Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 3 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.94 KB, 20 trang )

Tuần 3
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2018

Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I. Mục tiêu
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi, và sửa lỗi
- Biết đợc vì sao cần phải nhận lổi và sửa lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1, 3, VBT:
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : ( 3)
+ Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ? - 2 häc sinh tr¶ lêi .
- NhËn xÐt, cđng cè.
- HS khác nhận xét.
B.Bài mới :
HĐ1(15) Phân tích truyện: Cái bình
hoa
- GV kể chuyện cái bình hoa với kết cục
mở: Từ đầu đến 3 tháng trôi qua ... cái - HS theo dõi GV kể.
bình hoa vỡ .
- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện
và xây dựng phần kết câu chuyện .
- HS thảo luận nhóm và phán đoán phần
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
kết
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo


luận
- GV nêu câu hái cđa phiÕu:
- Trao ®ỉi, nhËn xÐt bỉ sung cho phần kết
+ Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì của các nhóm
sẽ xảy ra?
- Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời.
+ Các em thử đoán xem Vô - va sẽ nghĩ
và làm gì sau đó.
- GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện
- GV phát phiếu thảo luận:
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi - HS lắng nghe
mắc lỗi ?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng + Cần phải biết nhận lỗi.
gì ?
GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng + Sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu
có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa quý.
tuổi nhỏ. Nhng điều quan trọng là biết
nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi thì sẽ
mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
HĐ2 (15): Bày tỏ ý kiến của mình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ ý
kiến về việc làm trong 1số tình huống
(BT2).
- GV đa ra 2 tình huống.
- HS làm BT2- VBT
- HS thảo luận nhóm theo các tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác bổ sung:
a. Đúng. Vì ngời nhận lỗi là ngời dũng
cảm trung thực .

b. Cần thiết nhng cha đủ vì có thể làm
cho ngời khác bị nghi oan là đà phạm lỗi.
c. Cha đúng vì đó chỉ là lời nói suông.
d. Đúng. Cần nhận lỗi cả khi mọi ngời
không biết mình mắc lỗi .


GVKL: Bất cứ ai khi mắc lỗi phải biết
nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa
lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến.
C. Củng cố, dặn dò :(2)
-Nhận xét giờ học

đ . Đúng. Vì trẻ em cũng cần đợc tôn
trọng nh ngời lớn .
e . Sai . Cần xin lỗi cả ngời quen lẫn ngời
lạ khi mình có lỗi với họ .
- HS nhắc lại ý kiến đúng.
- Chuẩn bị kể lại một số trờng hợp em đÃ
nhận lỗi, sửa lỗi hoặc ngời khác đà nhận
lỗi, sửa lỗi

Toán
Kiểm tra

I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết số cã hai ch÷ sè; viÕt sè liỊn tríc, liỊn sau.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Giải bài toán bằng một phép tính đà học.
- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng

II. Đề bài:
Câu1: Viết các số:
a) Từ 70 đến 80 .........

b) Từ 89 đến 95...
Câu 2: a) Số liền trớc của 61 là:.
b) Số liền sau của 99 là.
Câu 3: Tính:
84
31


42
54
+
5
23
+





66
16


60
25
+








Câu 4: Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai
làm đợc bao nhiêu bông hoa?
.........
.........
.........
Câu 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
A
.cm
III. Hớng dẫn đánh giá
Câu1: 1 điểm
Mỗi số viết đúng đợc 1 điểm (kể cả các số 70, 80, 89, 95).
6
Câu2: 1 điểm
Mỗi số viết đúng đợc 0,5 điểm (a) 69; b) 100)
Câu 3: 2,5 điểm
Mỗi phép tính đúng đợc 0,5 điểm
Câu 4: 2,5 điểm
Viết câu lời giải đúng đợc 1 điểm.
Viết phép tính đúng đợc 1 điểm.
Viết đáp số đúng ®ỵc 0,5 ®iĨm

B



Câu 5: 1 điểm
Viết đúng mỗi số đợc 0,5 điểm
Kết quả là: Độ dài của đoạn thẳng AB là 10cm hoặc 1dm.
********************

Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời, giúp ngời. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn dài, từ ngữ luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC( 3):
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Làm - 2HS đọc, trả lời câu hỏi.
việc thật là vui.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB: ( 2) Giới thiệu chủ điểm và bài - HS quan sát, lắng nghe.
học
- Giới thiệu bài qua tranh vÏ.
2. Híng dÉn ®äc ( 30’):
- GV ®äc mÉu: to rõ ràng, phân biệt lời - HS theo dõi SGK, đọc thầm.
các nhân vật.
- 1 HS đọc lại bài.
- Gọi 1 HS đọc.

Hớng dẫn luyện đọc + Giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu cho đến - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
hết bài.
bài.
- GV ghi bảng: chặn lối, chạy nh bay, gà - HS nêu từ khó đọc, lần lợt phát âm từ
sói, ngà ngửa
khó.
- Hớng dẫn phát âm
b. Đọc ®o¹n tríc líp
- Gäi 3 HS ®äc 3 ®o¹n cđa bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn đọc câu dài
- HS lắng nghe GV nêu cách ngắt nghỉ
+ Một lần ... nớc uống/ thì thấy lÃo hơi.
Hổ...sau bụi cây.//
- HS luyện đọc đúng.
+ Lần khác nữa,/ chúng con...bÃi cỏ
xanh/ thì thấy....cậu Dê Non.// Sói sắp
tóm...Dê Non/ thì bạn...lao tới,/ dùng đôi
gạc...Sói ngả ngửa.// (giọng tự hào)
+ Con trai..cha,/ con có...nh thế/ thì
cha...chút nào nữa.// (giọng vui vẻ)
- Y.c HS đọc chú giải.
- 2 HS đọc chú giải.
- Ghi bảng giải nghĩa thêm từ: rình.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia nhóm, Y.c HS luyện đọc.
- Các nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc theo nhóm.

- Đại diện nhóm đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV và cả lớp nghe nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10)
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- Y.c HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Đi chơi xa cùng bạn.
Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
+ Cha không ngăn con. Nhng con hÃy kể
+ Khi đó cha Nai Nhỏ đà nói gì?
cho cha nghe về bạn của con.
Câu 2: Nai Nhá ®· kĨ cho cha nghe + Cã lần, chúng con gặp một hòn đá to
chắn lối. Ban con ... sang một bên.
những hành động nào của bạn m×nh?


