Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.03 KB, 49 trang )


Lời mở đầu.
Cùng với xu hướng chung của toàn nhân loại. Việt Nam đã và đang
từng bước khẳng định vị thế của mỡnh trờn đấu trường quốc tế, trong đó có
những đóng góp không nhỏ của của khoa học kĩ thuật,những máy móc công
nghệ hiện đại, cùng với hướng đi đúng đắn của đảng nhà nước, những thành
công bước đầu đó giỳp chúng ta tù tin hơn về khả năng của mình và đang
hướng tới những thành công mới.
Trong những thành công nói trên có một đóng góp không nhỏ của các
công ty điện lực nơi cung cấp điện cho các nhà máy lớn, cung cấp cho các xí
nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp điện cho phát triển nông thôn, cho nhu cầu xã
hội, mặc dù không được nhắc đến nhưng chúng ta thừa nhận những đóng góp
của điện lực trong nền kinh tế là rất lớn, nắm bắt được vai trò quan trọng của
điện lực nhà nước ta đã và đang nâng cấp cho các công ty điện lực việt nam
bởi vai trò của điện lực là rất quan trọng trong vấn đề phát triển của đất
nước. Thử đưa ra một câu hỏi nếu một nhà nước không phát triển về điện lực
thỡ nờn kinh tế sẽ phát triển như thế nào, đát nước đó đơn thuần là đất nước
phát triển về nông nghiệp và có nền công nghiệp kém phát triển, những máy
móc hiện đại không được sử dụng và trở thành những đồ dùng không có lợi
Ých từ đó chúng ta thấy rõ hơn về vai trò của điện lực.
Chóng ta đang nhắc đến vai trò của điện lực trong vấn đề phát triển
nền kinh tế của đất nước, vai trò của điện năng trong vấn đề phát triển công
nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước, nhưng trước hết chúng ta cần tìm hiểu về
vấn đề phát triển của điện năng và quá trình phát triển cũng như cung ứng
điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, các nguồn cung cấp, và cung
1
cấp như thế nào, bằng các cách thức như thế nào, là sinh viên thực tập tại
công ty điện lực Hà Tây sau thời gian thực tập nghiên cứu và học hỏi, em sẽ
làm sáng tỏ vấn đề về chế độ pháp lý về hợp đồng cung cấp điện năng, và
những vấn đề về thực tiễn kí kết về hợp đồng cung cấp điện năng tại công
ty điện lực Hà Tây. Để hoàn thành bài viết này em xin cảm ơn thầy giáo


Phạm Văn Luyện đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn, các cụ cỏc chỳ tại công
ty điện lực Hà Tõy đó tận tình chỉ bảo. Để em hoàn thành được bài viết này

2
Phần I : Hoạt động cung cấp điện năng và hợp đồng
cung cấp điện năng
I.Vai trò của việc cung cấp điện năng trong nền kinh tế quốc dân và đặc
điểm của việc cung cấp điện năng.
1.1 Khái niệm đặc điểm của của việc cung cấp điện năng.
Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như : dễ dàng
chuyển thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hoá ), dễ truyền tải và
phân phối. Chính vì vậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực
hoạt động của con người.
Điện năng nói chung là không tích trữ được, trừ một vài trương hợp cá biệt
và công xuất nhá Điện năng nói chung là không tích trữ được, trừ một vài
trương hợp cá biệt và công xuất nhỏ như pin, ắc quy, vì vậy giữa xản xuất và
tiêu thụ điện năng phải luôn đảm bảo cân bằng.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là
điều kiện quan trọng để phát triển công nghiệp, phát triển các khu đô thị và
khu dân cư v.v Vì lý do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế
hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thoả mãn nhu cầu
điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn cho tương lai 5,10
năm hoặc còn hơn thế nữa.
3
1.2 Cung cấp điện năng một vấn đề thiết yếu.
Chóng ta biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng
trong các xí nghiệp công nghiệp. Vì vậy vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vực
công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Đứng về toàn
quốc mà xét đảm bảo cung cấp điện cho công nghiệp tức là đảm bảo một nền
kinh tế quan trọng nhất của đất nước hoạt động liên tục, phát huy được tiềm

năng của nú.Đỳng về mặt sản xuất và tiêu thụ điện năng mà xột thì công
nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, vì vậy để cho một đất nước
phát triển mạnh về kinh tế thì vấn đề sản xuất điện và cung cấp điện năng cho
các nhà máy xí nghiệp là rất quan trọng và là vấn đề thiết yếu, mặt khác cung
cấp điện năng còn đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu
của con người, để xử dụng các máy móc và công nghệ hiện đại của nền kinh
tế hiện đại sản xuất ra, một đất nước phát triển về điện năng là một đất nước
có nền kinh tế phát triển, một đất nước phát triển là một đát nước có nền kinh
tế phát triển, đời sống của nhân dân sẽ tăng và nhu cầu cũng tăng không chi
về mặt kinh tế, xã hội mà còn về nhu cầu tiêu thụ điện năng, vì vậy vấn đề sản
xuất và cung ứng điện năng la một vấn đề cần thiết và cấp bách.
1.3 Vai trò của điện năng trong nền kinh tế quốc dân.
Như chóng ta đã biết trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia thì
điện năng đóng vai trũ khụng nhỏ, từ phục vụ và cung cấp cho các công ty
vừa và nhỏ, cho đến các khu công nghiệp lớn đến phục vụ cho việc phát triển
kinh tế nông thôn, từ thành thị đến nông thôn, từ các cơ quan đến người dân
có nhu cầu cần sử dụng điện đều được đáp ứng đủ nhu cầu.
Trong vai trò cung cấp điện năng của các công ty điện lực bao gồm 4
tành phần chủ yếu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.
- Hệ thống cung cấp điện trong lĩnh vực công nghiệp
- Hệ thông cung cấp điện trong khu vực đô thị
4
- Hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng
Đối với lĩnh vực công nghiệp : trong bất kì xí nghiệp nào, ngoài chiếu
sáng tự nhiên còn phải sử dụng chiếu sáng nhân tạo. Hiện nay người ta
thường dùng điện để chiếu sáng nhân tạo. Sở dĩ như vậy vì chiếu sáng điện có
nhiều ưu điểm : thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được
ánh sáng gần giống với ánh sáng tự nhiên.
Đối với hệ thống cung cấp điện của khu vực đô thị: đô thị bao gồm các
thành phố, thị trấn hoặc khu dân cư tập trung. Trong mét khu vực đô thị có

