Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hop dong cung cap thuc pham 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.54 KB, 7 trang )

UBND XÃ VŨ LỄ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN VŨ LỄ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HĐ số:

HĐ/CCTP

Vũ Lễ, ngày

tháng

năm 2018

HỢP ĐỒNG CUNG CẤP THỰC PHẨM
NĂM HỌC 2016-2017
Căn cứ vào quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ban hành về "Quy định điều kiện
vệ sinh an toàn thực phẩm ";
Căn cứ Thông tư 19/2012/TTg-BYT của Bộ y tế ngày 12/9/2012 hướng dẫn
việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
Căn cứ về các yêu cầu, tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các
trường học tổ chức ăn bán trú;
Căn cứ vào nhu cầu và tình hình thực tế của trường Mầm non Vũ Lễ về việc
mua thực phẩm phục vụ cho các cháu ăn bán trú.
Hôm nay ngày
tháng
năm 2018, tại văn phịng trường Mầm non Vũ


Lễ chúng tơi gồm có:
Bên bán (Gọi tắt là bên A): .........................................................................................................
Đại diện: Ơng(bà):……………………………………………………………
Địa chỉ:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Giấy chứng nhận ATTP (Giấy khám sức khỏe) số: ........................................................
Ngày cấp:............................................................Nơi cấp:......................................................................
Bên mua (Gọi tắt là bên B): Trường Mầm non Vũ Lễ
Đại diện: Bà Phùng Thị Nhự
Chức vụ: Hiệu trưởng
Địa chỉ: Thôn Đồng Vân, xã Vũ Lễ, Kiến Xương, Thái Bình.
Điện thoại: 0363.544569
HAI BÊN THỐNG NHẤT CÁC NỘI DUNG NHƯ SAU
Điều 1: Đối tượng hợp đồng.
Bên A bán và bên B đồng ý mua các loại thực phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn
về vệ sinh thực phẩm để bên B sử dụng vào việc chế biến thức ăn cho học sinh.
Điều 2: Hàng hóa mua bán
1. Cung cấp các loại thực phẩm: (Tên thực phẩm bên A cung cấp):................
..........................................................................................................................
........................................................................................................................


Thực phẩm bên A cung cấp nếu là thịt lợn yêu cầu: màu sắc thịt phải hồng
tươi, lớp mỡ trắng sáng bóng, thớ thịt săn chắc, đàn hồi cao. Bề mặt khơng nhớt,
khơng có mùi lạ, mùi kháng sinh.
Đối với thịt bị: thịt bị có màu đỏ đặc trưng, mỡ màu vàng nhạt, độ đàn hồi
tốt bề mặt khô mịn, mùi bình thường đặc trưng.
Đối với thịt gia cầm: màu sắc trắng ngà đến vàng tươi, không bôi phẩm màu,
da kín, lành lặn, khơng có vết bầm hoặc vết lạ, mùi vị bình thường.
Chọn gà cịn sống: gà khỏe mạnh, mào đỏ tươi, da và lông mềm mại, hậu

môn không ướt và đỏ, đùi to, chắc, chân nhỏ.
Đối với cá; chọn cá mang có màu đỏ tươi, vẩy sáng bóng, mắt sáng rõ và
đầy bề mặt thịt cứng và đàn hồi, mùi tanh tự nhiên.
Đối với rau, quả: cung cấp loại rau quả tươi, tồn vẹn, khơng bị héo úa, màu
sắc tự nhiên, giịn chắc, khơng bị trầy xước, dập nát hoặc dính các chất lạ. Củ quả
khơng hà khơng bị sâu bọ.
Hàng hóa khơ phải đầy đủ nhãn mác ngày sản xuất, khơng mốc, dập nát có
mùi vị khác lạ.
Điều 3: Giá cả
Đối với các mặt hàng giá cả thay đổi mỗi ngày, hai bên cần có sự thống nhất
trước khi mua hàng. Ngồi ra nếu có sự thỏa thuận việc đặt hàng trong 1 thời hạn
nhất định thì bên A giữ giá cố định cho bên B trong thời gian tương ứng trên. Bên
A khơng có quyền thay đổi giá và bên B khơng có quyền thay đổi số lượng đã đặt.
Điều 4: Đặt hàng và giao hàng
Đảm bảo cung cấp thực phẩm đúng giờ quy định trước 8h hàng ngày khơng
để nhỡ thực phẩm nếu có vấn đề gì khơng thể cung cấp được cho bên B thì phải có
trách nhiệm báo trước một ngày .
Bên A có trách nhiệm ký vào sổ giao nhận, thực phẩm hàng ngày
Địa điểm giao hàng: tại trụ sở của bên B.
Điều 5: Thanh toán
Thanh toán cho bên A bằng tiền mặt ngay khi giao nhận hàng đầy đủ
Điều 6: Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
1. Quyền và nghĩa vụ của bên A
a. Quyền:
Thu tiền bán hàng theo đúng thỏa thuận. Đơn phương chấm dứt hợp đồng
nếu bên B không thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ đúng thời điểm mà hai
bên đã thỏa thuận.
Từ chối giao hàng cho bên B khi thời hạn đặt hàng của bên B khi thời hạn
đặt hàng của bên B ít hơn 24 giờ kể từ thời điểm giao nhận hàng hoặc ít hơn số
lượng hàng hóa giao nhận cho tưng đơn hàng đã được thống nhất.