+ Một lần khác, kéo con chạy nh bay.
+ Lần khác nữa, húc Sói ngà ngửa.
tự nêu ý kiến của mình.
Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ -+HS
Thật
mạnh
nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích + Thật khoẻ
thông
minh và nhanh nhẹn.
điểm nào nhất?
+ Thật dũng cảm, dám đơng đầu với nguy
hiểm để cứu ngời.

+ Em quý trọng và thích tất cả những đặc
điểm tốt của bạn Nai Nhỏ.
Câu 4: Theo em ngời bạn tốt là ngời nh - Thảo luận cặp đôi, trả lời.
+ Ngời bạn tốt là ngời tâm đầu ý hợp với
thế nào?
mình, có nhiều đức tính tốt đẹp nh thông
minh, hiếu học, giàu tình thơng, có sức
khoẻ, dũng cảm, thẳng thắn, thật thà, yêu
4. Luyện đọc lại ( 20)
quý giúp đỡ mọi ngời.
- GV hớng dẫn học sinh đọc phân vai
- GV theo dõi nhận xét chỉnh sửa
- HS phân vai luyện đọc.
C. Củng cố dặn dò (3)
+ Vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy - HS thi đọc
đi chơi xa?
+ Vì Nai Nhỏ có ngời bạn vừa dũng cảm
- Nhận xét giờ học.
vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp đỡ bạn và
giúp bạn khi cần thiết.
- Về nhà đọc lại bài thuộc nội dung.

******************
Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2018

Toán
Phép cộng có tổng bằng 10

I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số có tổng bằng 10.

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số cha biết trong phép céng cã tỉng b»ng 10
- BiÕt viÕt 10 thµnh tỉngcđa hai sè trong ®ãcã mét sè cho tríc.
- BiÕt céng nhÈm: 10 céng víi sè cã mét ch÷ sè
- BiÕt xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- HS làm Bài 1 (cột 1,2,3), 2, Bài 3 (dòng 1), 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài, que tính
- Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy học ;
-Bảng gài, que tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(3)
- 3 học sinh lên bảng làm bài tập
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài 3 SGK.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét.
- HS làm bảng con .
B. Bài mới :
HĐ1 (12) Giới thiệu phép cộng
6 + 4 = 10
- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính gài lên - HS lấy 6 que tính gài lên bảng
bảng đồng thời GV gài 6 que tính lên - HS lấy thêm 4 que tính
bảng
- GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính
đồng thời cũng gài thêm 4 que tính lên
bảng.
- GV chỉ vào từng que tÝnh råi nªu:
+ Gép 6 que tÝnh víi 4 que tính ta có bao - Học sinh đếm và cho biÕt: 10 que tÝnh
nhiªu que tÝnh ?

+ ViÕt cho c« phÐp tÝnh?
6 + 4 = 10
+ H·y viÕt phÐp tÝnh theo cét däc


- HS viÕt:
+ T¹i sao em viÕt nh vËy ?

6
4
+❑❑
10

+ 6 céng víi 4 b»ng 10, viÕt 0 vµo cét đơn
vị, Viết 1 vào cột chục

HĐ2 (10): Hớng dẫn thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
- Gợi ý HS dùng bảng cộng trong phạm vi -chiếu
kết quả.
10 để làm
a. 6 + 4 = 10 2 + 8 = 10
4 + 6 = 10 8 + 2 = 10 …
b. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7
Bài 2: Tính
HS

lên bảng chữa bài, nêu cách tính
- Gọi HS đọc đề bài.
Lớp
theo dõi đối chiếu kết quả.
- Y.c HS làm bì vào vở sau đó lên bảng
5
7
1
6
10
chữa.
+ 5
+ 3
+9 + 4 + 0
- GV nhËn xÐt cđng cè phÐp céng cã tỉng
10
10
10
10
10
b»ng 10.
Bài 3: Củng cố cách tính nhẩm
- 2 em lên bảng chữa bài
9+1+2=
6+4+5=
9 + 1 + 2 = 12
6 + 4 + 5 = 15
8+2+4=
7+3+1=
8

+
2
+
4
=
14
7 + 3 + 1 = 11
5+5+8=
5 + 5 + 8 = 18
4+6+0=
4 + 6 + 0 = 10
HD: NhÈm tỉng 2 sè trßn chơc råi céng
tiÕp víi sè thø 3
+ T¹i sao 9 + 1 + 2 = 10 ?
+ V× 9 céng 1 b»ng 10, 10 cộng 2 bằng
12.
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 3 HS nêu miệng.
- GV đa mô hình đồng hồ cho HS nêu
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng xem - Đồng hồ A chỉ 9 giờ
- §ång hå B chØ 6 giê
®ång hå khi kim phót chỉ vào 12.
- Đồng hồ C chỉ 12 giờ.
Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS nêu miệng.
- HS nêu miệng.
C. Củng cố dặn dò (2):
- Nêu lại thành phần của phép tính.
- Về nhà làm bài tập SGK
- Nhận xét giờ học .


******************
Chính tả
Tuần 3 - tiết 1
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK)
- Làm đúng BT2, BT3 a.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi BT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:(3)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết 2 tiếng bắt - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lớp viết vào bảng con
đầu bằng g/gh.
- GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới;
1. GTB: (1)Nêu mục tiêu bµi häc.
2. Híng dÉn tËp chÐp. (20’)
a) Híng dÉn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe.
- Gọi HS đọc lại.
- 2 HS đọc lại
+ Đoạn chép kể về ai?
+ Đoạn chép kể về bạn của Nai Nhỏ
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi + Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ



chơi?
mạnh, nhanh nhẹn.
b) Hớng dẫn cách trình bày
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Bài chính tả có 3 câu.
+ Chữ cái đầu câu viết nh thế nào?
+ Viết hoa
+ Bài có những tên riêng nào?
+ Nai Nhỏ,
+ Tên riêng phải viết nh thế nào?
+ Phải viết hoa
+ Cuối câu thêng cã dÊu g×?
+ DÊu chÊm.
c) Híng dÉn viÕt tõ khó:
- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào - HS viết vào bảng con từ khó: khi, nhanh
bảng con.
nhẹn, chơi.
- Theo dõi và sửa lại nếu sai.
d) Hớng dẫn HS chép bài:
- GV treo bài viết lên bảng, Y.c HS chép. - HS nhìn bảng chép bài.
- Y.c HS đổi vở soát lỗi.
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS
- HS đổi vở soát lỗ.
- Chấm, chữa bài.
- Chấm 1 sè bµi, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp (10):
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chữa bài lu ý HS:
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm

+ ngh viết trớc các âm e, ê, i
+ ng viết với các âm còn lại nh o, a, u, ..., vào vở.
Bài 3: Điền vào chỗ trống ch/tr, ? / ~
- 1 HS nêu yêu cầu.
Tiến hành tơng tự bài 1.
- HS tự làm, chữa bài.
a) Cây tre, mái che, trung thành, chung
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
sức
b) đổ rác, thi đỗ, trời đổ ma, xe đỗ lại
C.Củng cố, dặn dò(1)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập còn lại.

Tự nhiên và xà hội
Hệ cơ

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lng, cơ bụng, cơ
tay, cơ chân.
- Biết đợc sự co duỗi của cơ bắp khi cơ thể hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hệ cơ :
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ(3)
+ Kể tên các xơng và khớp xơng của cơ - 2 HS trả lời: xơng đầu, xơng mặt, xơng
sờn, xơng sống, xơng tay, xơng chân.
thể ?

- Khớp: khớp bả vai, khớp khuỷu tay,
Khớp đầu gối.
+ Ngồi học đúng t thế không mang, xách
+ Để cột sống không bị cong vẹo em nên vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
làm gì ?
- GV nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
B. Bài mới :
sách
giáo khoa .
HĐ1:(10) Quan sát hệ cơ
* Làm việc theo cặp .
+ Chỉ và nêu tên 1 số cơ quan của cơ thể .
- HS chỉ và nêu tên các cơ quan của cơ
* Làm việc cả lớp .
- GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng, y.c HS thể.
- Học sinh khác nhận xét .
chỉ và nêu tên các cơ quan của cơ thể.
- GV bổ sung ý kiến cha đúng .
+ Nhờ đâu mà chúng ta có thể chạy nhảy, + Nhờ cơ bám vào xơng mà cơ thể ta
Thực hiện đợc mọi cử động nh: chạy
đợc?
nhảy, ăn, uống, cời, nói.
*KL: Trong cơ thể chúng ta cã rÊt nhiÒu


cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm - HS lắng nghe, nhắc lại
cho mỗi ngời có một khuôn mặt và hình
dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xơng mà
ta có thể thực hiện đợc mọi cử động nh:

chạy, nhảy, ăn, uống, cời, nói.
HĐ2: (8) Thực hành co và duỗi tay
- GV hớng dẫn HS hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình 1 - SGK làm động tác
- Yêu cầu các cặp nêu ý kiến của mình.
giống hình vẽ .
- GV hớng dẫn HS thực hành co duỗi .
- Quan sát, sờ nắn và mô tả cơ bắp ở cánh
tay khi co và duỗi so sánh
- 1 số nhóm HS khá, giỏi lên trình bày
*KL: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi
hơn. Khi cơ duỗi (dÃn ra), cơ sẽ dài hơn của cơ bắp khi co và duỗi .
và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của - Học sinh nhắc lại
cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử
động đợc:
HĐ3: (12) Làm gì để cơ đợc săn chắc?
+ Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn
chắc?
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào
có hại cho hệ cơ?
*KL: Ăn uống đầy đủ tập thể dục, rèn
luyện thân thể hàng ngày để cơ đợc săn
chắc.
C. Củng cố, dặn dò(2) :
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài vào vở
bài tập
- DD: Thờng xuyên luyện tập thể thao.

+ Cần tập thể dục, hoạt động rèn luyện
thân thể, làm việc hợp lý, vui chơi bổ ích,

ăn uống đủ chất,
+ Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc,
cứng, nhọn làm rách, trầy xớc cơ,
- Về nhà luyện tập thể dục thể thao

*****************
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ.

I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
(BT1); nhắc lại đợc lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
- Biết kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1
- HS khá, giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5)
- Yêu cầu học sinh kể nối tiÕp c©u chun - 3 häc sinh kĨ nèi tiÕp .
- Häc sinh díi líp theo dâi nhËn xÐt .
"PhÇn thëng"
- GV nhËn xÐt häc sinh
B.Bµi míi :
1. GTB: GV nêu mục tiêu bài học (1)
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện (26).
a) Dựa theo tranh, nhắc lại lời của Nai
Nhỏ về bạn mình .
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Học sinh quan sát từng tranh minh hoạ
sách giáo khoa, đọc thầm gợi ý ở
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm trong
mỗi đoạn .
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trớc lớp.
nối tiếp nhau trong nhóm nhắc từng
- Sau mỗi lần HS kể giáo viên và cả lớp lờiHS
với
độ, cử chỉ tự nhiên .
nhận xét về nội dung, diễn đạt cách thể - HS cửthái
đại
diện trong nhóm lên trình bày
hiện
trớc
lớp
- Nếu HS kể còn lúng túng giáo viên có - Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ
thể nêu câu hỏi gợi ý để HS kể .
+ Nghe Nai Nhỏ xin phép đi chơi, cha Nai sumg


Nhỏ nói gì?
b) Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi
lần nghe con kể
- GVkhuyến khích HS nói tự nhiên, không
nhất thiết phải nêu nguyên văn từng câu
c) Phân c¸c vai (ngíi dÉn chun, Nai
Nhá, cha Nai Nhá) dùng lại câu chuyện
(Dành cho HS khá, giỏi)
Lần 1: GV làm ngêi dÉn chuyÖn, 1 HS
nãi lêi Nai Nhá, 1 HS nói lời cha Nai

Nhỏ.
Lần 2: Một tốp 3 em đóng vai dựng lại
câu chuyện
Lần 3: HS tự hình thành nhóm, nhận vai
tự dựng lại một đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét bổ sung .
C. Củng cố, dặn dò (3).
- GV giúp học sinh phân biệt kể chuỵên
với đọc chun
- GV nhËn xÐt giê häc.