nhiều loại hộ tiêu thụ khác nhau: cá hộ tiêu thụ nư nhà máy, xí nghiệp, các
dân sinh như khu dân cư, đường phố, các hộ văn hoá xã hội như trường học,
bệnh viện, trụ sở các cơ quan, nhà hát đài phát thanh truyền hình, các hộ dịch
vụ thương mại như các của hàng bỏc hoỏ, siêu thị, các hộ giao thông như xe
điện, sân bay bến cảng v.v
Đối với hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng : Hiện nay trên địa
bàn của các thành phố lớn của nước ta bắt đầu xuất hiện những nhà cao tầng
dùng làm các văn phòng, khách sạn hay các tring tâm thương mại, các toàn
nhà này được thiết kế thi công theo các tiêu chuẩn kĩ thuật tiên tiến, đáp ứng
nhu cầu ngày càng phong phú của người sử dụng, đặc biệt chỳng cú chế độ
làm việc tin cậy và an toàn cao. Việc cung cấp điện năng cho khu vực này là
một nhiệm vụ mới mẻ của các công ty điện lực, phải sử dụng nhiều đường
dây dẫn, các loại phương tiện cần thiết nhưng vẫn phải yêu cầu an toàn và tin
cậy.
2. Chế độ pháp lý về tổ chức cung cấp điện năng ở Việt Nam hiện nay.
Trong mỗi một lĩnh vực kinh doanh, mua bán, sản xuất và phân phối
nào cũng có vai trò của pháp lý nhất định, trong các quan hệ xã hội cung như
chính trị, vì vậy mặc dù là một ngành độc quyền của nước ta hiên nay nhưng
5
các công ty điện lực đều phải chấp hành nghiêm túc những nội dung quy định
cụ thể của luật pháp, sản xuất và buôn bán đều có những quy định bắt buộc,
chúng ta hãy nghiên cứu xem đối với điện lực thì pháp luật quy định những
nội dung gì và như thế nào.
Pháp luật điều chỉnh về sản xuất và cung cấp điện năng
Pháp luật điều chỉnh về cung cấp điện năng ở Việt nam hiện nay có những
quy chế của bộ công nghiệp, của tổng công ty điện lực Việt Nam, của thủ
tướng chính phủ v.v….
Nghị định 45/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của chính phủ về hoạt động
và sử dụng điện.
Quy định

Những quy định chung.
1. Điện năng là hàng hoá đặc biệt.Nhà nước thống nhất quản lý cung cấp
hoạt động của điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cung cấp cả nước
bằng pháp luật, chớnh sỏng, quy hoạch và kế hoạch phát triển điện lực .
Sản xuất kinh doanh điện ladf ngành nghề kinh doanh có điều kiện
2. nghị định này quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện, được áp
dụng cho mọi tổ chức. cá nhân trong nướcvà ngoàI nước tại cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ké kết hoặc tham gia có quy định
khác.
3. tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực trong các lĩnh vực sau phỉa có giấy
phộp hoạt động điện lực
a. -Tư vấn lập kế hoạch, thiết kế công trình điện;
-Sản xuất, truyền tải phân phối. Kinh doanh và cung cấp điện.
b, cơ quan có thẩm quyền cung cấp giấy phép hoạt động điện lực quy
định b, cơ quan có thẩm quyền cung cấp giấy phép hoạt động điện lực
6
quy định như sau.: các tổ chức hoạt động tư vấn quy hoạch, thiết kế, giám sát
và cỏcung cấp hình thức tư vấn khác đối với các dự án, công trình điện;
- Doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty nhà nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI hoạt động sản xuất, truyền tảI, phân phối,
kinh doanh và cung ứng
-Các doanh nghiệp sản xuất điện có công suất phát điện từ 10
MW trở điện lực và doanh nghiệp quản lý vận hành lưới điện có điện áp từ
110 kV trở lên.
- Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu điện.
Về sản xuất và kinh doanh điện.
Điều 14.
1.Nhà máy điện được đưa vào sản xuất và kinh doanh, kinh doanh đảm
bảo các điều kiện sau.

