Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn thi hết môn Lịch Sử Đảng HVTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.93 KB, 5 trang )

1. Đảng phát động toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh lịch sử nào? Phân tích nội dung đường

lối kháng chiến chống thực dân Pháp những năm 1946-1950 ( 7 điểm)
Trình bày như đã học
Đường lối kháng chiến dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân những năm 1946-1950 được
vận dụng như thế nào trong giai đoạn cả nước chống đại dịch Covid19 hiện nay (3điểm)
- Trong kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nhờ biết dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc nên cuộc kháng chiến đã giành được thắng lợi cuối cùng. Trong giai đoạn cả nước
chống đại dịch Covid 19 hiện nay, một lần nữa bài học về phát huy sức mạnh của người dân lại
được thể hiện rõ nét.
- Tinh thần toàn dân tham gia chống dịch được thể hiện qua những chính sách của Đảng, Nhà nước,
lời phát biểu của lãnh đạo Đảng,Nhà nước và các ban ngành (ví dụ của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú
Trọng, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, phó thủ tướng Vũ Đức Đam, chỉ thị 16 của Thủ tướng...(tìm
và nêu 1 vào trích dẫn)
- thực hiện chủ trương trên, toàn dân VN mọi ngành, mọi giới trong nước và nước ngoài...thực hiện
nghiêm túc chủ trương của Chính phủ, khuyến cáo của Bộ Y tế...( nêu ví dụ cụ thể), đóng góp về
vật chất và tinh thần chống dịch ( nêu ví dụ)
- Kết quả: Việt Nam kiểm sốt thành cơng đại dịch, được thế giới đánh giá là chống dịch thành cơng
2. Phân tích nội dung và tả nghĩa đường lối chiến lược Cách mạng Việt Nam 9-1960 (7 điểm- trình

bày như đã học, chú ý phân tích mới được điểm tối đa)
Từ việc giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong đường lối 9-1960, em có
suy nghĩa gì về vấn đề Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp xây dựng đất nước
hiện nay?
Gợi ý trả lời:
- độc lập dân tộc trong giai đoạn 1954 là tiến hành 2 chiến lược CM: CM XHCN ơi miền Bắc và
CM DTDCND ở miền Nam, ngày nay ĐLDT là bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
- CNXH trong giai đoạn 1954-1975 là nhiệm vụ trung tâm của miền Bắc, ngày nay là nhiệm vụ của
cả dân tộc.
- mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH trong giai đoạn hiện nay là mối quan hệ biện chứng, bổ sung
cho nhau cùng phát triển: bảo vệ vững chắc tổ quốc tạo mơi trường hồ bình ổn định cho cơng cuộc


xây dựng, phát triển đất nước. Xây dựng và phát triển đất nước sẽ góp phần tăng cường tiềm lực
quốc phịng an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Việt Nam do giữ vững định hướng XHCN, thực hiện đổi mới đúng đắn “đổi mới nhưng không phải
thay đổi mục tiêu XHCN mà là quan niệm đúng đắn hơn về CNXH và thực hiện mục tiêu ấy bằng
những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp” (Văn kiện Đại hội Đảng khóa VIII), nên đã thu
được những thắng lợi to lớn. Đất nước ta đã bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống
nhân dân ngày càng được cải thiện, an ninh chính trị được giữ vững, vị thế quốc tế ngày càng tăng.
Ngày nay, Việt Nam vẫn tiếp tục kiên định đường lối cách mạng: Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH. Chỉ có đi theo con đường này chúng ta mới có nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân,
mới đảm bảo được độc lập dân tộc thực sự, giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác được
tiềm năng, thế mạnh của đất nước để hội nhập quốc tế một cách có hiệu quả.
- Kết quả: trong khi trên thế giới hiện nay vấn đề dân tộc, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm
trọng, xung đột, chiến tranh cục bộ xảy ra nhưng VN đã giải quyết tốt mối quan hệ ĐLDT & CNXH


và mối quan hệ giữa chúng nên giữ vững được chủ quyền quốc gia, tạo dựng được môi trường ổn
định cho công cuộc xây dựng phát triển đất nước, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực
của đời sống kinh tế, xã hội
3. Trình bày những thành tựu nổi bật của sự nghiệp đổi mới ( từ 1986 đến nay)