+ Con h·y kĨ cho cha nghe về bạn của
con.
- HS nhìn lại từng tranh, nhắc lại lời của
cha....
- 2, 3 học sinh nêu .
- HS thùc hiƯn theo sù híng dÉn cđa GV:
- 2 HS tham gia cïng GV
- 3 HS tham gia ®ãng vai;
- Tự các nhóm 3 em tập dựng lại
- HS nêu nội dung câu chuyện .
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .

BUI CHIU
Tit 1: ễN TON

ÔN TậP: phÐp céng
I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:
- Thc hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: GV gọi 2 em lên chữa bài - Lớp - 2 em lên chữa bài - Lớp làm vào bảng
con.
làm vào b¶ng con.
TÝnh: 31 + 27; 40 + 25;
31
40
- GV nhËn xét củng cố cộng không nhớ
trong phạm vi 100.
B. Bài míi:
Bµi 1: TÝnh nhÈm
30 + 20 =
10 + 50 =
60 + 30 =
50 - 20 =
60 - 50 =
90 - 30 =
50 - 30 =
60 - 10 =
90 - 60 =
- GV nhận xét và củng cố lại mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết hai số
hạng là:
42 và 36
25 và 13
70 vµ 20
34 vµ 40

32 vµ 26
14 vµ 32
- GV nhËn xét củng cố phép cộng (không
nhớ) trong phạm vi 100.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Có : 32 bút xanh
Có : 13 bút đỏ
Có tất cả : Bút?

27
+
58

25
+
65

- 3 em lên chữa bài, cả lớp theo dõi đối
chiếu kÕt qu¶.
30 +20 = 50
10 + 50 = 60
60 + 30 = 90
50 - 20 = 30
60 - 50 = 10
90 - 30 = 60
50 - 30 = 20
60- 10 = 50
90 - 60 = 30
- 3 em lên bảng chữa bài Lớp theo
dõi đối chiếu kết quả

42
26
+
68
70
20
+
90

25
13
+
38

34
40
+
74

32
26
+
58


Bài 4: Đàn gà có 12 con gà trống và 53
con gà mái. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu
con?
- GV nhận xét và củng cố về giải toán liên
quan đến phép cộng.

Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng.
Mai có 3 chục viên bi, Hà có 25 viên bi.
Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu viên bi ?
A. 28 viªn bi
B. 55 viªn bi
C. 65 viªn bi
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.

14
32
+
46

- 1 em lên bảng chữa bài Lớp theo
dõi nhận xét
Bài giải
Số bút chì có tất cả là:
32 + 13 = 45 (bút chì)
Đáp số: 45 bút chì
- Một em lên chữa bài, các HS khác so
sánh kết quả và nhận xét.
Bài giải:
Đàn gà có tất cả số con là:
12 + 53 = 65 (con gà)
Đáp số: 65 con gà
- Đáp án đúng là đáp án A 28 viên bi.


- Về nhà làm bài tập.
---------------------------------------------Tit 2:
ễN TP C
---------------------------------------------Tit 3:
ễN CHNH T
----------------------------------------------

******************
Thứ t ngày 18 tháng 9 năm 2018

Tập đọc
gọi bạn

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa :
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(3):
- GVgọi 3 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ. - Mỗi học sinh đọc một đoạn của bài.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét
+ Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn
B. Bài mới
lòng giúp ngời, cứu ngời.

1. GTB: (1) Đa tranh và giới thiệu
2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30)
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm
rÃi, tình cảm. Câu hỏi kết thúc khổ 3 đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài
với giọng lo lắng. Lời Dê Trắng cuối bài
đọc ngân dài, giọng thiết tha.
- HD luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.


- GV ghi bảng các từ khó đọc: thuở nào,
khắp nẻo, ....
- HD HS phát âm.
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GọI HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- GV hớng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ
3 (đọc tự nhiên, không đọc nhát gừng hoặc
đọc quá to):
Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang/ quên đờng về/
Dê Trắng thơng bạn quá
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hoài:/ Bê !//Bê !
- Hớng dẫn HS giải nghĩa từ sâu thẳm
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Y.c HS luyện đọc theo nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm
- GV theo dõi các nhóm đọc
- GV nhận xét chỉnh sửa
* Đọc đồng thanh :
- Y.c cả lớp đọc đồng thanh.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Y.c HS cả lớp đọc thầm để trả lời câu
hỏi
Câu1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống
ở đâu ?
Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
* GV giảng thêm: Bê Vàng và Dê Trắng là
hai loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. trời hạn
hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì
đói khát nên phải đi tìm cỏ ăn.
Câu 3: Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê
Trắng đà làm gì ?
Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn
kêu Bê ! Bê !
- GV khuyến khích HS nói nhiều cách
khác nhau
c. Luyện đọc thuộc lòng
- GV yêu cầu HS luyện đọc nhẩm
- GV viết lên bảng những từ đầu dòng
- Lần 1 cho HS nhìn gợi ý trên bảng đọc
- Lần 2 GV xoá bảng cho HS đọc
C.Củng cố, dặn dò(2)
+ Bài thơ giúp em hiểu đợc điều gì?
- GV nhận xét giờ học.


- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- HS nêu từ khó đọc
- HS luyện phát âm
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
- Luyện đọc ngắt giọng khổ thơ

- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm luyện đọc (mỗi bạn đọc một
khổ), nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh một lợt
- Cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi
+ Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm
+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn
không còn gì để ăn.

+ Dê Trắng thơng bạn, chạy khắp nẻo tìm
gọi bạn
+ Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhớ
thơng bạn cũ.

- HS tự nhẩm bài 2- 3 lợt
- Từng cặp nhìn bảng đọc
- Cả lớp đọc ĐT vài lần
- Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc lòng
bài thơ
- Lớp nhận xét
+ Tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng
thật thắm thiết và cảm động.

+ Bê Vàng và Dê Trắng rất thơng yêu
nhau.
+ Dê Trắng là ngời bạn rất chung thuỷ,
không quên bạn.