a, Xây dựng đúng thiết kế đã quy định
b, Đã được kiểm tra và phê duyệt theo quy định của pháp luật
c, Có giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy
định của pháp luật.
Điều 17. Tổ chức, cá nhân sản xuất điện có nghĩa vụ:
1. Thực hiện các nội dung ghi trong giấy phép đầu tư hoặc quyết định
đầu tư, giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy
định của pháp luật.
2. thực hiện đầy đủ các thoả thuận trong hợp đồng đó kớ với bên mua
điện, hợp đồng với đơn vị truyền tảI, các bên có liên quan khác và
các quy định của trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia.
3. Bảo đảm sản xuất điện ổn định, an toàn cà chất lượng điện năng.
4. Bảo đảm các tiêu chuẩn bảo vệ môI trường theo quy định của pháp
luật.
7
5. Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nứơc theo
quy định của pháp luật.
6. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Hợp đồng mua bán điện.
Điều 26.
1. Việc mua bán điện phảI thực hiện thưo hợp đồng. Hợp đồng mua bán
điện là văn bản thoả thuận về quyền, nghĩa vụ và mối kiên hệ giữa bên
bán và bên mua. Hợp đồng mua bán điện có hai loại
a, Hợp đồng dân sự, áp dụng cho việc mua bán điện với mục đích
sinh hoạt thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự, mẫu hợp đồng do bộ
công nghiệp quy định;
b,Hợp đồng kinh tế, áp dụng cho việc bán điện với mục đích sản
xuất, kinh doanh và các mục đích khác, thực hiện theo quy định của pháp
lệnh hợp đồng kinh tế.
2.Các bên ký kết hợp đồng có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định

được quy định trong hợp đồng. Trong điều kiện thực tế, nếu việc cấp điện
không đáp ứng được nhu cầu của bên mua điện, thì bên bán điện phảI thông
báo cho bên mua điện biết khả năng cung ứng của hệ thông điện để cùng
thoả thuận trước khi kí hoặc điều chỉnh hợp đồng cho phù hợp. Trường hợp
không thoả thuận được, thỡ cỏc bên có quyền kiến nghị với sở công nghiệp
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giảI quyết.
Thông Tư Liên Tịch
Sè 09/2001/TTLT-BCN-BVGCP ngỳa 31/10/2001 của liên tịch bộ công
nghiệp- ban vật giá chính phủ
Hướng dẫn mua, bán công suất phản kháng.
Căn cứ Điều 32 nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của
chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện.
8
Để đảm bảo việc cung cấp, sử dụng điện tin cậy, an toàn và hiệu quả, Bộ
công nghiệp ban vật giá Chính Phủ hướng dẫn việc mua bán công suất phản
kháng.
Quyết Định
Số 52/2001/QĐ-BCN ngày 12/11/2001 của bộ công nghiệp
Về việc ban hành quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện
Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp
Căn cứ Nghị Định số 74/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 của chính phủ về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ công nghiệp;
Căn cứ Nghị Định của chính phủ số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 thánh 8 năm
2001 của chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện;
Theo đề nghị của Vụ Trưởng Vụ Pháp chế và cục trưởng cục kiểm tra, giám
sát kĩ thuật an toàn lao động
Quyết Định số 53/2001/QĐ-BCN ngày 14/11/2001 của Bộ trưởng Bộ
Công nghiệp
Về việc ban hành mẫu hợp đồng mua bán điện sinh hoạt
Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp

Căn cứ nghị định số 74/cp ngày 01 tháng 11 năm 1995 của chính phủ
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Công nghiệp;
Căn cứ Nghị Định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của
chính phủ hoạt động của điện lực và sử dụng điện;
Theo đề nghị của vụ trưởng vụ pháp chế, cục trưởng cục kiểm tra, giám
sát kỹ thuật an toàn công nghiệp,
Điều 2
Các tổ chức, cá nhân mua bán điện sinh hoạt khi ký hợp đồng mới hoặc
ký lại hợp đồng phảI thực hiện theo mẫu hợp đồng phảI thực hiện theo mẫu
hợp đồng quy định tại Quyết định này.
9
Bên bán điện có trách nhiệm tổ chức ký điện lựcại hợp đồng mua bán
điện sinh hoạt ( đã ký trước ngày Quyết định này có hiệu lực) và hoàn thành
trước ngày 31 thánh 12 năm 2002. Trường hợp Bên mua điện có nhu cầu ký
lại hợp đồng sớm hơn thời gian theo kế hoạch của bên bán điện, Bên bán điện
phải thực hiện kí lại hợp đồng. Trong thời gian chưa kí lại hợp đồng, Bên mua
và Bên band vẫn phảI thực hiện theo các điều khoản được quy định tại nghị
Định 45/2001/NĐ-CP.
v.v…
II. Kí kết hợp đồng cung cấp điện năng.
1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung cấp điện năng.
Hợp đồng cung cấp điện năng là hợp đồng được kí kết giữa bên bán
điện và bên mua điện, theo bản mẫu hợp đồng có sẵn do bộ công nghiệp quy
định được quy định trong nghị định 45/2001/QĐ-CP.
Hợp đồng cung cấp điện, có những điều kiện như những hợp đồng mua
bán khác nhưng ngoài ra hợp đồng mua bán điện có những đặc điểm khác,
hợp đồng mua bán điện là hợp đồng co điều kiện được quy định của bộ
trưởng bộ công nghiệp, trong đó các điều khoản của hợp đồng, nghĩa vụ của
bên mua của bên bán đều được quy định trong hợp đồng.
1.1.í nghĩa của hợp đồng cung cấp điện năng.