Nguyên nhân của những thành tựu đó: Nguyên nhân chủ quan và khách quan
(Như trong tài liệu)
Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào quan trọng nhất vì sao?
Sự lãnh đạo của Đảng là quan trọng nhất vì:
- đổi mới trước hết là đổi mới tư duy, tư duy chính trị trong hoạch định đường lối.
- Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật đánh giá đúng sự thật, nhận rõ những khuyết điểm sai lầm và khởi
xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
CNXH của Đảng ngày càng sáng rõ hơn ( Cương lĩnh đại hội VII - bổ sung trong ĐH XI), nền kinh
tế mà chúng ta đang xây dựng là nền Kttt định hướng XHCN - mới hình kinh tế tổng quát trong thời
kỳ q độ...( ví dụ)

- nhờ có đường lối đúng đắn cùng với sự quản lý điều hành của Nhà nước và sức mạnh của toàn thể
dân tộc, VN đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đạt nhiều thành tựu trong hơn 30 năm đổi mới,
thế & lực cũng như vị thế và uy tín khơng ngừng nâng cao trên trường quốc tế.
- Đảng ta khẳng định: tất cả thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới đều thuộc về trách nhiệm
của Đảng. Đảng CSVN đang tiếp tục nâng cao bản lĩnh trí tuệ, khoa học, ko ngừng phê và tự phê
bình, chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh ngang tầm nhiệm vụ của thời kỳ mới
- Đảng nhận thức đúng đắn, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác LÊNIN và tư tưởng hồ chí minh
để hoạch định đường lối đúng đắn
-đó là đường lối đổi mới toàn diện, xuất phát từ lợi ích của dân, được người dân ủng hộ, thực hiện
- trong quá trình lãnh đạo và tổ chức thực hiện Đảng có bản lĩnh vững vàng, kiên định độc lập dân
tộc và CNXH, nhạy bén, kịp thời đưa ra những quyết sách phù hợp với tình hình thực tiễn
SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO ĐƯỜNG LỐI CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
TRONG "CUỘC CHIẾN CHỐNG DỊCH COVID-19"
Đường lối chiến tranh nhân dân (CTND) bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) là sự kế thừa tư tưởng, nghệ thuật
quân sự truyền thống của dân tộc trong lịch sử dựng nước, giữ nước, được phát triển lên trình độ mới
qua thực tiễn các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và BVTQ dưới sự lãnh đạo của Đảng; là nội
dung cốt lõi cấu thành Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Tư tưởng căn bản của đường lối CTND hiện nay là nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại
đồn kết tồn dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt, nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Sự nghiệp BVTQ trong tình hình mới đặt ra trong vận dụng đường lối CTND là phải “hóa giải” được
những thách thức khơng chỉ an ninh truyền thống mà còn vấn đề an ninh phi truyền thống, đe dọa đến
an nguy của đất nước. Đặc biệt, vấn đề an ninh phi truyền thống có tính tồn cầu ngày càng nổi lên
thách thức đến cơng cuộc BVTQ như sự biến đổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc gia, “diễn biến hòa


bình”, dịch bệnh… Chúng ta càng thấm thía điều này khi mà cả nhân loại hơn 3 tháng qua đang phải
gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19.
Nhận thức rõ hiểm họa của dịch Covid-19, ngay từ đầu Đảng, Nhà nước ta đã xác định chống dịch như