******************
Toán
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện cộng có nhớ trong phạm vi 100, d¹ng 26 + 4; 36 + 24


- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- HS làm bài tập 1, 2, (HS làm thêm bài tập 3)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(3): Chữa bài kiểm tra
B. Bài mới :
- GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (5): Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- GV giơ 2 thẻ có 10 que tính và hái:
- HS thùc hiƯn theo híng dÉn cđa GV.
Thao t¸c trªn que tÝnh.
+ Cã mÊy chơc que tÝnh?
+ Cã 20 que
- GV gµi 2 bã que tÝnh vµ 6 que tính lên - HS nêu lấy 6 que đặt với 20 que
bảng rồi hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tÝnh? + Cã 26 que tÝnh
- GV híng dÉn c¸ch viÕt
- LÊy 4 que tÝnh gép víi 6 que tÝnh

thµnh 1 bã, 1 chơc que tÝnh
+ 26 que tÝnh thªm 4 que tính đợc 30 que
+ Vậy 26 + 4 b»ng bao nhiªu?
tÝnh
+ 6 céng 4 b»ng 10, viÕt 0 nhớ một, hai
- GV Hớng dẫn cách đặt tính và cách
với nhớ một là ba
Thực hiện.
- Nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và tính
26
4
+
30

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách
thực hiện
HĐ2(5): Giới thiệu phép cộng 36+ 24
-Cách - Cách làm tơng tự nh HĐ1 nhng cho HS
tự nêu và lên bảng làm
????///
+ Khi cộng 2 số có tổng đơn vị tròn chục
ta chú ý điều gì ?
HĐ3 (15): Luyện tập
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y.c HS làm bài sau đó lên bảng chữa.
- Lu ý đặt tính có nhớ sang hàng chục
- GV nhận xét củng cố kĩ năng cộng số
có hai chữ sè víi sè víi sè cã mét ch÷,
sè cã hai chữ số với số có hai chữ số có

nhớ.
Bài 2: Giải bài toán
GV ghi tóm tắt:
Tổ 1 trồng : 17 cây
Tổ 2 trồng : 23 cây
Cả hai tổ trồng :.. cây ?
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời
văn bằng một phép tính cộng.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Viết 5 phép cộng có tổng là số trßn chơc
(Theo mÉu)
31 + 19 = 50
- GV nhËn xÐt củng cố phép cộng có tổng
là số tròn chục
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS lên bảng nối.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò(2) :
- Nhận xét tiết học.

- Đặt tính thẳng cột. Thực hiện từ phải
sang trái.
- HS tự làm vào giấy nháp - nhiều HS đọc
kết quả.
- Lớp nhận xét
+ Viết 0 ở hàng đơn vị, nhớ 1 ở hàng chục.

- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.

61
56
73
+ 328
+ 9 + 4 + 7
...
40
70
60
80
- Lớp nhận xét
- 1em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
nhận xét.
Bài giải:
Cả hai tổ trồng là:
17 + 23 = 40 (cây)
Đáp số: 40 cây
- 1HS lên bảng làm và nêu cách làm
VD: 20 + 30 = 50; 15 + 55 = 70; 62 + 18
= 80; …
- HS nhËn xét bổ sung

- HS lên bảng nối.
- Về nhà làm bµi tËp ë SGK.


******************
Luyện từ và câu
Tuần 3.
I. Mục tiêu:

- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3) :
- Kiểm tra bài 3 tiết luyện từ và câu tuần 2 - HS trả lời .
- Các HS khác nhận xét, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt
B.Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi. (1) Nêu mục tiêu bài
học
2. HD HS làm bài tập (30) :
Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu đợc yêu cầu của bài: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài :
Tìm từ ngữ chØ ngêi, ®å vËt cã trong - Häc sinh quan sát tranh, làm miệng: Bộ
tranh.
đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu,
- GV và học sinh cùng nhận xét
dừa, mía.
- GV viết các từ đúng lên bảng
- HS chữa bài
Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong
bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Từ nào chỉ ngời? Từ nào chỉ con vật? Từ - Nhiều HS lên bảng chỉ vào các từ.
nào chỉ đồ vật?
- Lớp làm vào vở bài tập, sau đó chữa bài,
một số học sinh đọc lại các từ vừa chọn:
- Các từ chỉ sự vật: bảng, phợng vĩ, cô

giáo, nai, học trò, sách, thầy giáo, cá
* Các từ nói về ngời, đồ vật, con vật ... là heo.
các từ chỉ sự vật
Bài 3: Đặt câu theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu của bài và câu mẫu
- GV hớng dẫn học sinh nắm vững yêu
cầu của bài: Đặt câu theo mẫu: Ai..../ là
gì?
- Hớng dẫn HS làm mẫu: Bạn Vân Anh là
HS lớp 2A.
+ Bạn Vân Anh là gì ?
+ Là học sinh lớp 2a.
+ Ai là học sinh lớp 2A?
+ Bạn Vân Anh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét bài .
- HS làm bài vào vở
- Lần lợt vài em lên bảng viết câu của
mình.
+ Cái cặp sách là ngời bạn thân thiết của
em.
+ Cô giáo là ngời mẹ hiền của chúng em.
+ Con trâu là ngời bạn của nhà nông.
+ Bạn Huy là một học sinh giỏi.
- Cả lớp nhận xét
- HS sinh lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp
C. Cđng cố, dặn dò :(1)
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài - VN chuẩn bị bài sau.
học .
BUI CHIU


Luyện viết chữ đẹp : gọi Bạn

I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác không mắc lỗi bài "Gọi bạn".
- Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày đúng mẫu.
- Củng cố quy tắc chính tả ch/tr, dấu ?/~.
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy
A. KTBC:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết 2 tiếng bắt đầu
bằng g/gh.
- Nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới;
1. GTB: Nêu mục tiêu bài học .
2. Hớng dẫn tập chép.
- GV đọc bài viết.
- Bài viết kể về ai?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài
Bê bê?
+ Bài chính tả có mấy khổ thơ ?
+ Chữ cái đầu câu viết nh thế nào ?
+ Bài có những tên riêng nào ?
+ Tên riêng phải viết nh thế nào ?
- GV đọc từ khó?
- Nêu cách viết các từ trên.
- Chép bài:
GV viết lên b¶ng cho HS chÐp
+ Theo dâi chØnh sưa cho HS

- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống :
a) ch hoặc tr :
-...ăm tuổi, ... ăm làm, ...ứng lộn, ...ứng từ, lng ...ừng.
b) đỗ hoặc đổ.
- ...vỡ, ...xô, ... vấy ... vá, ...đạt, ...xanh,
...thừa, ...đốn
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
C. Củng cố dặn dò
- Nhn xột gi hc.

