Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 9 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.01 KB, 19 trang )

Tuần 9
Tit 2+3:

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
TP C
ôn tập tiếng việt (tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ
khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài
tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoăc bài) thơ đà học.
* HS khá, giỏi đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35
tiếng/phút).
- Bớc đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm đợc một số từ chỉ sự vật (BT3,
BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc - học thuộc lòng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3'):
- Gọi HS kể tên các chủ điểm đà học
- HS kể tên các chủ điểm đà học.
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài học
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15)
(7 em)
a. Soỏ lửụùng HS kieồm tra: Khoảng 1/5 số
HS trong lớp.
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.


- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
- Cho HS trả lời.
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu
- GV nhận xét.
hỏi ghi trong phiếu thăm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường - Theo dâi nhËn xÐt
hợp coứn laùi
- Những HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiết sau kiểm tra.
- 4 HS lần lợt đọc bảng chữ cái, cả lớp
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. (15)
theo dõi.
- Gọi HS đọc.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chữ cái VD: Một HS hỏi 1 bạn: Sau chữ u là chữ
dới hình thức (hỏi đáp nhau) theo kiểu gì?
Bạn đó trả lời đợc Sau chữ u là chữ thì
truyền điện.
HS đó đợc quyền hỏi một bạn khác còn
nếu HS đó không trả lời đợc thì HS đó
mất quyền chơi phải nhờng cho bạn bên
cạnh.Trò chơi cứ thế tiếp diễn trong vòng
3
- 2 HS đọc bài.
- Yêu cầu 2 HS đọc bài.
4. HD HS làm bài tập (12)
- 1HS nêu yêu cầu BT: Xếp các từ trong
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Viết đề lên bảng và nêu rõ cách làm: BT ngoặc đơn vào bảng:
cho một bảng kẻ sẵn 4 cột: chỉ ngời, chỉ (bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe
đồ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Nhiệm vụ đạp, Hùng)
của các em là chọn những từ ngữ đà cho - 3 HS lµm bµi vµo giÊy khỉ to, cả lớp
trong ngoặc đơn (bạn bè, bàn, thỏ, chuối, làm bài vào vở BT.
xoài, mèo, xe đạp, Hùng) để điền vào các Chỉ ng- Chỉ đồ Chỉ con Chỉ cây
ời
vật
vật
cối
cột sao cho ®óng.


bạn bè
bàn
mèo
chuối
Hùng
xe đạp
thỏ
xoài
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng
lớp và lần lợt đọc kết quả.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày kết
quả bài làm.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1HS đọc yêu cầu.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mỗi HS tự viết thêm các từ: chỉ ngời, đồ

- GV yêu cầu HS tự tìm thêm các từ chỉ vật, con vật, cây cối vào phiếu học tập.
ngời, chỉ đồ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối Riêng những em đợc phát giấy khố to để
để xếp vào các cột đà cho.
làm thì viết các từ vừa tìm đợc vào giấy.
- Lên dán lên bảng lớp.
Chỉ ngời

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.

Chỉ đồ
vật

Chỉ con
vật

bạn bè
bàn
mèo
Hùng
xe đạp
thỏ
cô giáo
ghế
hổ
ông bà
tủ
báo

anh
sách
s tử
chị
bát
lợn
bộ đội
vở
trâu
em bé
ti vi

- 2, 3 em đọc các từ vừa tìm đợc
- Về nhà tiếp tục ôn tập

Chỉ cây
cối

chuối
xoài
mít
ổi
nhÃn
na
bởi
bòng

***************************
Tit 4:


Toán
Lít

I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để ®ong, ®o níc, dÇu...
- BiÕt ca 1 lÝt, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí
hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ, các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến
đơn vị lít.
- HS làm BT 1,2,4 (HS làm tất cả các bài tập)
II. Đồ dùng dạy học:
- Cốc, can, bình nớc, xô
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5):
- HS lên bảng làm. Lớp theo dõi đối chiếu
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
kết quả.
Đặt tính råi tÝnh: 48 + 35, 25 + 75
- GV nhËn xét.
+ 48
+ 25
35
75
B. Bài mới:
83
100
HĐ1 (5): Làm quen với biểu tỵng dung
tÝch.

- GV lÊy 2 cèc thủ tinh to, nhá khác
nhau. Lấy bình nớc rót đầy 2 cốc:
- HS quan sát và nêu nhận xét.
+ Cốc nào chứa nhiều nớc hơn? Cốc nào
chứa ít nớc hơn
- HS quan sát và nêu đợc: + Cốc nớc có ít
- Cho HS quan sát 1 cốc nớc và 1 bình n- nớc hơn b×nh níc, b×nh níc cã nhiỊu níc
íc. Mét can níc và 1 ca nớc. Yêu cầu hơn cốc nớc.
nhận xét về mức nớc.
+ Can đựng đợc nhiều nớc hơn ca. Ca nớc
đựng đợc ít nớc hơn can.
HĐ2 (5): Giới thiệu đơn vị lít.
- Để biết trong cốc ca, can có bao nhiêu
nớc; cốc ít hơn ca bao nhiêu nớc...ta dùng
đơn vị đo à lít - viết tắt là l
- GV viết lên bảng: lít - l và yêu cầu HS - HS ®äc: lÝt.


đọc
- Đa ca 1 lít đổ nớc vào ca.
+ Ca chứa đợc bao nhiêu lít nớc?
- Đa ra một can có vạch chia sau đó rót nớc vào can. Yêu cầu HS đọc mức nớc
trong can.
HĐ3 (17): Hớng dẫn thực hành:
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
- GV nhận xét củng cố kĩ năng đọc, viết
tên gọi và kí hiệu của l.

