhóm,
tổ, lớp và giới thiệu các thành viên,
các hoạt động của nhóm đã làm
những gì
- Nói được về một con người, đồ vật,
vật nuôi dựa vào các gợi ý của cô
giáo.
- Kể được một câu chuyện đơn giản
đã đọc, nghe hoặc xem (có sự hỗ trợ,
gợi ý); kết hợp lời kể, giọng điệu thể
hiện cảm xúc về câu chuyện. Nói 4 5 câu về một tình huống do em tưởng
tượng ra.
- Chú ý nghe người khác nói. Đặt
được những câu hỏi có liên quan để
có thể hiểu đúng được nội dung đã
nghe trước đó.
Nói nghe tương tác
- Chú ý lắng nghe, tập trung vào vấn
đề trao đổi tránh trường hợp nói lạc
11



đề.
(Bảng trên được trích từ google)
Đề Tiếng Việt lớp 3 khối tiểu học nhất là đề phân môn tập làm văn
cũng giống đề kiểm tra các môn khác ở chỗ bản chất nó cũng là một dạng bài
tập đặc biệt để giải bài tập đó cần phải huy động những kiến thức liên quan đã
học. Đề Tiếng Việt cịn có đặc thù mà mơn khác khơng có được. Đề Tiếng
Việt lớp 3 được cho là cơ hội để người viết đối diện với mình hoặc để con
người trong con người mình lên tiếng. Đề có thể ra chung cho cả lớp thậm chí
cả trường nhưng học sinh cần phải biết biến đề chung đó thành cơ hội riêng
của mình để bộc lộ tiếng nói sâu kín của bản thân. Đối với giáo viên bài tập là
yếu tố điều khiển quá trình giáo dục. Đối với học sinh bài tập là một nhiệm vụ
cần thực hiện là một phần nội dung học tập. Các bài tập có nhiều hình thức
khác nhau như là bài tập miệng, bài tập viết, bài tập ngắn hạn hay dài hạn bài
tập theo nhóm hay cá nhân bài tập trắc nghiệm. Bài tập có thể đưa ra dưới
hình thức một nhiệm vụ một đề nghị hay một yêu cầu hay một câu hỏi. Những
yêu cầu chung đối với các bài tập là :
“Được trình bày rõ ràng .
Có ít nhất một lời giải .
Với những dữ kiện cho trước, học sinh có thể tự lực giải được.
Khơng giải qua đốn mị được .
** Theo lý luận dạy học, bài tập có thể bao gồm : Bài tập học và bài tập
đánh giá
- Bài tập học: Bao gồm các bài tập về một tình huống mới giải quyết
bài tập này để rút ra tri thức mới hoặc các bài tập để luyện tập củng cố, vận
dụng kiến thức đã học.
- Bài tập đánh giá : Là các kiểm tra ở lớp do giáo viên ra đề hay các đề
tập trung như kiểm tra chất lượng, so sánh bài thi.
** Theo dạng của câu trả lời của bài tập “ mở ” hay “ đóng ”, có các
dạng bài tập sau :


12


“Bài tập đóng : Là các bài tập mà học sinh khơng cần tự trình bày câu
trả lời mà lựa chọn từ những câu trả lời cho trước . Như vậy trong loại bài tập
này giáo viên đã biết câu trả lời học sinh được cho trước các phương án có thể
lựa chọn.”
“Bài tập mở : Là những bài tập mà khơng có lời giải cố định đối với cả
giáo viên và học sinh có nghĩa là kết quả bài tập là “ mở ”. Chẳng hạn giáo
viên đưa ra một chủ đề một vấn đề hoặc một tài liệu , học sinh cần tự bình
luận thảo luận về đề tài đó. Các đề bài bình luận văn học khơng yêu cầu học
theo mẫu, học sinh tự trình bày ý kiến theo cách hiểu và lập luận của mình là
các ví dụ điển hình về bài tập mở.”
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong
một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên
soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra
căn cứ kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để
xây dựng mục đích của đề kiểm tra phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau
Đề kiểm tra tự luận
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên có cả câu hỏi dạng tự luận và
câu hỏi dạng trắc nghiệm.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế nên cần kết hợp một cách
hợp lý các hình thức sao cho phù hợp tạo điều kiện để đánh giá kết quả học
tập của học sinh chính xác hơn.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Lập một bảng có hai chiều hoặc một chiều là nội dung hay mạch kiến
thức, kĩ năng chính cần đánh giá một chiều là các mức độ nhận thức của học
sinh
13


Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ
phần trăm số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh
giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng
mạch kiến thức từng mức độ nhận thức.
Dưới đây là quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra:
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh
sau khi học xong một chủ đề một một học kì, một lớp hay một cấp học nên
người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra căn cứ
chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để
xây dựng mục đích của đề kiểm tra.”
1. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
a. Đề kiểm tra tự luận
b. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
c. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và
câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế nên cần kết hợp một cách hợp
lý các hình thức sao cho phù hợp nội dung kiểm tra môn học nhằm đem lại
hiệu quả và tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác
hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh cần làm bài
kiểm tra phần trắc nghiệm độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận làm
phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự

luận.
2. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
a) Cấu trúc ma trận đề:
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính
cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ:

14


nhận biết, thơng hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao
hơn).
-Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ %
số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
-Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy
định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.

Bảng thiết kế ma trận đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 3 theo chương trình
GDPT 2018(nguồn google)
3. Thiết kế đề kiểm tra và hướng dẫn chấm đề (Nguồn google)
Cho

văn

bản

sau:

THẢ


DIỀU

Cánh diều no gió

Trời như cánh đồng

Sáo nó thổi vang

Xong

Sao trời trơi qua

Diều

Diều thành trăng vàng.

Ai
15

mùa

gặt

hái

em

lưỡi

liềm


qn

bỏ

lại.


Cánh diều no gió

Cánh

diều

Tiếng nó trong ngần

Nhạc

trời

reo

Diều hay chiếc thuyền

Tiếng

diều

xanh


Trơi trên sơng Ngân.

Uốn

cong

Cánh

diều

Tiếng
Diều

no

tre

gió
vang
lúa
làng.

no

gió



chơi


vơi



hạt

cau

Phơi trên nong trời.
TRẦN

ĐĂNG

KHOA

A.1- Đọc thành tiếng : Đọc hai khổ thơ trong bài thơ “Thả diều”
A.2- Đọc thầm và làm bài tập

– (Thời gian 20 – 30 phút)

- Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu
hỏi

dưới

đây:

Câu 1: Câu thơ “Cánh diều no gió” trong bài thơ được tác giả lặp lại mấy
lần?
A. 2 lần


B. 4 lần

C.

8

lần

Câu 2: Câu thơ “Sao trời trôi qua- Diều thành trăng vàng” tả cảnh diều vào
thời

gian

lúc

A. Vào đúng ban ngày B. Vào hồng hơn

nào?

C.

Vào

ban

đêm

Câu 3: Em hiểu “Sao trời trôi qua. Diều thành trăng vàng” là như thế nào?
A.


Diều

bay

cao

ngang

sao

B. Ở giữa những ngơi sao
C.

Khi

khơng



sao

trời,

biến

thành

mặt


trăng.

và cánh diều giống mặt trăng.



cánh

diều

giống

mặt

trăng.

Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật nào đã
nêu



bài

thơ

A.

Thả

diều,


phơi,

B.

Trong

ngần,

chơi

C.

Cánh

diều,

chiếc

thuyền,

trên?
gặt
vơi,
lưỡi

hái
xanh
liềm


Câu 5: Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu ai thế nào dựa vào
16


bài

thơ

A.

Tiếng

B.

Bạn

C.

Diều

sáo

nhỏ


trên?

thả

chiếc


diều

diều

trên

thuyền

-

trôi

trong
cánh

êm

ngần.