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng viết 2 tiếng bắt đầu
bằng g/gh.

- HS nghe, 2 HS đọc lại
+ Bê Vàng và Dê Trắng
+ Vì Dê Trắng nhớ bạn
+ 3 khổ.
+ Viết hoa
+ Bê Vàng, Dê Trắng
+ Phải viết hoa
- HS viết vào bảng con từ khó: trời, héo
khô, hoài,
- Theo dõi và sửa lại nếu sai.
- HS chép bài vào vở .
- HS đổi vở soát lỗi ghi


- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm vào vở.
a. trăm tuổi, chăm làm, trứng lộn,
chứng từ, lng chừng.
b. đổ vỡ, đổ xô, đổ vấy đổ vá, đỗ đạt,
đỗ xanh, đổ thừa, đổ đốn

Toán (TC)
ÔN TậP: phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thc hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: GV gọi 2 em lên chữa bài - 2 em lên chữa bài - Lớp làm vào bảng
con.
Lớp làm vào bảng con.
68
79
Tính: 68 33; 79 77
33
77
- GV nhận xét củng cố trừ không nhớ


trong phạm vi 100.
B. Bài mới:
35

2
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ lần lợt là.
- 3 em lên chữa bài Lớp theo dõi đối
58 và 23
79 và 15
60 và 10
chiếu kết quả
84 và 20
87 và 22
95 và 54
58
79
60

- GV nhận xét củng cố lại phép trừ không
nhớ trừ không nhớ trong phạm vi 100.

23

35

15

64

10

50



Bài 2: Mẹ và chị hái đợc 65 quả cam,
84
87
95
riêng mẹ hái đợc 22 quả cam. Hỏi chị hái
20
22
54
đợc bao nhiêu quả?



- GV nhận xét củng cố lại dạng toán có
64
65
41
lời văn bằng phép tính trừ.
- 1 em lên bảng chữa bài Lớp nhận
C. Củng cố, dặn dò:
xét.
- GV nhận xét tiết học
Bài giải:
Chị hái đợc số quả cam là:
65 - 22 = 43 (quả cam)
Đáp số : 43 quả cam

********************

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018


Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 26 + 4; 36 + 24.
- BiÕt giải bài toán bằng một phép cộng.
- Biết tính độ dài của hai đoạn thẳng khi biết độ dài của từng đoạn thẳng.
- HS làm bài 1 (dòng 1), bài 2, bµi 3, bµi 4 (HS cã thĨ lµm tÊt cả các bài tập)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3)
- Yêu cầu chữa bài 1 sách giáo giáo khoa - 4 HS lên bảng làm bài .
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng cộng - Lớp theo dõi nhận xét kết quả .
có nhớ.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Củng cố tính nhẩm(12)
Bài 1: Tính nhẩm (Dòng 1)
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân vào vở
- HS làm cả
GV nhận xét và củng cố cách tính nhẩm sau đó chữa bài.
- 3 HS chữa bài.
9 + 1 + 8 = 18
5 + 5 + 4 = 14
9 + 1 + 6 = 16
7 + 3 + 2 = 12
8 + 2 + 2 = 12
6 + 4 + 1 = 11

C¸c
HS
kh¸c
nhËn xÐt bài làm của bạn
HĐ2: Củng cố cách đặt tính rồi tính
đối
chiếu
kết
quả
(12)
Bài 2: Tính
- HS lên bảng chữa bài
75
8
59
+ 34
+ 5 + 62 + 21
26
60
80
70
80
- GV nhËn xÐt vµ cđng cè phép cộng có
Lớp
nhận
xét
nhớ.
- HS nêu cách đặt tính theo cột däc
Bµi 3: Sè?
- Y.c HS lµm bµi vµo vë sau đó lên bảng

chữa bài.
- HS làm bài sau đó lên điền vào ô trống
HĐ3: Củng cố giải toán. (6)
trên bảng, giải thích cách điền.
Bài 4: Giải toán:
Tóm tắt:
áo : 19dm vải
- Một em trình bày bài giải.
Quần : 11dm vải
Bài giải:
Cả áo và quần : dm vải?
Cả áo và quần may hết số vải là :
- GV nhận xét và củng cố giải toán cộng
19 + 11 = 30 (dm)
có nhớ
Đáp số :30 dm
Bài 5: Số?
- Các HS khác so sánh kết quả và nhận
- Gọi HS nêu miệng kết qu¶
xÐt.


- GV nhËn xÐt cđng cè l¹i mèi quan hƯ - HS nêu miệng kết quả:
giữa dm và cm.
Đoạn thẳng AO dài 6cm.
Đoạn thẳng OB dài 4cm.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
Đoạn thẳng AB dài 10cm hoặc 1dm.
- Củng cố vỊ céng sè cã 2 ch÷ sè cã nhí
- VỊ nhµ lµm bµi tËp ë SGK.

- NhËn xÐt giê häc

******************
ChÝnh tả
tuần 3 - Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm đợc BT2, BT3 a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả ng/ngh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động củaTrò
A.KTBC (5):
- Gọi 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng - 2 Học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp
viết bảng con
con: cây tre, mái che
- GV nhận xét sửa những lỗi viết sai.
- Đọc thuộc 10 chữ cái đà học
- 2 học sinh đọc: p, q, ..., x, y.
B. Bài mới:
1. GTB: (1)Nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
2. Hớng dÉn nghe - viÕt (19’)
a) Híng dÉn HS chn bÞ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại toàn
- 2 HS đọc lại.
+ Bài chính tả này chép từ bài tập đọc + Gọi bạn

nào?
+ Bê Vàng Dê Trắng gặp khó khăn gì ?
+ Trời hạn, suối cạn, cỏ cây héo khô .
+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng + Dê Trắng thơng bạn chạy khắp nơi tìm
đà làm gì ?
b) Hớng dẫn cách trìmh bày.
+ Có 3 khổ
+ Đoạn thơ có mấy khổ?
+ Chữ đầu dòng thơ. Vì đó là tên riêng
+ Bài chính tả có chữ nào viết hoa ? vì
sao?
c) Luyện viết tiếng khó
- HS viết bảng con
- GV đọc suối, nuôi, quên đờng..., yêu
cầu HS viết vào bảng con.
- GV quan sát bổ sung
* Viết bài
- Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc từng câu ngắn.
- Chấm, chữa bài.
- Học sinh chữa lỗi bằng bút chì ra lề.
- GV đọc lại toàn bài
- Chấm 10 bài. NhËn xÐt.
3. HD häc sinh lµm BT( 8' )
- Häc sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài 2: Chọn chữ điền vào
- nghiêng ngÃ, nghỉ ngơi
a) ngờ, nghiêng
- nghe ngóng, ngon ngọt
b) ngon, nghe