+ Ca chứa đợc 1 lít nớc.
- HS đọc: 2 lít, 5 lít,


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Đứng tại chỗ đọc kết quả, lớp theo dõi
nhận xét ®óng, sai.
+ §äc ba lÝt, viÕt 3 l
+ §äc mêi lÝt, viÕt 10 l
+ §äc hai lÝt, viÕt 2l
+ §oc năm lít, viết 5l
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi 2: TÝnh (theo mẫu)
- 3 em lên bảng làm bài.
a) 9l + 5l = 14l
b) 17l - 10l = 7l
16l + 6l = 22l
20l - 10l = 10l
2l + 2l + 2l = 6l
6l - 2l - 2l = 2l
+ Là các số đo thể tích có đơn vị là lít.
+ Thực hiện phép tính với các chỉ số đo,
+ Nhận xét về các số đo trong bài?
+ Em hÃy nêu cách thực hiện phép tính ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị vào sau kết
quả.
cộng, trừ với các số đo có đơn vị là lít.
- GV nhận xét củng cố cách thực hiện
phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn
vị là lít.
- HS đọc đề bài.
Bài 4: Giải bài toán
- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm chữa bài, lớp theo
GV ghi tóm tắt :
dõi đối chiếu kết quả
Lần đầu : 16l
Bài giải:
Lần sau : 25l
Cả hai lần cửa hàng bán đợc số l nớc
Cả hai lần:...l ?
mắm là:
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có
16 + 25 = 41 (l)
liên quan đến đơn vị đo là lít.
Đáp số: 41l
- HS quan sát
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- 1 HS lên bảng viết phép tính, giải thích
(Dành cho HS khá, giỏi).
- Y.c 1 HS lên bảng viết phép tính, giải cáh làm.
- Cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
thích cách làm.
15l - 3l = 12l
18l - 12l = 6l
- GV nhËn xÐt cñng cè lại bài.
- Ghi nhớ tên gọi ký hiệu: l
C. Củng cố - dặn dò: (3)
- Yêu cầu viết theo lời đọc của GV.
- Nhận xét giờ học
***************************
Tit 5:
Đạo đức

chăm chỉ học tập (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết đợc lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết đợc chăm chØ häc tËp lµ niƯm vơ cđa HS.
- Thùc hiƯn chăm chỉ học tập hằng ngày.
* HS biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ (3):
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: Trẻ em - 2 HS lên bảng trả lời: Trẻ em có bổn
phận giúp đỡ gia đình làm những việc nhà
có bổn phận gì đối với gia đình?
vừa sức của mình là thể hiện tình yêu thơng đối với ông bà, cha mẹ.


- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ (10): Xử lý tình huống.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1

- HS khác nhận xét.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội
dung từng bài (tranh)
+ Vậy Hà phải làm gì?
- Phân lớp thành các nhóm cặp 3 thảo
luận, sắm vai theo tình huống


- 1HS đọc yêu cầu BT1
+ Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn
đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu)
- HS thảo luận sắm vai theo tình huống
vừa nêu.Sau 3 phút, vài cặp HS lên sắm
vai.
- Cả lớp phân tích cách ứng xử:
Hà đi ngay cùng bạn
Nhờ bạn làm đi
Cố làm xong bài rồi mới đi
- Cả lớp lựa chọn cách giải quyết phù hợp
nhất.

- GV giúp HS lựa chọn cách ứng xử phù
hợp nhất
*GV kết luận: Khi đang học, đang làm
bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành
công việc, không nên bỏ dở, nh thế mới là
chăm chỉ học tập.
HĐ2 (10): Các biểu hiện của chăm chỉ
học tập.
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo - HS thảo luận nhóm 4.
nội dung bài tập 2 - VBT và nêu ích lợi - Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến tranh
của việc chăm chỉ học tập.
luận với nhau.
a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập
là: a, b, d, đ.
b) Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt
hơn.

- Đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền đợc học tập.
- Bố mẹ hài lòng.
* GV kết luận, chốt ý đúng.
- HS lắng nghe
HĐ 3 (10’): Liªn hƯ thùc tÕ
- HS tù liªn hƯ về việc học tập.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập.
+ Em đà chăm chỉ học tập.
+ Em đà chăm chỉ học tập cha ?
- Các việc làm cụ thể:
+ HÃy kể các việc làm cụ thể ?
+ Tự giác học không cần nhắc nhở.
+ Luôn hoàn thành các bài tập đợc giao.
+ Kết quả đạt đợc ra sao?
+ Luôn học thuộc bài trớc khi đến lớp.
- GV khen ngợi những em đà chăm chỉ + Đi học đúng giờ.
học tập, nhắc nhở một số em cha chăm + Kết quả là đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.
chỉ học tập.
- Thực hiện chăm chỉ học tập.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn xem xét lại việc học tập của mình
trong thời gian qua để tiết sau trình bày
trớc lớp.

******************
Tit 1:
I. Mục tiêu:


Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
toán
luyện tập

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nớc, dầu...
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- HS làm BT 1,2,3. (HS làm tất cả các bài tập).
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3):
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 SGK. - 1 HS lên bảng chữa bµi.