Hợp đồng cung cấp điện năng, là điều kiện để ràng buộc giữa bên mua và bên
bán điện, là các thủ tục cần thiết để bên mua cà bên bán có thể thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình đối với cỏc bờn, thông qua hợp đồng, bên mua
yêu cầu bên bán cấp điện và bên bán có nghĩa vụ cung cấp điện cho bên mua
theo các điều khoản trong hợp đồng.
10
1.2.Chủ thể kí kết hợp đồng cung cấp điện năng.
Chủ thể kí kết của hợp đồng cung cấp điện năng là các cá nhân, tổ chức kinh
tế xã hội, các xí nghiệp kinh doanh.
- Với hợp đồng kinh tế ( chủ thể kinh tế xã hội) : là các cơ quan nhà
nước, các cơ quan kinh tế chính trị, trường học, các xí nghiệp, các
cơ sở kinh tế, có tư cách pháp nhân thì đều là chủ thể kí kết hợp
đồng mua bán điện
- Với hợp đồng dõn sự : Là những hộ gia đình trực tiếp mua điện tại
công ty, được cấp giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.3.Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện
Việc mua bán điện phải thực hiện theo hợp đồng. Hợp đồng mua bán điện là
văn bản thoả thuận về quyền, nghĩa vụ và mối liên hệ giữa bên bán và bên
mua điện.
Có hai loại hợp đồng mua bán điện
a. Hợp đồng dân sự, áp dụng trong việc mua bán điện đối với mục đích
sinh hoạt thực hiện theo quy định của Bộ Luật Dân Sự, mẫu hợp đồng
do Bộ Công Nghiệp quy định.
Hình thức kí kết hợp đồng mua bán điện đối với hợp đồng dõn sự , do mẫu
hợp đồng đó cú sẵn nên việc kí kết theo văn bản có sẵn của hợp đồng dân
sự, bên mua đến nơi bán điện và đặt vấn đề về nhu cầu sử dụng điện với
bên bán, hai bên sẽ định ngày giê và kí kết hợp đồng đã có sẵn, đây là kí
kết hợp đồng có điều kiện, các nghĩa vụ của bên mua và bên bán đều đã có
sẵn trong hợp đồng, nếu bên mua không chịu những điều khoản đú thỡ bên
bán sẽ không chấp nhận bán điện cho bên mua. Vì những quy định chung

bắt buộc do Bộ công nghiệp đưa ra, và sẽ không có thoả thuận nào khác.
11
b. Hợp đồng kinh tế, áp dụng trong việc mua bán điện với mục đích sản
xuất kinh doanh và các mục đích khác, thực hiện theo pháp lệnh hợp
đồng kinh tế.
2. Hợp đồng cung cõp điện năng cho tiêu dùng.
2.1 khái niệm đặc điểm
Hợp đồng cung cấp điện năng cho tiêu dùng là hợp đồng mua bán điện trực
tiếp của người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng điện đên nơi bán điện và đặt vấn
đề mua điện
Đây là hợp đồng dân sự và được điều chỉnh theo Bộ Luật Dân Sự, được kí
kết bằng văn bản theo mẫu hợp đồng có sẵn của công ty điện lực do Bộ Công
nghiệp quy định.
2.2 Chủ thể kí kết
Chủ thể kí kết hợp đồng dân sự là người trực tiếp mua điện tại công ty
điện lực là hộ gia đình, hoặc người đại diện.
Điều kiện để kí kết hợp đồng cung cấp điện cho tiêu dùng.
- Bờn mua địờn cú giấy đề nghị mua điện kèm theo bản sao hợp lệ của một
trong các giấy tờ sau : hộ khẩu thường trú hay giấy chứng hận thườg trú, giấy
chứng nhận sở hữu nhà, hợp đồng thuê nhà.
- Bên mua điện phải năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; đối
với những ngươỡ bị hạn chế hoặc mất hcức năng hành vi dân sự, phảo thực
hiện viờc uỷ quyền theo quy định của Bộ Luật Dõn Sự.
- Lưới điện tiêu dùng sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy
định của pháp luật;
- Hệ thông do đếm điện phải được lắp đặt thiết kế đúng tiêu chuẩn Nhà Nước
và kẹp chì, niêm phong theo quy định;
12
- Bên mua điện phải thanh toán chi phí lắp đặt đường dây nhánh từ lưới điện
của bên bán điện cào nhà hpặc khu vực quản lý tàI sản của bên mua điện.

2.3 Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng.
Khách hàng ghi các nội dung vào mẫu giấy đăng kí mua điện và gửi
đến chi nhánh điện, Điện lực địa phương kèm theo mét trong các bản sao ( có
công chứng) giấy tờ có liên quan đến địa điểm mua điện như : Hé khẩu
thường trú ( hoặc giấy tờ chứng nhận tạm trú dài hạn), giấy chứng nhận sở
hữu hoặc quyền sử dụng nhà nhà ở, hợp đồng thuê nhà hoặc giấy đăng kí mua
điện được chính quyền địa phương tại nơi đăng kí mua điện xác nhận.
Nếu khách hàng trực tiếp đến làm thủ tục tại chi nhánh điện, điện lực
thì chỉ cần mang theo bản chính và bản phụ tụ một trong những giấy tờ trên
để đối chiếu. Đơn vị sẽ trả lại ngay bản chính để sau khi kí kết hợp đồng mua
bán điện.
Đối với khách hàng không có hộ khẩu thường trú tại nơi mua điện,
ngoài những nội dung đã quy định, phải ghi vào hợp đồng : địa chỉ, nơi tạm
trú, hoặc nơi làm việc, số chứng minh nhân dân của người ký hợp đồng mua
bán điện.
Khách hàng ký hợp đồng mua bán điện thay mặt cho khu tập thể, cụm
dân cư phải có giấy uỷ quyền hợp pháp của các hộ sử dụng điện trong hợp
đồng mua bán điện.
2.4 Nội dung của hợp đồng mua bán điện tiêu dùng.
Nội dung của hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng bao gồm những phần nội
dung chủ yếu sau.
Căn cứ bộ luật dân sự ngày 28 tháng 10 năm 1995 của nước Cộng Hoà
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
Căn cứ nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của
Chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện.
13
Trong hợp đồng cú cỏc chủ thể kí kết và 10 điều có trong hợp đồng.
Chủ thể bao gồm bên bán điện và bên mua điện,
Bên bán điện : người đại diện, chức vụ của người đại diện, nếu không
phảI là giám đốc của công ty thi phảI có giấy uỷ quyền (theo giấy uỷ quyền