- HS chữa bài nhận xét
GV lu ý: ngh đi với i, e, ê.
ng: a, ă, â, o, ô, u, .
+ ngh
+ Đứng trớc âm i, ê, e ta viết âm gì?
+ ng
+ Đứng trớc âm a, ă, â, o, u viết âm gì?
Bài 3: Điền ch / tr
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn tơng tự, HS chữa bài
- Học sinh làm bài cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: ( 2' )
- Củng cố nguyên tắc g/gh
- HS nêu qui t¾c viÕt ng, ngh
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ häc bài

Tập làm văn


Tuần 3
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể đợc nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn
(BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập đợc danh sách
từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3)
II. Các hoạt động dạy học:
- Tranh minh ho¹ BT1 trong SGK

- Bót d¹, mét tê giấy khổ to kẻ bảng nh BT3 cho 4 nhóm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :(3)
-Yêu cầu học sinh đọc bài làm bài tập 3 - 2 học sinh đọc bài .
tuần 2.
Bài mới :
1. GTB: (1)GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2. HD HS làm bài tập (30)
Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài : Sắp - 1 học sinh đọc đề bài .
xếp lại thứ tự 4 tranh, kể lại câu chuyện - HS quan sát tranh, tự sắp xếp thứ tự
Gọi bạn
tranh rồi viết vào bảng phụ
- GV nhận xét, viết kết quả đúng lên Thứ tự đúng là: 1 - 4 - 3 - 2
bảng.
- GV hớng dẫn HS dựa vào tranh đà sắp
xếp đúng kể lại câu chuyện
- 1 HS giỏi kể mẫu trớc lớp
- Y.c HS kÓ theo nhãm 4.
- HS kÓ trong nhãm: mỗi em nối tiếp
nhau kể 1 tranh.
- Gọi HS lên bảng kể.
- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp: 4 em
- GV khuyến khích HS kể tự nhiên, lần lợt kể cả 4 tranh
không giống hệt nh SGK
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài : - HS đọc kỹ từng câu rồi sắp xếp lại thứ
Sắp xếp lại các câu theo đúng thứ tự
tự cho đúng nội dung câu chuyện ngắn

- GV nêu từng câu hỏi để HS nhớ đợc nội
dung câu chuyện
Thứ tự là: b - d - a - c
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- HS nhận xét
- GV chốt ý.
Bài 3: Lập danh sách từ 3, 4 bạn trong tổ - 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
- 4 học sinh lên bảng đọc lại chuyện
- GV theo dõi uốn nắn
- HS dựa vào bài tập đọc Danh sách học
sinh lớp 2A... để lập danh sách 3, 4 bạn tổ
mình
+ Khi lập danh sách ta cần chú ý điều gì ? - HS đọc bài của mình
C. Củng cố, dặn dò(2):
+ Căn cứ vào chữ cái tên của từng ngời
- Nhận xét giờ học
xếp theo bảng chữ cái
- Ôn bải ở nhà.

Thủ công
Gấp máy bay phản lực (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp đợc máy bay phản lực. Các nếp gấp tơng đối bằng phẳng, thẳng
- Với những HS khéo tay: Gấp đợc máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng phẳng. Sản
phẩm sử dụng đợc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu máy bay đà gấp.
- Tranh quy trình gấp máy bay phản lực

HS: Giấy màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:(3)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc gấp tên lửa. - 2 HS tr¶ lêi


- HS khác nhận xét.
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HĐ1 (10’) Híng dÉn quan s¸t, nhËn
xÐt.
- GV giíi thiƯu mÉu gấp máy bay phản lực,
nêu câu hỏi định hớng quan sát cho HS về - HS quan sát, nêu đặc điểm....
hình dáng, các phần của máy bay
- Yêu cầu HS so sánh mẫu gấp máy bay
phản lực với mẫu gấp tên lửa
- HS nhận xét về sự giống nhau và khác
nhau: Hình dáng của tên lửa có đầu nhọn
còn máy bay thì đầu bằng; giống nhau
HĐ2 (20) Hớng dẫn mẫu
phần thân và đuôi.
- GV hớng dẫn các bớc:
Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay - HS theo dõi
phản lực
Gấp nh gấp tên lửa rồi gấp tiếp để tạo mũi,
cánh, thân
Bớc 2: Tạo máy bay và sử dụng
Cách gấp nh h×nh 7, 8

- GV nhËn xÐt
- GV tỉ chøc cho HS tập gấp máy bay
bằng giấy nháp (dành cho HS khá, giỏi)
-1, 2 em lên bảng thao tác các bớc gấp
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Các em làm việc cá nhân: Tập gấp máy
C. Củng cố dặn dò:(2)
bay phản lực
- Nhận xét giê häc
- VN chuÈn bÞ tiÕt sau
THỂ DỤC
Tiết 1: Quay trái, Quay phải – Động tác vươn thở và tay
-------------------------------------------------------------------------

******************
Thø sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018

Toán
9 cộng với 1 số : 9 + 5

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập đợc bảng 9 céng víi mét sè
- NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
- HS làm các bài 1, 2, 4 (HS làm thêm bài 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
A. KTBC (5)
- GV gọi 4 em lên bảng làm bài tập 2 - - 4 HS lên làm bài
- Lớp làm vào bảng con
SGK..
- GV nhËn xÐt cđng cè phÐp céng sè cã
hai ch÷ sè, céng víi sè cã hai ch÷ sè, sè
cã mét ch÷ số có nhớ
B. Bài mới:
HĐ1 (7): Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- GV và HS cùng thực hiện trên que tÝnh.
+ Cã 9 que tÝnh, lÊy thªm 5 que tÝnh. Hái - HS lÊy que tÝnh
cã tÊt c¶ bao nhiêu que tính?
- HS thao tác trên que tính đợc 14 que.
+ Em lµm nh thÕ nµo ra 14 que ?
+ Em tính bằng cách đếm tổng số que
trên tay.