- GV nhận xét .
B. Bài mới:
HĐ1 (16): Củng cố cách tính đơn vị đo
dung tích.
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y.c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa.
Lu ý ghi đơn vị l vào bên phải kết quả
- GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện
phép tính với các số đo theo đơn vị lít.
Bài 2: Số?
- Yêu cầu HS quan sát H1 GV hớng dẫn
HS tìm hiểu lệnh của bài toán thông qua
thông tin trên hình vẽ. Từ đó tự nêu mỗi

bài toán và nêu phép tính giải bài toán.
- GV nhận xét củng cố lại bài.
HĐ 2: (13): Củng cố về giải toán
Bài 3: Giải bài toán
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữ bài.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
* Củng cố bài toán về ít hơn hơn.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi).
- Gọi 1HS đọc đề toán.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét củng cố lại bài.
C. Củng cố - dặn dò: (3)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.

- Các HS khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu cđa tõng bµi.
- HS lµm bµi tËp vµo vë.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu k/q.
3l + 2l = 5l
26l +15l = 41l
37l - 5l = 32l
34l - 4l = 30l
4l + 2l - 3l = 3l
15l - 10l + 5l = 10l

- HS tr¶ lêi theo hớng dẫn của giáo viên.
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi
đối chiếu kết quả.
6l ; 7l ; 25l
- HS đọc đề bài sau đó làm bài.
- 1HS lên bảng giải:
Bài giải:
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
15 - 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 l
+ Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
Bài giải:
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
18 - 3 = 15 (l)
Đáp sè: 15 l
- VỊ nhµ lµm bµi tËp trong SGK.

***************************
Tiết 2:

K chuyn
ôn tập tiếng việt (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung

bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoăc bài) thơ đà học.
* HS đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng ngời theo thứ tự bảng chữ
cái.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (4)
- HÃy nêu tên các bài tập đọc và học - HS nêu tên các bài tập đọc và học thuộc
thuộc lòng đà học từ đầu anwm đến nay? lòng đà học.
- Các HS khác nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài học
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15’)
a. Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/5 số


HS trong lớp.
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.

- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu
- GV nhận xét.
hỏi ghi trong phiếu thăm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường - Theo dâi nhËn xÐt
hợp còn lại

- Nh÷ng HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiết sau kiĨm tra.
3. HD HS lµm bµi tËp (13’)
Bµi 2: Đặt 2 câu theo mẫu:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Đặt 2 câu
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
theo mẫu: Ai, (cái gì, con gì) là gì?
- Gọi 1 HS đặt câu theo mẫu.
- 1HS đọc : Bạn Lan là học sinh giỏi.
- Gọi HS dới lớp nói câu của mình.
- HS đọc câu:
- GV nhận xét sửa sai.
+ Chú em là bác sĩ
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Bố em là nông dân.
+ Bạn Lan là học sinh.
+ Vế thứ nhất trả lời câu hỏi nào?
+ Vế thứ nhất trả lời câu hỏi: Ai (cái gì,
con gì?)
+ Vế thứ hai trả lời câu hỏi nào?
+ Vế thứ hai trả lời câu hỏi là gì?
* GV chốt lại.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu: Ghi lại tên riêng của
các nhân vật trong bài tập đọc ở Tuần 7
và 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc đà học - HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc trong tuần
trong tuần 7 và 8.

7 và 8.
+ Ngời thầy cũ (trang 56)
+ Thời khoá biểu (trang 58)
+ Cô giáo lớp em (trang 60)
+ Ngời mẹ hiền (trang 63)
+ Bàn tay dịu dàng (trang 66)
+ Em hÃy kể tên riêng của những nhân
+ Đổi giày (trang 68)
vật có trong 3 bài tập đọc : Ngời thầy cũ;
+
Nhân
vật Dũng, Khánh (trong bài Ngời
Thời khoá biểu (trang 58); Cô giáo lớp
thầy cũ)
em (trang 60)
+ Em hÃy kể tên riêng của những nhân
vật có trong 3 bài tập đọc : Ngời mẹ hiền;
+ Tên riêng Minh, Nam (trong bài Ngời
Bàn tay dịu dàng; Đổi giày?
- GV ghi bảng : Dũng, Khánh, Minh, mẹ hiền); An (trong bài Bàn tay dịu dàng)
Nam, An.
- Tổ chức cho HS thi xÕp tªn theo thø tù
- 2 nhãm thi đua xếp tên theo thứ tự bảng
bảng chữ cái.
- GV cho 2 nhóm lên trình bày cách sắp chữ cái.
- 2 nhóm lên trình bày
xếp.
- GV theo dõi nhận xét và chốt lại lời giải Kết quả: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
đúng.
C. Củng cố và dặn dò: (2)

- Về nhà học lại bài - chuẩn bị bài sau.
- Khái quát néi dung «n tËp.
- NhËn xÐt giê häc.

***************************


Tit 3:

CHNH T
ôn tập tiếng việt (tiết 3)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung
bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoăc bài) thơ đà học.
* HS khá, giỏi đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35
tiếng/phút).
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của ngời và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập đọc Làm việc thật là vui.
- Phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng đà học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4):
- Y/c HS : Đặt 3 câu giới thiệu Ai (con gì, - 3 HS lên bảng đặt câu.
cái gì) là gì?

VD :+ Bố em là bộ đội.
- GV nhận xét.
+ Mẹ em là giao viên.
B. Bài mới:
+ Con trâu là bạn của nhà nông.
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài học
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15)
(7 em)
a. Soỏ lửụùng HS kieồm tra: Khoảng 1/5 số
HS trong lớp.
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
- Cho HS chuẩn bị bài.
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu hỏi
- Cho HS trả lời.
ghi trong phiếu thăm.
- Theo dâi nhËn xÐt
- GV cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường
hợp còn laùi
- Những HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiÕt sau kiĨm tra.
3. HD HS lµm bµi tËp (13)
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.