số…), của công ty, chi nhánh nào, địa chỉ của bên bán điện, số điện thoại, số
Fax, Email, tàI khoản của bên bán điện, mó sú thuế, số điện thoại nóng.
Bên mua điện : Hé gia đình mua điện, và hộ dùng chung theo danh sách
đính kèm nếu có, người đại diện, số chứng minh thư, theo giấy uỷ quyền, địa
chỉ của bên mua điện, số điện thoại, sú fax, Email, tàI khoản của bên mua
điện.
Hai bên thoả thuận kí hợp đồng vơI 10 điều khoản có sẵn trong hợp đồng. Nội
dung bao gồm.
Điều1. Bến bán điện đồng ý bán điện cho bên mua và bên mua điện đồng ý
mua điện để sử dụng trong sinh hoạt.
Điều2. Điện năng thanh toán được xách định qua công tơ ( của người mua,
của người bán).
Điều3. Ghi chỉ số công tơ.
Điều4. Giá bán điện.
Điều5. Phương thức thanh toán tiền điện.
Điều6. Quyền và nghĩa vụ của bên bán điện.
Điều7. Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện.
Điều8. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, bên nào
vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Điều9. những thoả thuận khác của hai bên
Điều10.Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày kớ.Trong thời gian thực hiện,
một trong hai bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng, thay đổi hoặc bổ sung nội
14
dung đã ký trong bản hợp đồng phảI thông báo cho bên kia trước 15 ngày để
cùng nhau giả quyết.
Hợp đồng được lập thành 2 bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ 1 bản.
3.Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh.
3.1.Khái niệm đăc điểm.
Hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh, là những hợp đồng kí kết
giữa công ty điện vơớ cỏc chủ thể trong nền kinh tế các doanh nghiệp trong

và ngoài quốc doanh, các xí nghiệp, các cơ sở xản xuất kinh doanh được sự
cho phép của nhà nước. Có nhu cầu cần cung cấp và xử dụng điện cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc cho tiờu dùng của các công ty nhà nứơc có
thẩm quyền.
3.2 Chủ thể kí kết.
Đối tượng kí kết của hợp đông mua bán điện năng cho sản xuất kinh doanh là
các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài quốc doanh,
các xí nghiệp sản xuất vừa và nhỏ cầm sử dụng điện cho mục đích sản xuất
kinh doanh.
Điều kiện để cung cấp điện năng cho hợp đồng sản xuất kinh
doanh.
- Bên mua và bên bán phải là pháp nhân, hoặc cá nhân có đăng kí
kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Bên mua điện là tổ chức, cá nhân sử dụng điện phải có văn bản đề
nghị, ghi rõ mục đích sử dụng điện, bảng thống kê công suất của
thiết bị xử dụng điện. Đối với tổ chức, cá nhân sử dụng điện có công
suất sử dụng từ 80kW hoặc máy biến áp có dung lượng từ 100 kVA
trở lên phải đăng kí biểu đồ phụ tải và đặc tính kỹ thuật công nghệ
của dây chuyền sản xuất
15
- Công trình điện phải được xây dựng, nghiệm thu đúng tiêu chuẩn
và thiết kế được cơ quan có thẩm quyền duyệt.
- Hệ thống đo lường phải được lắp đặt đúng thiết kế và kẹp chì niêm
phong, được kiểm định, có chứng chỉ đạt tiêu chuẩn của cơ quan
quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng hoặc tổ chức
được uỷ quyền.
- Thời gian cấp điện do hai bên thoả thuận trong hợp đồng.
3.3 Thủ tục kí hợp đồng cung mua điện năng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Khách hàng ghi các nội dung vào mẫu giây đăng kí mua điện và gửi

đến chi nhánh điện, điện lực điạ phương, có đăng kí chế độ và công suất xử
dụng kèm theo mét trong các bản sao giấy tờ( có công chứng) liên quan đến
địa điểm mua điện như : Hợp đồng thuê nhà, thuê đất có xác nhận của hcỳnh
quyền địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bản sao giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng kí hoạt động.
III. Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng.
1. Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng.
a.Hằng tháng đơn vị được phân cấp quản lý bán điện có trách nhiệm ra soát
việc thực hiện mua bán điện để khắc phục kịp thời những sai xót, nếu có liên
quan đến khác hàng trong các điều khoản như : Mục đích sử dụng, chất lượng
đo đếm, thanh toán tiền điện…phải thông báo để khách hàng biết.
b.Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện.
trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay
đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký
vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng.
trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị
16
thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và
ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng.
Trường hợp khách hàng có yêu cầu thay đổi địa điểm mua điện thì phảI
tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và làm thủ tục kí hợp đồng mới.
c.Đối với khách hàng đề nghị sang tên hợp đồng mua bán điện cần có ý kiến
thống nhất của chủ hợp đồng cò ( đối với trường hợp còn chủ hợp đồng cũ)
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu ( hoặc quyền sử dụng) nhà ở
tại nơi có nhu cầu sử dung điện kèm theo hoá đơn tiền điện tháng gần
nhất( đối với trường hợp không còn chủ hợp đồng cũ)
d,Trước 2 tháng khi hợp đồng mua bán điện hết hạn, đơn vi gửi thông báo đến
khác hàng làm thủ tuc gia hạn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng.
đ, Trong vòng 7 ngày kể từ khi nhận được khiếu nại, vướng mắc của khách
hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện đơn vị ký hợp đồng