đồng

bát

ngát.

trên

sông


Ngân.

đềm

Tự

luận:

Câu 6: Trong bài thơ, tác giả thấy cánh diều giống như những sự vật, hiện
tượng

nào?

..................................................................................................................
Câu 7: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu thơ dưới đây:

Câu

Sáo
8:



thổi

Khổ

thơ

vang-


Xong

5

hình



mùa

gặt

ảnh

so

hái



sánh

nào?

.................................................................................................................
BB.1-

Kiểm


tra

Chính



tả

năng

nghe-

viết

chính

viết



tả

Thời

Cảng



gian


viết

văn:

12-15

phút

Cam

Ranh

Cam Ranh của chúng ta được xếp ngang hàng với những cảng thiên nhiên
lớn nhất thế giới. Cảng Cam Ranh nằm bên quốc lộ số 1. Dãy núi Bình Ba
cùng những hịn đảo nhỏ nhấp nhơ tạo thành bức bình phong chắn sóng
Biển Đơng. Vì thế, quanh năm lúc nào Cam Ranh cũng bình yên êm ả ...
ĐẮC
B.2-

Viết

văn



Thời

gian

TRUNG


30-35

phút

Đề bài: Viết một đoạn văn (từ 15-25 câu) Kể về một vùng quê nơi em đang


hoặc

nơi

em

u

thích.

Gợi

ý:

a)

Vùng

b)

Nơi


q

đó





những

đâu?

cảnh

đẹp

nào?

c) Em thích nhất điều gì ở đó?
d)

Ấn

HƯỚNG
A-

Kiểm

tượng


sâu

sắc

DẪN
tra

nhất

của

CHẤM



năng
17

đọc

em




kiến

về

nơi


ĐÁP
thức

tiếng

đó

?
ÁN

Việt:


A.1-

Đọc

thành

tiếng

(1

điểm):

- Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng, ...

– được 1,5 điểm


- Đọc đúng nhưng chưa trôi chảy, rõ ràng, ...

– được 1,0 điểm

- Đọc cịn sai (Khơng q 7 tiếng) ...

– được 0,5 điểm

A.2-

Đọc

thầm



làm

bài

tập

(5

điểm):

- Chọn và khoanh tròn đúng các câu 1, 2, 3, 4, 5. Mỗi câu được 0,5 điểm
Câu

1:


Chọn

B

Câu

2:

Chọn

C

Câu

3:

Chọn

C

Câu

4:

Chọn

B

Câu


5:

Chọn

A

-

Ghi

nội

dung

trả

lời,

Câu 6: trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm

bài

- được 0,5 điểm

Câu 7: Thổi-uốn
Câu

8:


làm:

- được 0,5 điểm

Trời



cánh

đồng



Diều



lưỡi

(hoặc có thể là: Trời như cánh đồng, Diều em lưỡi liềm)

- được

1,0
B-

liềm
điểm


Kiểm

B.1-

tra



năng

Viết

viết

chính

chính
tả

tả



viết

(2,5

văn:
điểm):


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn


2

điểm

- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (âm đầu, vần) không viết hoa đúng qui
định,

trừ

0,2

điểm.

- Chú ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc

trình

bày

B.2-

bẩn,...

Viết
Đảm


bảo

trừ

0,5

văn
các

u

cầu

điểm

tồn

(1.5
sau,

được

bài.
điểm):

2

điểm:

+ Viết được một đoạn văn kể, đơn giản chừng 10 câu đến 20 câu đúng theo

yêu cầu của đề,

18


Câu
+
+

hỏi
Biết
Chữ

dùng
viết

từ,

đặt



gợi
câu

ràng,

đúng,
trình


khơng
bày

ý:
mắc

bài

lỗi

viết

chính
sạch

tả
sẽ.

- Tùy theo mức độ sai sót về dùng từ, về câu và chữ viết hoặc có thể cho các
mức điểm: 1,5 – 1,0 - 0,25

19



×