Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an theo huong PTNl va chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.88 KB, 8 trang )

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 33: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG TRỊN
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường tròn tiếp
xúc nhau (Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường trịn cắt nhau (hai giao điểm
đối xứng nhau qua đường nối tâm).
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về
tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng
lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung



A. Hoạt động khởi động (7phút)
Mục tiêu: Nắm lại kiến thức bài cũ và liên hệ kiến thức bài mới.
Phương pháp: Đối thoại và thực hành.
-Nêu các vị trí tương đối giữa
đường thẳng và đường tròn

HS lên bảng thực hiện.

-Vẽ hai đường tròn (O, R) và
(O’, r). Nêu các vị trí tương
đối có thể xảy ra.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của hai đường trịn(15 phút)
Mục tiêu: HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình,luyện tập thực hành, hoạt động cặp đôi.


-Gv đặt vấn đề sau đó yêu cầu
hs thực hiện ?1 (sgk) rồi rút ra
nhận xét.

A
O'

O

-Hai đường trịn có thể có bao
B
nhiêu điểm chung

→ ta có các
vị trí tương đối như thế nào?
-Gv yêu cầu hs nêu các vị trí
tương đối của hai đường trịn
sau đó treo bảng phụ minh họa
từng trườngAhợp và
giới thiệu
O'
O
các khái niệm mới.
-Hai đường tròn cắt nhau khi
nào? Vẽ hình minh họa, nêu
khái niệm.
O'

A tiếp xúc nhau
-Hai đường
trịn
O
khi nào? Vẽ hình minh họa và
nêu tiếp điểm. Có mấy trường
hợp xảy ra.

-Gv treo bảng phụ, giới thiệu
từng trường hợp khái niệm.

-Hs thảo luận và trả lời:
Nếu hai đường trịn có
nhiều hơn hai điểm
chung thì khi đó hai

đường trịn sẽ đi qua ít
nhất ba điểm chung. Mà
qua 3 điểm phân biệt thì
chỉ xác định được duy
nhất 1 đường trịn nên 2
đường trịn này khơng
thể phân biệt
-Hai đường trịn có : 2
điểm chung , 1 điểm
chung và khơng có
điểm chung nào.

1.Ba vị trí tương đối của hai đường
trịn:
a. Hai đường tròn cắt nhau:
-2 điểm chung là hai giao điểm
- Đoạn thẳng nối hai điểm
chung gọi là dây chung.

b. Hai đường trịn tiếp xúc nhau:
+ Tiếp xúc ngồi

+2 điểm chung: hai
đường tròn cắt nhau
+1 điểm chung: hai
đường tròn tiếp
xúc( tiếp xúc ngồi và
tiếp xúc trong)
+Khơng có điểm
chung: hai đường trịn

khơng giao nhau( 2
trường hợp)

+ Tiếp xúc trong.

Điểm chung gọi là tiếp điểm
c. Hai đường trịn khơng giao nhau:

-Khi nào hai đường trịn khơng
giao nhau.
Lúc đó
O' chúng có
O
điểm chung khơng. Vẽ hình
minh họa, có mấy trường hợp
xảy ra?
O O'

Hoạt động 2:Tính chất đường nối tâm. (10 phút)

A

Mục tiêu: Hs nắm được định lí trong phần tính chất của đường nối tâm.

-Chú ý nghe giảng

2:Tính chất đường nối tâm.

- Chứng minh OO’ là
đường trung trực của

AB:

Cho (O) và (O’)
a. Đường nối tâm:
đường thẳng OO’ là đường nối tâm,
đoạn OO’ là đoạn nối tâm.
b. Định lí:
+Nếu hai đường trịn cắt nhau thì hai

+ OO’ vng góc với
AB

O'

O
O

Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm và vấn đáp.
GV giới thiệu đường nối tâm,
đoạn nối tâm.
-GV cho HS hoạt động nhóm
làm BT ?2
-Cho HS nhắc lại cách chứng
minh trung trực của đoạn
thẳng.

A
O'
B
B



-GV gọi kết quả một vài nhóm + OO’ đi qua trung
cho các nhóm khác nhận xét.
điểm của AB
-Từ đó GV đặt câu hỏi để HS
rút ra nội dung định lí.

giao điểm đối xứng với nhau qua
đường nối tâm. Tức là đường nối tâm
là đường trung trực của dây chung.
+Nếu hai đường trịn tiếp xúc nhau
thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

C. Hoạt động luyện tập ( 5phút)
Mục đích: Hs nhận biết được các vị trí tương đối giữa hai đường tròn và vận dụng để chứng minh
các bài tập.
Phương pháp: Luyên tập thực hành, vấn đáp.
Gv đưa ra ?3 sgk và gọi hs đọc Hs thảo luận và trả lời
đề bài và thực hiện.