mua bán phải tổ chức giải quyết kịp thời theo thẩm quyền.
e, Thanh lý hợp đồng, thủ tục thanh lý hợp đồng thực hiện sau khi hai bên đã
hoàn thành việc quyết toán tiền mua bán điện.
Phải thanh lý trong các trường hợp sau.
- Hợp đồng được thực hiện xong.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận của hai
bên kéo dài thời hạn đó.
- Bên mua thay đổi địa điểm mua điện.
- Bên mua điện vi phạm nghiêm trọng hợp đồng mua bán điiện bị xử lý theo
pháp lệnh hiện hành về hợp đồng và các quy trình quy phạm của bên bán
điện.
- Bên mua điện là tổ chức, hộ kinh doanh bị thu hồi hoặc bị tạm đình chỉ đăng
kí sản xuất kinh doanh, giải thể, phá sản, Bên mua điện là cá nhân bị mất
quyền công dân, hoặc chết không có người thay thế hợp pháp.
17
- trường hợp không thanh lý được hợp đồng mua bán điện do khách hàng bị
phá sản, hoặc bởi những lý do bất khả kháng, đơn vị phảI làm thủ tục gửi các
cơ quan quản chủ của bên mua điện , toà án … yêu cầu giải quyết pháp luật
hiện hành. Trường hựop còn nợ không có khả năng chi trả thì phảI làm thủ tục
xác nhận nợ kèm theo hóa đơn tiền điện, hợp đồng mua bán điện, có văn bản
đề nghị hội đồng thanh toán nợ cấp trên giải quyết theo chế độ hiện hành.
2. Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện.
A.Quyền của bên bán điện.
1.Từ chối ký hợp đồng bán điện khi bên mua không có đủ các điều kiện quy
định tại điều 28 nghị định 45/2002/nđ-cp.
2.kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp
đồng này , lập biên bản nếu bên mua vi phạm hợp đồng .
3.Cắt điện nước , thông báo sau cho bên mua điện trong các trường hợp
ngừng cấp điện khẩn cấp được quy định tại điều 8 của quy định trình tự và thủ
tục ngừng cấp điện.

4.Kiểm tra và lập biên bản ghi nhận lại những hành vi vi phạm hành chính về
hoạt động điện lực và sử dụng điện của bên mua và báo cáo kịp thời tới các
cơ quan có thẩm quyền xem xét , xử lý theo quy luật của pháp luật.
5.Ngừng bán điện một phần hoặc toàn bộ khi bên mua điện vi phạm một trong
các nội dung sau đây.
a. Sử dụng các thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn điện theo quy
định có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng cho lưới điện, đe dọa tới an toàn cho
người và thiết bị .
b.Vi phạm cam kết thanh toán tiền đã ghi trong hợp đồng này.
c.Cản trở việc kiểm tra của bên bán điện trong việc thực hiện hợp đồng
mua bán điện.
d.Cú hành vi gian lận trong sử dụng điện.
18
e.Sử dụng điện gây nguy hiểm cho người , động vật ,tai sản của nhà
nước và nhân dân, làm ảnh hưởng xấu tới môI trường.
f.Cố ý làm sai lệch hoạt động của hệ thống đo lường.
g.Cỏc trường hợp khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
Việc bán điện trở lại chỉ được tiến hành sau khi bên mua điện thực hiện đầy
đủ các cam kết theo hợp đồng này, các quyết định sử lý của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền và đã trả phớ đúng cắt điện theo quy định của bộ công nghiệp.
6.Yêu cầu bên mua điện đến ký lại hoặc bổ xung hợp đồng khi có yêu cầu
thay đổi hoặc hợp đồng đã hết thời hạn hiệu lực theo yêu cầu của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
B.Nghĩa vụ của bên bán điện.
1.Bán đủ số lượng ( Công suất, điện năng ), đảm bảo chất lượng ổn định ( tần
số, điện áp ) cho bên mua điện và các thoả thuận trong hợp đồng ( trừ khi có
sự cố lưới điện và bên mua điện bị xử lý ngõng cung cấp điện ).
2.Thụng báo bằng văn bản hoặc niêm yết công khai tại các địa điểm giao dịch
mua bán điện mà bên mua cần biết để cùng thực hiện.

3.Trường hợp ngừng cấp điện theo kế hoạch thoả thuận tại phụ lục I của hợp
đồng này .
Khi bên mua có yêu cầu thay đổi thời gian ngừng cấp điện ( bên mua
trao đổi trước 48 giê ), bên bán có trách nhiệm xem xét, giảI quyết . Nếu việc
thực hiện ngừng cấp điện không thể trì hoãn , bên bán được phép ngừng cấp
điện nhưng phải thông báo cho bên mua trước 24 giê so với thời điểm đã
thông báo .
4.PhảI tiến hành sử lý sự cố trong thời gian 2 giê kể từ khi nhận được thông
báo mất điện của bên mua điện. Trường hợp không thực hiện được thời hạn
trên thì phải thông báo kịp thời cho bên mua điện.
19
5.Bồi thường thiệt hại cho bên mua điện những thiệt hại trực tiếp do chủ quan
của bên bán điện gây ra ( trừ trường hợp bất khả kháng ).
6.Thoả thuận với chủ sở hữu khi sử dụng công trình điện của bên mua để cấp
điện cho tổ chức , cá nhân sử dụng điện khác.
7.Thực hiện việc ký kết lại hoặc ký bổ xung , gia hạn hợp đồng mua bán điện
khi bên mua điện có nhu cầu thay đổi hoặc khi hợp đồng này đã hết thời hạn
có hiệu lực.
8.Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 7: Bên bán điện cam kết sẽ chịu phạt và bồi thường thiệt hại cho bên
mua điện nếu vi phạm các cam kết trong hợp đồng , cô thể :
1.Trỡ hoãn việc cấp điện theo thời gian thoả thuận trong hợp đồng mua bán
điện đã ký kết Trừ Trường hợp bên mua có văn bản yêu cầu khác hoặc trường
hợp bất khả kháng ( mưa, giụng, bóo, lốc, lụt, sấm sét, động đất , chiến tranh
phá hoại và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật )
a.Bồi thường thiệt hại cho bên mua điện bằng khoản chi phí cần thiết
mà bên mua điện phảI chi trả do hành vi vi phạm gây ra.
b.Mức phạt vi phạm hợp đồng : Phạt 2% giá trị phần hợp đồng kinh tế
bị vi phạm , thời hạn thực hiện 10 ngày lịch đầu tiên ; phạt thêm 1% cho mỗi
đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị

phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên .Nếu hoàn
toàn không thực hiện hợp đồng này thì phạt đến mức 12% giá trị hợp đồng.
Theo giá trị của hợp đồng.
2. Vi phạm không đảm bảo chất lượng điện năng đã ghi trong hợp đồng dẫn
đến gây thiệt hại cho bên mua điện ( trừ sự kiên bất khả kháng ).
A.Bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bên mua điện bằng giá trị bù đắp
lại phần hư háng của thiết bị do hành vi vi phạm gây ra.
b.Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% số tiền bồi thường thiệt hại.
20
3. Gây sự cố chủ quan trên lưới điện trực tiếp dẫn đến làm hư háng thiết bị
của bên mua điện .
a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp bằng giá trị bù đắp lại phần hư háng
của thiết bị trên cơ sở thoả thuận với bên mua điện .
b. Phạt vi phạm hợp đồng 10% số tiền bồi thường thiệt hại .
4. Ghi chỉ số điện năng sai , tính toán hoá đơn sai.
a. Trường hợp gây thiệt hại cho bên mua điện : Bên bán điện phảI hoàn
trả cho bên mua điện giá trị sản lượng điện ghi thừa hoặc số tiền tính thừa.
b. Trường hợp gây thiệt hại cho bên bán điện : Bên mua điện hoàn trả
cho bên bán điện giá trị sản lượng điện ghi thiếu hoặc ghi thiếu hoặc số tiền
điện tính thiếu.
c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền hoàn trả.
5. Bán sai giá điện của nhà nước quy định.
a. Trường hợp gây thiệt hại trực tiếp cho bên mua điện : Bên bán điện
phảI hoàn trả cho bên mua điện số tiền tính thừa.
b. Trường hợp gây thiệt hại trực tiếp cho bên bán điện : Bên mua điện
phải hoàn trả cho bên bán điện số tiền tính thiếu.
Trường hợp không xác định rõ thời điểm áp dụng sai giỏ tớnh với thời gian
một năm.
c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền điện hoàn trả.
6. Vi phạm các thoả thuận khác trong hợp đồng mua bán điện sử lý theo các

quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 8 : Quyền và nghĩa vụ của bên mua điện.
A. Quỳờn của bên mua điện .
1. Yêu cầu bên bán điện ký hợp đồng bán điện khi bên mua điện đã có đủ điều
kiện quy định tại điều 28 nghị định 45/22001/NĐ-CP.
21
2. Yêu cầu bên bán điện cấp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng và thời gian cấp
điện như trong hợp đồng ( trừ khi sự cố lưới điện và khi bên mua điện bị xử lý
ngõng cung cấp điện ).
3. Yêu cầu bên bán điện xử lý ngay sự cố mất điện hoặc có nguy cơ đe doạ
gây sự cố mất điện, không bảo đảm an toàn đối với người , tài sản và ảnh
hưởng tới môi trường .
4. Yêu cầu bên bán điện cung cấp hoặc giới thiệu các văn bản pháp luật có
liên quan đến việc mua bán điên.
5. Yêu cầu bên bán điện bồi thường những thiệt hại trực tiếp do bên bán vi
phạm những cam kết trong hợp đồng này .
6. Phối hợp với bên bán điện kiểm tra việc thực hiện các điều khoản ghi trong
hợp đồng .
B. Nghĩa vụ của bên mua điện.
1. Đăng ký đầy đủ các thông số về nhu cầu sử dụng điện với bên bán điện.
2. Giảm ngay công suất đang sử dụng xuống công suất hạn chế theo thông
báo của bên bán điện khi có những lý do bất khả kháng sảy ra với hệ thống
điện.
3. Thông báo ngay cho bên bán điện khi phát hiện thiết bị đo đếm bị hư háng
hoặc ghi ngờ chạy không chính xác hoặc ghi ngờ có sự tính toán sai hoá đơn
tỡờn điện.
4. Tạo điều kiện thuận lợi cho bên bán điện kiểm tra việc thực hiện hợp đồng
mua bán điện , thực hiện các yêu cầu và kiến nghị của của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
5. Không tự ý thay đổi phương cấp điện giữa các điểm đo đếm điện hoặc sử