chống giặc. Việc xác định đó thể hiện tầm tư duy chiến lược của Đảng coi dịch Covid-19 là một thứ
“giặc”. Để chiến thắng “giặc” nguy hiểm này, địi hỏi phải có đường lối, nghệ thuật thực hành chiến
tranh, có phương pháp tác chiến phù hợp. Và Đảng, Nhà nước ta đã vận dụng hết sức sáng tạo đường
lối CTND BVTQ vào “cuộc chiến chống đại dịch Covid-19”
Trước hết là nhận diện “đối tượng của cuộc chiến”. Virus Corona (SARS-CoV-2) với tác hại nguy hiểm
của nó chính là đối tượng cần phải tiêu diệt. Không dừng ở định vị đối tượng SARS-CoV-2, Đảng ta
đồng thời xác định thông tin sai sự thật về dịch bệnh cũng là “đối tượng tác chiến”, vì nó còn nguy
hiểm hơn dịch bệnh gấp nhiều lần. Việc nhận diện chính xác “đối tượng tác chiến”, tạo cơ sở cho việc
hoạch định chiến lược của Đảng từ mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, tổ chức lực lượng đến phương pháp tiến
hành của cuộc chiến chưa từng có tiền lệ lịch sử này.
Về mục tiêu của “cuộc chiến chống dịch Covid-19”. Mục tiêu của cuộc chiến này nằm trong mục tiêu
chung của Chiến lược BVTQ trong tình hình mới, được Đảng xác định tại Nghị quyết số 28 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) song được định vị cụ thể, là: “Hạn chế tối đa tử vong vì khơng
có gì q hơn tính mạng. Chúng ta làm hết sức vì sức khỏe, vì tính mạng của người dân, vì sự bình yên
của xã hội”. Sự vận dụng sáng tạo ở đây không chỉ đối với chống dịch Covid-19 mà cịn trong đấu
tranh chống thơng tin xun tạc tình hình dịch, nhất là thơng tin do các thế lực thù địch ngụy tạo làm
rối loạn xã hội.
Về tư tưởng chỉ đạo của "cuộc chiến chống dịch Covid-19". Đảng, Nhà nước ta chỉ rõ: “Chủ động ngăn
ngừa; phát hiện sớm, xử lý kịp thời, hiệu quả”. Riêng đối với dịch Covid-19 cần “cách ly kịp thời,
khoanh vùng gọn, dập dịch triệt để, điều trị khỏi bệnh”. Trong đó, việc phát hiện sớm, tăng cường ngăn
chặn là vô cùng quan trọng. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ rõ: “Nếu chúng ta chậm trễ, dịch bệnh
sẽ hạ knock-out chúng ta; nếu chúng ta khơng kịp thời, khơng nhanh chóng thì dịch bệnh sẽ lây lan cấp
số nhân, lũy thừa”. Đối với thông tin xuyên tạc lợi dụng tình hình dịch bệnh cần kịp thời ngăn chặn sự
tán phát, xác minh, xử lý nghiêm minh đúng pháp luật.
Cùng với tinh thần chủ động chống dịch, Đảng chỉ rõ, cần phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị
và tồn dân, huy động tất cả lực lượng vào cuộc, hiệp đồng chặt chẽ, đặc biệt phát huy sự tham gia tích
cực của nhân dân. Phó thủ tướng Vũ Đức Đam rút ra từ thực tiễn chống dịch giai đoạn 1: “Càng lúc
khó khăn càng thấy sức mạnh của nhân dân và toàn bộ hệ thống chính trị”. Đồng thời phát huy sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, cần hợp tác chặt chẽ với các nước, triển khai đồng bộ các biện
pháp để ngăn chặn nguồn dịch lây lan từ bên ngoài vào trong nước trên tinh thần vừa mềm dẻo, vừa