Được xem, kiểm tra hàng hóa, tài sản do mình cung cấp hoặc cho mượn
b. Nghĩa vụ


Phải giao hàng, chứng từ theo sự thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng,
chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản...
Hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm trước
pháp luật nếu tài sản của mình cung cấp mà gây ra ngộ độc thực phẩm.
Đổi, nhận lại hàng hóa đã giao cho bên B nếu hàng hóa được giao khơng
như thỏa thuận bạn đầu.
Có chính sách hỗ trợ khách hàng, khuyến mãi...
Lưu mẫu hàng hóa.
2. Quyền và nghĩa vụ của bên B
a. Quyền
Đổi trả lại hàng hóa cho bên A đối với những hàng hóa không như chất
lượng đã thống nhất
Khiếu nại đối với bên A hoặc cơ quan chức năng về hàng hóa của bên A
cung cấp mà có vấn đề. Hoặc yêu cầu bên A phải giải thích hướng dẫn...về những
gì có liên quan đến hàng hóa do bên A cung cấp.
Từ chối nhận hàng khi bên A giao hàng không đúng thời điểm giao nhận
thỏa thuận.
Được bên A bồi thường thiệt hại nếu hàng hóa của bên A gây ra thiệt hại cho
mình khi khi đã có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền.
b. Nghĩa vụ
Kiểm tra ngay số lượng hàng hóa khi giao nhận, việc thiếu hàng hóa sau thời
điểm giao nhận hàng thì bên bán khơng chịu trách nhiệm. Bên bán chịu trách
nhiệm đối với chất lượng hàng hóa nếu hàng hóa ln được bảo quản đúng như
thỏa thuận ở điều 2 của hợp đồng này.
Lưu mẫu thực phẩm sống và chín do bên A cung cấp trong 24 giờ để xác
định trách nhiệm khi có ngộ độc thực phẩm.

Không trộn lẫn những thực phẩm như thực phẩm do bên A cung cấp.
Cộng tác trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm và xử lý ngộ độc thực phẩm
khi có xảy ra.
Thanh tốn cho bên A đúng theo thời điểm, thời hạn và phương thức thanh
toán như đã thống nhất trên.
Ký tên và ghi rõ họ tên vào chứng từ khi giao nhận hàng hóa để thuận lợi
trong việc quản lý cơng nợ.
Điều 7: Biện phám phịng ngừa và cơ chế phối hợp khi xảy ra ngộ độc
thực phẩm (có Phụ lục kèm theo)
Điều 8: Điều khoản chung
Lấy hợp đồng này làm cơ sở để Bên bán và Bên mua dựa vào đó để có sự
ứng xử phù hợp khi có phát sinh tranh chấp, khiếu nại...
Hai bên cam kết thực hiện đúng điều khoản ghi trong hợp đồng này. Nếu
bên nào vi phạm gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến uy tín cho bên kia thì bên vi
phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường mọi thiệt hại.


Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có khó khăn trở ngại, hai bên cùng
nhau bàn bạc giải quyết trên cơ sở bảo đảm quyền lợi và uy tín của nhau.
Trong trường hợp phát sinh tranh chấp mà hai bên không tự giải quyết được,
vụ việc sẽ được đưa ra Tòa án do bên nguyên đơn chọn. Quyết định của tòa án là
quyết định cuối cùng để hai bên thực hiện.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành hai bản có giá trị
ngang nhau mỗi bên giữ 01 bản để thực hiện.
ĐẠI DIỆN BÊN A

ĐẠI DIỆN BÊN B

XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG


PHỤ LỤC
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP
KHI XẢY RA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
1. Biện pháp phòng ngừa


Ngộ độc thực phẩm hồn tồn có thể phịng ngừa được nếu chúng ta áp dụng
những nguyên tắc sau trong quá trình lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm:
a. Chọn mua thực phẩm:
- Không mua thực phẩm rẻ tiền.
- Chọn mua thực phẩm tươi sống hoặc đông lạnh ở các đơn vịi cung cấp quen,
đáng tin cậy hoặc có hệ thống bảo quản. Đơn vị, cá nhân cung cấp có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, có Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm, có các giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng đối với từng sản phẩm. Đơn
vị cung cấp có phương tiện chuyên chở hợp vệ sinh.
Thực phẩm mua phải có hạn sử dụng hoặc phải có thời điểm sản xuất, có bao
bì, đóng gói...
b. Bảo quản:
- Khi mua về nên chế biến và sử dụng ngay, nếu dự trữ thì phải bảo quản đúng
cách để bảo quản chất lượng sản phẩm và dảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Để riêng thực phẩm chín và thực phẩm sống. Khơng được để lẫn lộn thực
phẩm với nhau để tránh lây nhiễm cho nhau.
- Bảo quản ở nhiệt độ như khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp.
- Lưu mẫu thực phẩm chưa chế biến theo quy định.
c. Chế biến và vận chuyển:
- Người chế biến phải đủ điều kiện về sức khỏe và đã được tập huấn về vệ
sinh an tồn thực phẩm.
- Người chế biến ln rửa tay cẩn thận với xà phòng và nước sạch, rồi lau khô
trước khi chế biến.
Đun nấu kỹ thực phẩm, đặc biệt là thịt, gia cầm, trứng và hải sản. Nấu kỹ, đun