+ Ngoài cách sử dụng que tính ta còn
cách nào khác không ?
* 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que
tinh bó lại thành 1 chục. 1 chục que tÝnh
víi 4 que tÝnh rêi lµ 14 que tÝnh. VËy 9 +
5 = 14.
5 + 9 = bao nhiªu
+ Khi đổi chỗ các số hạng tổng thế nào ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện tính


+ Lấy 9 que lấy thêm 1 que là 10 que, lÊy
4 que lµ 14 que.
+ Thùc hiƯn phÐp céng 9 + 5.

+ 5 + 9 =14
+ Tỉng kh«ng thay đổi.
- 1 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào
bảng con.
9
5
+
14

HĐ2 (5) : Hớng dẫn HS lập bảng cộng
9
- HS thùc hiƯn b»ng que tÝnh
- HS nªu 9 + 2 = 11
................
9 + 9 = 18
+ Em lµm thÕ nào ?
- Yêu cầu HS đọc
- GV xoá dần cho HS đọc
HĐ3 (15) : Luyện tập
Bài 1 : Rèn kĩ năng tính nhẩm

9 cộng 5 = 14, viết 4 (thẳng cét víi 9 vµ
5), viÕt 1 vµo cét chơc
- HS lËp b¶ng céng : 9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
...........

9 + 9 = 18
- HS nêu cách lËp tõng phÐp tÝnh.
- HS häc thuéc b¶ng céng
- HS đọc

- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở, sau
đó chữa bài.
- 5 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 5 = 14
2 + 9 = 11 4 + 9 = 13
5 + 9 = 14
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong phép
9 + 6 = 15
9 + 8 = 17
céng th× tỉng nh thÕ nµo?
6 + 9 = 15
8 + 9 = 17
Bµi 2: Rèn kĩ năng tính
+ Tổng không thay đổi
Lu ý: Viết các số thẳng cột

Bài 4: Giải toán có lời văn
GV ghi tóm tắt:

: 9 cây
Thêm
: 8 cây
Tất cả có : cây?

Nhận xét và kết luận
Bài 3: Tính (Dành cho HS khá, giỏi)
- Hớng dẫn HS nhận xét (Hai lần cộng)
C. Củng cố, dặn dò ( 3)
- Đọc bảng cộng 9 céng víi mét sè
- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- HS lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét
bổ sung.
+ 96
+ 99 + 49 + 93 + 97
15
18
13
12
16
- 1 em lên chữa bài. lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
Bài giải
Trong vờn có tất cả số cây cam là :
9 + 8 = 17 (cây cam)
Đáp số: 17 cây cam
- 2 em lên bảng làm lớp theo dõi nhận
xét.
9 + 7 + 4 = 20
9 + 2 + 9 = 20
9 + 8 + 23 = 40
9 + 4 + 17 = 40
- 2 em ®äc - Líp theo dâi



THỂ DỤC
Tiết 2: Quay trái, Quay phải – Động tác vn th v tay
-------------------------------------------------------------------------

Tập viết
tuần 3

I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
- Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tËp viÕt ë trªn líp) trªn trang vë TËp viÕt 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ
- Vở tập viết .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC (2):
- HS bày lên bàn cho GV kiểm tra.
- KiĨm tra vë tËp viÕt cđa HS.
- NhËn xÐt .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1) Nêu mục đích yêu
cầu tiết häc
2. HD HS viÕt (30’)
a. Híng dÉn viÕt ch÷ B
- GV gắn chữ mẫu lên bảng .
+ Chữ B cao mấy li? gồm mấy dòng kẻ - Học sinh quan sát mẫu chữ.
+ Cao 5 li, gồm 6 dòng kẻ ngang, có 3

ngang? có mấy nét?
nét.
- Giáo viên mô tả các nét trên chữ mẫu
- HS quan sát
- Giáo viên vừa viết vừa nêu cách viết :
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bảng
- HS tập viết vào bảng con 2 lợt
con.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
b. Hớng dÉn viÕt c©u øng dơng
- Giíi thiƯu c©u øng dơng: Bạn bè sum
- HS lắng nghe.
họp
+ Nêu ý nghĩa của câu ứng dụng?
- HS nêu câu ứng dụng và nêu ý nghĩa
của câu ứng dụng: Bạn bè khắp nơi lâu
- GV nhËn xÐt
- GV híng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt: đa ngày gặp nhau để vui vẻ, trò chuyện...
- HS quan sát để trả lời
bảng phụ
+ Chữ B hoa và ch÷ h cao mÊy li?
+ cao 2,5 li
+ Ch÷ s cao ? li?
+ cao 1,25 li (h¬n mét li )
+ Những chữ còn lại cao mấy li?
+ Các chữ viết cách nhau khoảng cách + cao 1 li.
+ bằng con chữ o
bằng chừng nào?
- Hớng dẫn viết trên bảng con: Giáo viên
viết mẫu từ ứng dụng trên bảng

lớp, - Học sinh quan sát .
- Học sinh luyện viết bảng con chữ
y.c HS viết vào bảng con.
Bạn.
- GV yêu cầu học sinh viết bảng con
c. Học sinh viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- Học sinh viết theo yêu cầu
+ Viết đúng chữ hoa B 1 dòng cỡ vừa, 1
Dòng cỡ nhỏ.
+ Chữ Bạn 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Bạn bè sum họp 3 lần
- Lu ý HS t thế ngồi, cách trình bày.
- GV chấm chữa bài : chấm 10 bài
C. Củng cố, dặn dò : (2)
- Nhận xét tiết học, nêu bài về nhà
- VỊ nhµ viÕt bµi ë nhµ .


Hoạt động tập thể
******************



×