- 1HS đọc : Tìm những từ ngữ chỉ hoạt
động của mỗi vật, mỗi ngời trong bài Làm

việc thật là vui.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm.
- GV cho lớp đọc lại bài tập đọc Làm Từ ngữ chỉ
việc thật là vui.
sự vật, chỉ
Từ ngữ chỉ hoạt động
- Y.c HS tù lµm bµi vµo vë.
ngêi
- Theo dâi nhËn xét bài của HS.
đồng hồ
báo phút, báo giờ
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
gáy vang ò - ó - o báo
gà trống
trời sáng
kêu tu hú, tu hú, báo sắp
tu hú
đến mùa vải chín
chim
bắt sâu bảo vệ mùa màng
hoa cho sắc xuân rực
cành đào nở
rỡ

đi học, quét nhà, nhặt


rau, chơi với em đỡ mẹ

- Đọc yêu cầu: Dựa theo cách viết trong
bài Làm việcthật là vui. Đặt một câu
nói về:
- 1 con vật
- 1 đồ vật
- 1 một loµi vËt,1 loµi hoa
- Lµm bµi vµo vë bµi tËp
- HS đứng tại chỗ nêu câu mình đặt:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
VD: - Con mèo nhà em bắt chuột rất tốt.
- Gọi HS lần lợt nói câu của mình.
- Mặt trời chiếu sáng suốt đêm ngày.
- GV nhận xét chốt lại những câu HS đặt - Bông hoa hồng bắt đầu nở.
đúng.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

Tit 4:

*******************************
tự nhiên và xà hội
đề phòng bệnh giun

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.

- Biết đợc tác hại của giun đối với sức khoẻ.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh trong SGK trang 20 , 21.
III. Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : (4)
- 2HS trả lời :
+ Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
+ Rửa sạch tay trớc khi ăn.
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trớc khi ăn:
+ Thức ăn phải đậy cẩn thận không để
ruồi, gián, chuột,...bò hay đậu vào ;
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch
sẽ.
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới :
HĐ1 (10): Tìm hiểu về bệnh giun
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo
luận các câu hỏi sau:
+ Nêu triệu chứng của ngời bị nhiễm
giun?
+ Giun thờng sống ở đâu trong cơ thể ?
+ Giun ăn gì mà sống đợc trong cơ thể
ngời ?
+ Nêu tác hại do giun gây ra ?
KL: Giun và ấu trùng của giun không
chỉ sống ở ruột ngời mà còn sống ở khắp
nơi trong cơ thể nh : dạ dày, gan, phổi,

mạch máu.
HĐ2 (10): Tìm hiểu các con đờng lây
nhiễm giun
Bớc 1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi:
Chúng ta có thể bị lây nhiƠm giun theo

- HS th¶o ln theo nhãm, tr¶ lêi đợc các
câu hỏi .
+ Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, ...
+ Sống ở ruột ngời .
+ Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể ngời .
+ Sức khỏe yếu kém, học tập không đạt
hiệu quả, gầy và xanh, mệt mỏi,
- HS ghi nhớ

- HS thảo luận và trình bày kết quả :
+ Lây nhiễm giun qua con đờng ăn uống
+ Lây nhiễm giun theo con đờng dùng níc bÈn.


những con đờng nào ?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh vẽ về : Các con đờng giun
chui vào cơ thể ngời ( phóng to )
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và
nói các đờng đi của trứng giun vào cơ thể
ngời .
KL: Trứng giun có nhiều ở phân ngời.
Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh,

trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nớc.
HĐ3 (10): Cách đề phòng bệnh giun
Bớc 1: Làm việc cả lớp
+ Nêu các cách ngăn chặn trứng giun
xâm nhập vào cơ thể.
Bớc 2: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu mở SGK , trang 21 và giải
thích các việc làm của các bạn HS trong
hình vẽ .

- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình
bày .
- HS lắng nghe và ghi nhớ

+ Ăn chín, uống sôi, diệt ruồi, muỗi,
- HS mở sách trang 21 và giải thích các
việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
+ Hình 2 : Bạn rửa tay trớc khi ăn .
+ Hình 3: Bạn cắt móng tay .
+ Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau
khi đi đại tiện .
+ Để đề phòng bệnh giun
- HS lắng nghe và ghi nhớ .

+ Các bạn làm thế để làm gì ?
KL: Để đề phòng bệnh giun, cần : Giữ vệ
sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không
để ruồi đậu vào thức ăn. Rửa tay trớc khi
ăn, sau khi đi đại tiện.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.

C. Củng cố - dặn dò (1)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh: Tẩy giun 6 tháng 1 lần.
Phòng tránh tốt để không mắc bệnh giun
cho mình và cho ngời thân.

******************
Tit 1:
I. Mục tiêu:

Thứ t ngày 31 thámg 10 năm 2018
Tp c
ôn tập tiếng việt
(tiết 4)

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung
bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoăc bài) thơ đà học.
* HS khá, giỏi đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35
tiếng/phút).
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35
chữ/ 15 phút.
* HS viết đúng rõ ràng bài chính tả (tốc đọ trên 35 chữ/15 phút)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- 2HS lên bảng đặt câu. Các HS khác đặt
- Cho HS đặt câu kể về con vật.

câu vào giấy nháp.
VD: + Con trâu nhà em rất to khỏe.
- GV nhận xét.
+ Con mèo nhà em bắt chuột rất
giỏi.
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài học
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15)


a. Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/5 số
HS trong lớp.
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.

- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu hỏi
ghi trong phiếu thăm.
- Theo dâi nhËn xÐt

- GV cho điểm.
- Gv thực hiện tương tửù vụựi caực trửụứng
hụùp coứn laùi
- Những HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiết sau kiểm tra.
- 2 HS đọc đoạn văn.
3. HD HS viết chính tả.(13)

- Đoạn văn kể về Trạng nguyên Lơng Thế
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị.
Vinh.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Ông đà dùng trí thông minh để cân voi.
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Lơng Thế Vinh đà làm gì?
+Chữ đầu câu, tên riêng.
Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa.
b) Hớng dẫn cách trình bày.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
+ Đoạn văn có mấy câu?
con: xuống thuyền, dắt, sứ thần.
+ Những chữ nào phải viÕt hoa? V× sao?
c) Híng dÉn viÕt tõ khã:
- GV ®äc tõ khã viÕt cho HS viÕt b¶ng - Nghe viết bài vào vở.
- Chú ý t thế ngồi, cách cầm bút.
con - nhận xét.
- HS soát lỗi ghi ra lề.
d) HS viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, chữa sai.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc cho HS soát bài.
e) Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài chữa lỗi sai phổ biến của
- Ôn bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.
HS.
C. Củng cố - dặn dò: (2)

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tiết 5.
*******************************
Tit 4:
Tp vit
ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung
bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoăc bài) thơ đà học.
* HS đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Trả lời đợc các câu hỏi về nội dung tranh (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài tập đọc
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A. KTBC(3):
+ Nêu tên các bài tập đọc tuần 8.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB: (1): Nêu mục tiêu bài học.
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15)
a. Soỏ lửụùng HS kiểm tra: Khoảng 1/5 số
HS trong lớp.
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.

- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.
- GV cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường
hợp còn laùi
- Những HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiÕt sau kiĨm tra.
2. HD HS lµm bµi tËp: (14):
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh, trả lời câu
hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời lần lợt từng câu hỏi.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS kể thành 1 câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hay.
C. Củng cố - dặn dò: (2).
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?

- HS nêu:
+ Ngời mẹ hiền (trang 63)
+ Bàn tay dịu dàng (trang 66)
+ Đổi giày (trang 68)

- HS lan lửụùt lên bốc thăm.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu hỏi
ghi trong phiếu thăm.
- Theo dâi nhËn xÐt


- HS ®äc yêu cầu
- Quan sát kĩ tranh, đọc câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS khá, giỏi kể mẫu :
VD : Hằng ngày, mẹ đa Tuấn đến trờng
bằng chiếc xe máy. Sáng nay, mẹ bị ốm
nên không đa Tuấn đến trờng đợc. Tn
rãt níc cho mĐ ng thc. Sau ®ã Tn
tù ®i bộ đến trờng.
- Các HS khác kể.
- Câu chuyện khyên em:
+ Ngoan ngoÃn.
+ Phải biết giúp đỡ, chăm sóc ngời thân
khi đau ốm.
+ Phải biết tự mình làm những việc tốt
phù hợp với khả năng.
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.

- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
*******************************
Tit 3:
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đà học, phép cộng các số kèm theo đơn vị:
kg, l.
- Biết số hạng, tổng
- Biết giải bài toán với một phép cộng.

- HS làm các BT1, 2, 3, 4.(HS làm tất cả các bài tập).
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3):
- 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS làm bài 3 SGK.
- Các HS kh¸c nhËn xÐt
- NhËn xÐt.


B. Bài mới:
HĐ1 (19): Củng cố phép cộng với các
dạng đà học.
Bài 1: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y.c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Theo dõi nhận xét củng cố phép cộng
với các dạng đà học.

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm 4 cột.
6 + 7 = 13
17 + 6 = 23
7 + 8 = 15
28 + 7 = 35
8 + 9 = 17
39 + 8 = 47


30 + 4 = 34
60 + 6 = 66
8 + 50 = 58

5 + 16 = 21 4 + 27 = 31 5 + 38 = 43
- HS quan sát.
Bài 2: Yêu cầu quan sát hình thứ nhất.
+ Cã 2 bao g¹o
+ Cã mÊy bao g¹o?
+ Bao thø nhÊt 30 kg, bao thø hai 42 kg.
+ §äc sè ®o ghi trªn bao.
+ TÝnh sè kg ë 2 bao gạo.
+ Bài này yêu cầu làm gì?
+ 30 kg + 42kg = 72 kg
+ Kết quả bằng bao nhiêu ?
- HS lµm : 5 l + 10 l + 20 l = 35l
- Hình thứ hai y. c HS làm tơng tự.
- Yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán t- - Thực hiện yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu
ơng ứng.
+ Bài tập yêu cầu tìm tổng
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1 em lên bảng chữa bài lớp theo dõi đối
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Y.c HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chiếu kết quả.
Số hạng 25 36 62 28 31
chữa bài.
8
Số hạng 16 37 19 25 29