sôi và đảm bảo thực phẩm được nấu kỹ. Hâm lại thực phẩm đã được chế biến kỹ và
chỉ ăn 1 lần.
- Nên nấu chín thịt, cá, trứng. Khơng dùng những món ăn có thịt, cá sống hoặc
tái.
- Thực phẩm là hàng đơng lạnh thì xả đơng tự nhiên, vừa đủ, không được tái
đông để sử dụng cho lần sau.


- Lưu mẫu thực phẩm đúng nơi quy định.
- Nếu vận chuyển tới người tiêu dùng thì phải dùng xe vận chuyển chun
dụng và phịng ăn phải ln thống mát sạch sẽ.
d. Sử dụng:
- Người sử dụng phải rửa tay thật sạch trước khi ăn.
- Dọn ăn ngay sau khi vừa nấu xong
- Trước khi ăn phải hâm lại kỹ lưỡng
- Khơng lưu lại thực phẩm thừa q lâu vì vi khuẩn có thể phát triển hoặc sâu
bọ có thể gây nhiễm khuẩn vào thực phẩm.
2. Cơ chế phối hợp khi xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Khi xảy ra ngộ độc thực phẩm thì Bên A và Bên B cần phải thực hiện các
cơng việc như sau:
STT
1
2

3

4

5
6

7

8
9

TÊN CƠNG VIỆC
Kịp thời tổ chức cấp cứu cho người bị ngộ độc (huy động
toàn bộ lực lượng, phương tiện, tiền của....để phục vụ kịp
thời
Thông báo cho Bên A (Đơn vị (cá nhân) cung cấp thực
phẩm biết liền khi có ngộ độc thực phẩm mà thực phẩm do
bên A cung cấp
Đình chỉ việc sử dụng thức ăn đó và giữ tồn bộ thức ăn
thừa, chất nôn, phân, nước tiểu, nước uống....để gửi đi xét
nghiệm tìm nguyên nhân gây ra ngộ độc và để việc chữa trị
được thuận lợi.
- Báo cho Trung tâm y tế dự phòng, Bệnh viện gần nhất đến
để thu thập các mẫu (sống, chín, chất nơn.....và các vật dụng
chế biến....) để thực hiện việc xét nghiệm, tìm nguyên nhân
gây ra ngộ độc.Hoặc hai bên thống nhất tiến hành thu mẫu
và gửi đến cơ quan chức năng xét nghiệm (Trung tâm y tế
dự phòng....)
- Việc thu thập mẫu, bảo quản mẫu phải đúng theo quy định
của pháp luật và phải có biên bản ghi chép việc lưu mẫu.
Đến thăm hỏi nạn nhân bị ngộ độc (chăm sóc, gửi quà, tạm
ứng tiền hỗ trợ khi cần thiết.....)
Đề nghị thành lập hội đồng giám định y khoa để có kết luận
chính thức về ngun nhân xảy ra ngộ độc.
Thu thập chứng từ chi phí (đúng theo quy định của pháp
luật) phát sinh do ngộ độc thực phẩm. Như chi phí nằm

viện, tiền thuốc, tiền vận chuyển, xét nghiệm,.....
Nếu có kết luận cuối cùng của cơ quan có thẩm quyền về
nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm là do bên A (cung
cấp thực phẩm) thì bên A chịu trách nhiệm đối với tồn bộ
chi phí, chịu trách nhiệm trước pháp luật....
Nếu có kết luận cuối cùng của cơ quan có thẩm quyền về

BÊN B

BÊN A

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X


X

X
X

X


10

nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm không phải do bên
A (Bên cung cấp thực phẩm) gây ra thì 2 bên phải có thơng
báo bằng văn bản, cung cấp tài liệu xét nghiệm, kết luận của
cơ quan chức năng....đến cơ quan chức năng khác và đài
phát thanh.
- Cộng tác và giúp đỡ lẫn nhau khi xảy ra vụ việc, lấy việc
bảo vệ, cứu chữa, giúp đỡ nạn nhân....phải đặt lên hàng đầu,
tuy nhiên không coi nhẹ việc xác định nguyên nhân gây ra
ngộ độc.
- Khi xảy ra việc ngộ độc thực phẩm thì Bên mua và Bên
bán vẫn phải xem xét nhau là đối tác, khơng được có thái độ
xem thường nhau....và cuối cùng 2 bên phải ngồi lại với
nhau để kiểm điểm và rút kinh nghiệm.
- Không được có những hành vi làm mất uy tín của nhau.

X

X


Phụ lục này là một phần không thể tách rời với hợp đồng số........../HĐ-CCTP
ngày .........tháng..........năm 2018
ĐẠI DIỆN BÊN A

ĐẠI DIỆN BÊN B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×