?3

A
O
C

O'
B


D

a)A , B  (O) và (O’)
 (O) cắt (O’) tại 2 điểm
a) OO’ là trung trực của AB
 IA = IB
 ACD có OO’ là đường TB 
OO’ // CD (1)
 ACB có OI là đường TB  OI //
BC (2)
Từ (1) và (2)  BC // OO’ và B , C ,
D thẳng hàng.
D. Hoạt động vận dụng ( 6phút)
-Mục tiêu: - Nêu các vị trí tương đối của hai đường trịn . Tính chất đường nối tâm .
- Phát biểu định lý về đường nối tâm của hai đường tròn .
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận theo bàn.
Nêu cách chứng minh bài tập
33 ( sgk )
- Y/c HS làm việc theo nhóm,
ghi bài làm ra bảng nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
làm bài, Nhận xét, đánh giá

Nhóm trưởng yc các
bạn tìm hướng làm bài,
ghi ra nháp
- nêu hướng làm bài và
thống nhất cách làm
- Tính kết quả và trả lời
- 1 bạn báo cáo kết quả

- Các nhóm nhận xét bài

Giải trên bảng nhóm


làm của các nhóm khác
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tịi phát hiện một số tình huống, bài tốn có có liên quan đến vị
trí tương đối của hai đường trịn để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đôi khá giỏi
Giao nhiệm vụ cho HS khá
giỏi, khuyến khích cả lớp cùng
thực hiện:

Cá nhân HS thực hiện
yêu cầu của GV, thảo
luận cặp đơi để chia sẻ,
góp ý( trên lớp – về
nhà)

Full -> />

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 34: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG TRỊN(tt)


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với
từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
2.Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai
đường trịn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và
các bán kính. Thấy được hình ảnh một số vị trí tương đối của hai đường trịn trong thực tế.
3. Thái độ: u thích mơn học và tích cực vận dụng
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng
lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động ( 4 phút)
Mục tiêu: vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất đường nối tâm.
Phương pháp: Vấn đáp và thực hành.
Nêu các vị trí tương đối của Hs lên bảng trả lời.
hai đường trịn. Vẽ hình
trường hợp cắt nhau. Nêu
tính chất đường nối tâm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1:Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. (20 phút)
Mục tiêu: tìm ra được hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính trong từng vị trí của hai đường trịn.
Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đơi, hđ chung cả lớp
-Trong mục này ta xét hai -Hs thảo luận và trả lời.
1.Hệ thức giữa đoạn nối tâm và
đường trịn (O, R) và (O’, r)
các bán kính.
trong đó R ≥ r
a.Hai đường trịn cắt nhau:
GV đưa ra hình 90/120 và
giới thiệu hệ thức liên hệ


giữa R, r, OO’
-HS thực hiện BT ?1
-GV dựa vào kiến thức nào
để chứng minh.
-Gọi HS nêu.
-GV cho HS thực hiện
tương tự với trường hợp hai
đường tròn tiếp xúc nhau.
-Trả lời ?2
-GV giới thiệu cho HS
trường hợp hai đường trịn
khơng giao nhau.
-Cho HS rút ra bảng tóm tắt
SGK

-Theo bất đẳng thức tam giác : Rr < OO’ < R+r


-Vì (O) và (O’) tiếp xúc nhau nên
Anằm trên đường nối tâm : OO’=
R+r

Nếu (O) và (O’) cắt nhau thì : Rr < OO’ < R+r

b.Hai đường tròn tiếp xúc nhau :

hoặc OO’= R-r

-Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngồi
thì : OO’= R+r
-Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong
thì : OO’= R-r
c.Hai đường trịn khơng giao
nhau:

-Nếu (O) và (O’) ngồi nhau thì :
OO’>R+r


-Nếu (O) đựng (O’) thì : OO’-Nếu (O) và (O’) đồng tâm thì :
OO’= 0

Hoạt động 2:Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (12 phút)
Mục tiêu: Nắm được tiếp tuyến chung của 2 đường trịn là gì? Tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến
chung trong.
Phương pháp: : Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
GV giới thiệu tiếp tuyến -Hs suy nghĩ trả lời.

2.Tiếp tuyến chung của 2
chung của hai đường tròn.
đường tròn:
-Tiếp tuyến chung của hai đường
tròn là đường thẳng tiếp xúc với
cả hai đường đó.

-GV vẽ hình 2 trường hợp
và hỏi có nhận xét gì về tiếp
tuyến chung với đoạn thẳng
nối tâm trong mỗi trường
hợp.
-Cho HS rút ra tiếp tuyếnm
chung ngoài và tiếp tuyến 1
chungOtrong.
O'
-Cho HS thưc hiện BT ?3
-GV cho HS quan sát hình m
2
98 SGK và giới thiệu 1 số
-Hình a,b,c
hình ảnh thực tế cho HS
nắm. Cho HS phát hiện
thêm.

+Tiếp tuyến chung trong:

+ Tiếp tuyến chung ngoài:

d1

O

O'
d2

D. Hoạt động vận dụng ( 7 phút)
Mục tiêu: Nắm lại các vị trí tương đối của hai đườn tròn, số điểm chung, hệ thức liên hệ giữa đoạn
nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường trịn.
Phương pháp: hđ cặp đơi.
-Điền thơng tin vào bảng phụ.
Hệ
-Thảo luận theo bàn ,
Vị trí
Số
thức
làm bt 35 / 122 (sgk)
tương
điểm
giữa
đối của
chung
d, R,
2 đtr
r
(O;R)
đựng
(O’;r)
(O;R) và
(O’;r)
ngoài


0

d
0

d>R+r


nhau
Tiếp xúc
ngồi
Tiếp xúc
trong
Cắt
nhau

1

d=R+r

1

d=R-r

2

R-rR+r


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Nắm được nội dung chính của bài và tìm làm thêm bt. Đọc trước bài mới.
Phương pháp: HĐ cá nhân, cặp đôi, hđ chung cả lớp
- Bt về nhà : 36, 37 và bt
- HS chủ động làm các bài tập về
sbt.
nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp
thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

Trọn bộ giáo án theo 5 chuỗi hoạt động khối 6,7,8,9 200k trên một khối. Thầy, cơ
nào thích liên hệ 0355868201 hoặc fb: facebook.com/foreveralone.155 . Thầy, cơ
được tặng kèm một số trị chơi và nền ppt phục vụ trong học tập.



×