88
Tổng
41 73 81 53 88
96
+ Lấy các số hạng cộng lại với nhau
+ Muốn tìm tổng ta làm nh thế nào ?
- GV nhận xét củng cố kĩ năng tìm tổng.
- HS đọc yêu cầu
HĐ 2: (12) Củng cố giải toán.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm chữa
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán bài.
Bài giải:
sau đó tự làm.
Cả hai lần bán số kilôgam đờng là.
35 + 40 = 75 (kg)
Đáp số: 75kg
+ Bài toán thuộc dạng tìm tổng
- HS làm bài và giải thích cách làm.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
Bài 5:
C : 3kg
Yêu cầu HS quan sát hình làm bài.
+ Vì sao em lại khoanh nh vËy?
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt
- VỊ nhµ làm bài tập trong SGK.
C. Củng cố và dặn dò: (1)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Tit 4 :

toán

ôn luyện

I. Mục tiêu: HS
- Luyện quy tắc tìm 1 số khi biết 1 tổng.
- Luyện giải một số bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


A. Bµi cị:
- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.
B. Bài mới:
- GV giao bài tập, yêu câu HS làm bài - 6HS lên bảng làm bài.
- Lớp cùng nhận xét, so sánh cách viết.
sau đó chữa bài.
x + 2 = 10.
Bài 1 .Tìm x
x = 10 - 2.
x + 2 = 10.
7 + x = 19
x=8
50 + x = 20
x + 15 = 38
7 + x = 19
34 + x = 89
x + 5 = 17

x = 19 - 7
- Yêu cầu vài em lên bảng làm, lớp làm
x = 12
vào vở.

Bài 2 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống - HS làm bài sau đó lên bảng chữa:
Số hạng 4
31 16
77
Số hạng
4 7 31 16 53 77
Sè h¹ng
2
34
Sè h¹ng 6 2 17 77 34 1
Tỉng
10 9 48 93 87 78
Tæng
10 9 48 93 87 78
- HS nêu cách tính.
Bài 3: Khoanh vào kết quả đúng.
Tính hiệu, biết số bị trừ là 65 và số - HS nêu miệng kết quả và giải thích
trừ là 41
cách làm. HS khác so sánh kết quả và
A. 23
B.24
C. 25
nhận xét.
- GV nhËn xÐt c¸ch tÝnh hiƯu khi biÕt - Khoanh vào B. 24
số bị trừ và số trừ.

Bài 4:Tìm đáp số cho bài toán sau:
Thùng thứ 1: 56 l
- HS đọc đề, 1HS lên bảng làm và giải
Thùng thứ 2: 12 l
thích cách làm. HS khác so sánh kết
quả và nhËn xÐt.
C¶ hai thïng: … l?
A. 77 l
B. 78 l
C. 68 l
A. 77 l
B. 78 l
C. 68 l
-Gv nhËn xÐt
Bµi giải:
Bài 5: Có 27 con gà, đà bán đi 12 con
Số gà còn lại là
gà. Hỏi còn lại bao nhiêu con gà ?
27 - 12 = 15 (con)
- Cho cả lớp giải vào vở.
Đáp số: 15 con
C. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học
*******************************
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
Tit 1:
I. Mục tiêu:

Tiếng việt

Ôn tập giữa học kì I (tiết 7)

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đà học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc
độ khoảng 35 tiếng/ phút).
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời đợc câu hỏi về nội dung
bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đà học.
* HS đọc tơng đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút).
- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ
thể (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi bài học thuộc lòng - Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:Không kiểm tra.
B. Bài mới:
- HS theo dõi
1.GTB: (1): Nêu mục tiêu bài học.
2. Ôn luyện tập đọc và HTL(15’)
- HS lần lượt lên bốc thăm.
a. Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/5 số
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút .
HS trong lớp.
- HS đọc bài trong SGK + trả lời câu hỏi
b. Tổ chức cho HS kiểm tra.


- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Cho HS trả lời.

- GV cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường
hợp còn lại
- Nh÷ng HS không đạt yêu cầu, về nhà
luyện đọc - tiết sau kiĨm tra.
2. HD HS lµm bµi tËp: (17’):
Bµi 2:
- Yêu cầu đọc bài 2 và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS mở mục lục sách tuần 8
(trang 156) và kể tên các bài đợc học.
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu bài làm của
mình.

ghi trong phieỏu thaờm.
- Theo dõi nhận xét
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1HS đọc, HS khác theo dõi để đọc tiếp
theo bạn đọc trớc.

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS mở mục lục sách tuần 8 (trang 156)
và kể tên các bài đợc học.
Phân môn
Tập đọc
Kể chuyện
Chính tả
Tập đọc
LTVC
Tập viết
Tập đọc

Chính tả
TLV

Nội dung
Ngời mẹ hiền
Ngời mẹ hiền
T/C Ngời mẹ hiền
Bàn tay dịu dàng
Từ chỉ HĐ, trạng thái.
Dấu phẩy
Chữ hoa G
Đổi giày
N-V: Bàn tay dịu dàng
Mời, nhờ, yêu cầu, đề
nghị.

Trang

63
64
65
66
67
67
68
69
69

+ Giúp em biết trong sách có những ND
gì, tìm nhanh nội dung cần đọc, cần xem,

Soạn sách vở, chuẩn bị bài ở nhà trớc khi
đến lớp.

+ Mục lục sách có tác dụng gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS trình bày.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm
thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

b) Em phụ trách phần văn nghệ trong
buổi liên hoan của lớp mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc
múa, chơi đàn, kể chuyện...).
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo)
đặt câu hỏi, nhng em cha nghe rõ. Em đề
nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
- Chỉnh sửa ghi lời nói hay lên bảng.

- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lần lợt trình bày.
+ Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp
chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo
Việt Nam 20 - 11 nhÐ!
+ mĐ ¬i, mua cho con mét tấm thiếp chúc
mừng cô giáo nhân ngày 20 - 11, mẹ nhé!

+ Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin
mời các bạn hát chung bài Tia nắng hạt
ma nhé!
+ Mở Đầu buổi liên hoan của lớp mừng
ngày nhà giáo Việt Nam, xin mời các bạn
cùng hát bài Em yêu trờng em.
+ Tha cô, xin cô nhắc lại giùm em câu hỏi
của cô.
+ Tha cô, em nghe cha rõ câu hỏi, xin cô
nhắc lại ạ.
+ Em tha cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô
vừa nêu!
- HS khác nhận xét.
+ Cần có thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, tôn
trọng khi nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề
nghị .

+ Thái độ khi nói lời nhờ, mời, yêu cầu,
đề nghị nh thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
- Về nhà ôn bài tập.
C. Củng cố và dặn dò: (2).
- Khái quát nội dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.

TiÕng ViƯt


ôn Tập làm văn
I. Mục tiêu: HS củng cố:

- Chào hỏi phù hợp, nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Đặt câu
hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định. Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp trong
giao tiếp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Đọc bài văn tiết kiểm tra
3 HS đọc bài.
- GV nhận xét.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn HS lµm bµi tập
Bài 1: Em hÃy nói lời của em trong các - HS đọc đề và làm bài, 1 số HS đọc lời
tình huống sau:
của mình.
a/ Chào bố, mẹ để đi học.
a/ Chào bố, mẹ để đi học.
b/ Chào thầy, cô khi đến trờng.
- Con chào bố mẹ con đi học.
b/ Chào thầy, cô khi đến trờng.
Gv nhận xét, sửa sai.
- Em chào cô ạ!
Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi trong các - HS đọc đề, làm bài vào vở, HS nối tiếp
tình huống sau.
trả lời theo các tình huống, HS khác nhận
a/ Cô giáo cho em mợn bút.
xét.
b/ Bạn nhặt hộ chiếc thớc rơi.
c/ Em giẫm vào chân bạn.
d/ Em đùa nghịch, va phải cụ già.

- Gv theo dõi nhận xét.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau, mỗi câu 1 - HS đọc đề, làm bài vào vở.
câu.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS trình bày.
a/ Nhà em có xa đâu.
- Trờng em có xa đâu.
b/ Nhà em đâu có xa.
- Gv theo dõi nhận xét.
- Trờng em đâu có xa.
Bài 4: Nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị - 1 HS đọc đề, làm bài vào vở.
đối với bạn.
- HS trình bày, HS khác nhận xét
a/ Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa và
mời bạn vào nhà chơi.
b/ Em thích một bài hát mà bạn đà thuộc.
Em nhờ bạn chép lại cho mình.
- Gọi HS trình bày, GV theo dõi nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Về nhà ôn bài.
- Nhận xét tiết học
Tit 1:
toán
kiểm tra định kì
I. Mục tiêu:

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trớc để có hình chữ nhật.

- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l
II. Đề bài:
Bài 1: Tính
15
7
+

36
9
+

........
........
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
30 và 25
19 vµ 25
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..............

45
18
+❑❑

........


37
13
+❑❑

........

37 vµ 36
..............
..............
..............
..............

.........

50
39
+❑❑


Bài 3: Tháng trớc mẹ mua con lợn nặng 29kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12kg
nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó cân nặng bao nhiêu kg?
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống
5
27
+
81

66
8

+
94

39
3
+
74

III. Cách đánh giá:
Bài 1: 3 điểm mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
Bài 2: 3 điểm mỗi phép tính đặt đúng và tính đúng cho 1 điểm
Bài 3: 2,5 điểm
Bài 4: Viết mỗi phép tính đúng ở mỗi phép tính cho 0,7 điểm
***********************************
Tit 4:
I. Mục tiêu :

Thủ công
GAP THUYEN PHANG ẹAY CO MUI (tiết 1)

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối bằng phẳng, thẳng.
- Với học sinh khéo tay: Gấp thơền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các
nếp gấp phẳng thẳng.
II .Chuẩn bị :
- Maóu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy màu
tương đương khổ A 4
- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui bài 4
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho từng bứơc
gấp.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy nháp tương đương khổ A 4 để hướng dẫn gaỏp
hỡnh .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
A. KTBC: (3): KT sách vở đồ dùng học
tập của HS.
B. Bài mới:
HĐ1(7): Hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu.
- Gợi ý để HS nêu đợc hình dáng, màu
sắc và các phần của thuyền.

Hoạt động của trò
- HS để đồ dùng lên bàn.

- HS quan sát mẫu GV đa ra.
- HS nêu đợc: Thuyền phẳng đáy có mui
gồm: Mạn thuyền, đáy thuyền, mũi
thuyền.
- Cho HS quan sát, so sánh thuyền phẳng + Giống nhau về hình dáng của thân
đáy không mui với thuyền phẳng đáy có thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các
mui để rút ra nhận xét cề sự giống và nếp gấp.Chỉ khác nhau là một loại có mui
và một loại không có mui .
khác nhau giữa hai loại thuyền ?
+ Tác dụng cđa thun?
+ VËt liƯu thêng lµm thun?
+ Chë ngêi, hµng,
+ Gỗ, luồng..
HĐ2(20) : Hớng dẫn mẫu.