dụng thêm nguồn điện khác của bên bán , ngoài nguồn đã ghi trong hợp đồng.
Không tự ý cấp điện hoặc bán điện cho tổ chức, cá nhân sử dụng điện khác
22
qua công trình điện của mình mà không được sự thoả thuận , đồng ý bằng văn
bản của bên bán điện.
6. Thanh toán tiền điện ( kể cả tiền mua công suất phản kháng ) hàng tháng
đầy đủ đúng thời hạn đã cam kết.
7. Thực hiện việc ký lại hoặc ký bổ xung , gia hạn hợp đồng mua bán điện khi
bên bán điện có nhu cầu thay đổi hoặc khi hợp đồng này đã hết thời hạn có
hiệu lực.
8. Bồi thường thiệt hại cho bên bán điện những thiẹt hại do lỗi của mình gây
ra.
Điều 9: Bên mua điện cam kết sẽ chịu phạt và bồi thường thiệt hại cho bên
bán điện nếu vi phạm các điều đã ký kết trong hợp đồng, cụ thể là :
1. Trì hoãn việc thực hiện hợp đồng đã ký với bên bán điện :
a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bên bán điện băng chi phí cần thiết
cho bên bán điện phải tri trả cho hành vi vi phạm gây ra.
b. Mức phạt hợp đồng : Phạt vi phạm hợp đồng bằng 2% giá trị hợp
đồng kinh tế bị vi phạm , thời hạn thực hiện cho mười ngày đầu tiên : phạt
thêm 1% cho mỗi đợt mười ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt
khụng qỳa 8% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày
lịch đầu tiên. Nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng này thì bị phạt tới
12% giá trị hợp đồng .
2. Sử dụng điện sai mục đích có mức giá cao hơn mức giá đã thoả thuận trong
hợp đồng .
a. Bồi thường thiệt hại cho bên bán điện bằng khoản tiền chênh lệch giá
trong thời gian vi phạm mục sử dụng điẹn . Trường hợp không xác định rõ
thời điểm áp dụng sai giá sẽ tính với thời gian 1 năm .
b. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 5% số tiền bồi thường thiệt hại đối với
trường hợp vi phạm lần đầu tiên.

23
c. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% số tiền bồi thường thiệt hại đối với
trường hợp vi phạm lần thứ 2 trở đi.
3. Gây sự cố cho lưới điện làm hư háng thiết bị của bên bán điện .
a. Bồi thường thiệt hại trực tiếp bằng giá trị bù đắp lại phần hư háng
của thiết bị trên cơ sở thỏa thuận với bên bán điện .
b. Phạt vi phạm hợp đồng 10% số tiền bồi thường thiệt hại .
4. Đối với hành vi sử dụng qua công suất đã đăng ký trong biểu đồ phụ tải
được ghi trong hợp đồng mua bán điện vào giê cao điểm.
a. Bên mua điện phải bồi thường cho bên bán điện 10% giá trị phần
hợp đồng bị vi phạm .
b. Bên mua điện phải trả cho bên bán điện khoản tiền phạt vi phạm hợp
đồng bằng 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm . Giá trị phần hợp đồng bị vi
phạm được xác định theo công thức nêu tại phụ lục III của hợp đồng này .
c. Nếu bên mua điện cố tình vi phạm thì bên bán điện được quyền
ngừng cấp điện cho đến hết giê cao điểm .
5. Không thực hiện cắt giảm công suất khi có yêu cầu của bên bán điện
do sự cố bất khả kháng .
a. Phạt băng tiền 1 triệu đồng .
b. Nếu bên mua điện cố tình vi phạm thì bên bán điện được quyền
ngừng cấp điện cho đến khi chấp hành việc cắt giảm công suất ,
6. Chậm trả tiền điện ( kể cả tiền mua công suất phản kháng ).
Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thanh toán của
bên bán điện , bên mua điện có trách nhiệm thanh toán đầy đủ số tiền đó
thụng bỏo.Quỏ thời hạn trên mà trưa thanh toán thì :
a. Nếu bên mua điện không có văn bản đề nghị hoặc không có lý do
chính đáng, bên bán điện không chấp nhận lùi ngày thanh toán và tạm ngừng
bán điện :
24
b. Nếu bên mua điện có lý do chính đáng thì thoả thuận với bên bán để

lùi ngày thanh toán ( tối đa không quá 20 ngày tính từ ngày nhận được thông
báo đồng thời bên mua phải chịu thờm lói suất thương mại kỳ hạn 3 tháng của
ngân hàng công thương việt nam tính trên số tiền chậm trả kể từ ngày thư 10,
tính từ ngày nhận được thông báo thanh toán. Quá hạn đã thoả thuận mà bên
mua trưa thanh toán thì bên bán có quyền tạm ngừng bán điện :
Việc cấp điện trở lại chỉ tiến hành sau khi bên mua điờn đó thanh toán
đầy đủ tiền điện , tiền lãi suất do chậm trả và chi phí đóng cắt điện theo quy
định. Việc cấp điện trở lại chỉ tiến hành sau khi bên mua điên đã thanh toán
đầy đủ tiền điện , tiền lãi suất do chậm trả và chi phí đóng cắt điện theo quy
định.
7. Trộm cắp điện dưới mọi hình thức.
a.Bờn mua điện phải bồi thường thiệt hại cho bên bán điện bằng giá trị
sản lượng điện bị mất do hành vi chộm cắp điện gây ra . Cỏch tớnh điện năng
bồi thường được xác định theo công thức nêu tại phuj lục III của hợp đồng
này.
b.Bờn mua điện phải thanh toán cho bên bán điện khoản tiền phạt vi
phạm hợp đồng bằng 12% số tiền bồi thường thiệt hại .
8. Không thông báo ngay cho bên bán điện khi phát hiện hệ thống đo đếm bị
hư háng hoặc ghi ngờ hoạt động không chính xác dẫn đến tớnh hoỏ đơn sai
tiền điện gây thiệt hại cho bên bán điện bên mua điện có trách nhiệm thanh
toán số tiền điện còn thiếu cho bên bán điện ngay trong lần trả tiền điện tiếp
theo .
9. Vi phạm các thoả thuận khác trong hợp đồng mua bán điện được sử lý theo
pháp luật về hợp đồng kinh tế .
Điều 10: Phương thức thanh toán tiền bồi và tiền phạt .
25

×