- Làm tơng tự nh gấy thuyền phẳng đáy
không mui chỉ khác ở bớc tạo mui thuyền
Bớc 1: Gấp tạo mui thuyền: Đặt tờ giấy
HCN lên mặt bàn (mặt kẻ ô lên trên) gấp
2 đầu tờ giấy vào 2-3 ô (H1) đợc (H2) - HS quan sát.
- Hình 1, 2
miết phẳng
- Các bớc tiếp theo t¬ng tù nh tiÕt tríc


B2: Gấp các nếp gấp cách đều
B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép
giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía
ngoài, lộn các nếp gấp vào tronglòng
thuyền đợc thuyền giống nh hình 11.
- Gọi 1 HS lên bảng.
C. Củng cố - dặn dò: (5)
- Khái quát lại nội dung bài học.

Tit 1:
I. Mục tiêu:

- Hình 3, 4, 5.
- H×nh 6, 7, 8, 9, 10.
- H×nh 11, 12,13

- Thao tác lại cho cả lớp quan sát.
- Cả lớp theo dõi nhận xét thao tác của

bạn.

- Chuẩn bị bài sau.
*******************************
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018
Toán
tìm một số hạng trong một tổng

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a,b là các số có không
quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- HS lµm BT1 ; BT2 (cét a,b,c) ; 4 (HS làm tất cả các BT.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ phần bài học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS theo dõi, rút kinh nghiệm
A. KTBC(5):
- Trả bài kiểm tra, nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1 (13): Giới thiệu cách tìm số hạng
trong 1 tổng.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 1 SGK.
- Quan sát hình vẽ 1 SGK..
- Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ - HS viÕt:
chÊm :
6 + 4 = 10; 6 = 10 - 6; 4 = 10 - 6
6 + 4 = .......; 6 = 10 -.......; 4 = 10 -......

- Yêu cầu nêu nhận xét về số hạng và + 6: sè h¹ng thø nhÊt; 4: sè h¹ng thø hai;
tỉng trong phÐp céng 6 + 4 = 10 ®Ĩ nhËn 10: tổng.
ra mỗi số hạng bằng tổng trừ số hạng kia.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2 SGK.
- Nêu bài toán giới thiệu x trong phép - Quan sát hình vẽ 2 SGK.
tính, viết: x + 4 = 10.
+ Tính số ô vuông cha biết.
- GV viết bảng: x = 10 - 4
+ LÊy 10 - 4 (V× 10 là tổng số ô vuông
+ Phần tìm có mấy ô vuông?
trong hình, 4 ô vuông là phần đà biết).
- GV viết bảng: x = 6.
+ 6 ô vuông.
- Yêu cầu đọc bài trên bảng.
- HS đọc :
Lu ý HS cách trình bày.
x + 4 = 10
* Hỏi tơng tự ®Ó cã 6 + x = 10
x = 10 - 4
- Yêu cầu HS gọi tên thành phần trong
x=6
phép cộng để rút ra kết luận (SGK)
- HS trả lời.
- Yêu cầu đọc cá nhân, bàn, dÃy kết luận.
- HS đọc kết luận.
HĐ 2 (16): Hớng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Tìm x (theo mẫu)
Củng cố cách tìm thành phần cha biết
của phép cộng.
Lu ý HS cách trình bày : Dấu = phải - 4 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối

thẳng cột
chiếu kết quả.
a. x + 8 = 10
b. x + 5 = 17
x = 10 - 8
x = 17 - 5


x=2
x = 12
c. 2 + x = 12
d. 7 + x = 10
x = 12 - 2
x = 10 - 7
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
x = 10
x =3
- Củng cố về tìm một số hạng khi biết
- 3 em lên chữa bài.
tổng và số hạng kia.

Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.

Số hạng
Số hạng
Tổng

14

2
16

8
2
10

20
15
35

27
0
27

42
42
84

16
43
59

- 1 em lên bảng chữa bài.
Độ dài đoạn thẳng BC là:
28 - 20 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số con thỏ có là:

36 - 20 = 16 (con)
Đáp số: 16 con

Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi)
Giải bài toán.
Tóm tắt:
Gà và thỏ : 36 con

: 20 con
Thỏ
: con?
- Yêu cầu HS dựa vào cách tìm số hạng
trong 1 tổng để giải bài toán.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
- VỊ nhµ lµm bµi tËp SGK.
- NhËn xÐt giê häc

Tiết 3:

***********************
tiÕng viƯt
KiĨm tra viÕt

I. Mơc tiªu:
- KiĨm tra (ViÕt) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
- Nghe - viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết đợc một đoan kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà
trờng.

II Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3): - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ có vần ao, au.
B. Bài mới: (30):
1. GBT: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gv đọc bài viết. 2HS đọc lại.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.
+ Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô.
+ Hết 1 khổ thơ cách 1 dòng.
- GV đọc từ khó cho HS víêt bảng lớp, bảng con.
+ GV nhận xét sữa sai. (sơng trắng, giăng hàng).
- GVđọc thong thả cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi ghi ra lề.
+ Chấm 5 bài nhận xét sữa lỗi phổ biến.
3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
- Chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
- HS tự làm bàI h lên bảng làm, chữa bài, nhận xét.
4.Hớng dẫn viết đoạn văn ngắn:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hớng dẫn cách trình bày 1 đoạn văn( Khoảng 5 câu).
+ Viết đoạn văn nói về em và trờng em thì viết những gì?
(Em mấy tuổi, học lớp mấy, trờng em có đẹp không, ở trờng có những ai, làm những
gì...?)
- HS nêu ý kiến - Gv nhận xét bổ xung.


- HS tù lµm bµi vµo vë.
- Gäi nhiỊu HS đọc chữa bài - nhận xét sữa sai.

- Chấm 1 số bài nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xÐt giê häc.
*******************************



×