cương quyết; sẵn sàng nhận hỗ trợ và chia sẻ về kinh nghiệm xử lý dịch, chữa trị người nhiễm với cộng
đồng quốc tế. Đây chính là tư tưởng cách mạng tiến công của đường lối chiến tranh nhân dân được vận
dụng sáng tạo vào “cuộc chiến chống dịch Covid-19” và chống hành vi lợi dụng tình hình dịch đưa
thơng tin sai lệch để phá hoại đất nước.
Về tổ chức lực lượng trong "cuộc chiến chống dịch Covid-19". Đảng, Nhà nước tiến hành thành lập
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch. Tiếp đến, các cấp, ngành, địa phương thành lập ban chỉ đạo
phịng, chống dịch ở cấp mình. Nhờ đó đã huy động sức mạnh của tồn dân, của cả hệ thống chính trị
từ Trung ương đến cơ sở vào cuộc. Do tính đặc thù của cuộc chiến chống “giặc” là dịch bệnh, cùng với
đó là chống hành vi lợi dụng tình hình dịch đưa thơng tin sai lệch chống phá đất nước nên Đảng, Nhà


nước đã xác định lực lượng nòng cốt của cuộc chiến này là đội ngũ y tế, thông tin-truyền thông, quân
đội, công an. Trong lực lượng công an, nhấn mạnh an ninh mạng và phịng, chống tội phạm cơng nghệ
cao. Cùng với huy động nguồn nhân lực, Đảng, Nhà nước đã huy động lực lượng vật chất cao nhất về
tài chính, trang thiết bị, sản xuất đồ bảo hộ… phục vụ phòng, chống dịch với tinh thần “sẵn sàng hy
sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn để ngăn chặn dịch bệnh”.
Về phương pháp tác chiến chống dịch Covid-19. Trên cơ sở nhận diện đối tượng tác chiến, mục tiêu, tư
tưởng chỉ đạo cuộc chiến của Đảng, Nhà nước đã vạch ra phương pháp phòng, chống, bao gồm: Thứ
nhất, phải đề cao kỷ cương, vai trò trách nhiệm trong việc thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư, của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch. Thứ hai, tổ chức hướng dẫn
kịp thời, chính xác, đơn giản, dễ hiểu nhất cho mọi người dân hiểu được dịch bệnh, thông tin sai lệch
về dịch bệnh; hiểu được việc mình cần phải làm và khơng được làm để chống dịch và lợi dụng tình
hình dịch. Để thực hiện cần nâng cao hiệu quả thông tin-truyền thông, không để các thế lực thù địch lợi
dụng chiếm lĩnh “khoảng trống” để đưa thông tin sai lệnh, nhất là trên truyền thông xã hội. Đối với các
thông tin sai lệch về dịch bệnh cần nhanh chóng phát hiện, ngăn chặn, phân loại thông tin và đối tượng
đưa tin để xử nghiêm khắc. Thứ ba, phải tăng cường ngăn chặn với những quy định chặt chẽ, phù hợp
với tình hình diễn biến dịch bệnh đối với xuất, nhập cảnh; điều kiện cụ thể dừng cấp thị thực... Đối với
các trường hợp đã nhiễm bệnh phải tiến hành cứu chữa kịp thời; các trường hợp nghi nhiễm phải phân
loại, khơng để sót, thực hiện cách ly tập trung, tại chỗ phù hợp; phòng, chống hạn chế đến mức thấp
nhất sự lây nhiễm chéo, nhất là lây nhiễm sang đội ngũ y tế, những người trực tiếp nơi tuyến đầu chống

dịch. Thứ tư, thực hiện khai báo y tế toàn dân, chứ không dừng ở khai báo y tế đối với người nhập
cảnh. Đây không chỉ là trách nhiệm chống dịch theo quy định của pháp luật mà còn là hành động cụ thể
để mọi người dân Việt Nam cùng chung sức, đồng lịng, tồn dân chống dịch. Các thơng tin khai báo
này phải được quản lý chặt chẽ, chỉ để phục vụ vào mục đích chống dịch, khơng để thực hiện vào mục
đích nào khác.
Thực tiễn tổ chức phịng, chống dịch Covid-19 và chống thông tin xuyên tạc về dịch bệnh vừa qua,
chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng bước đầu. Tuy nhiên, tình hình dịch sẽ cịn diễn biến
phức tạp, khó lường. Đảng, Nhà nước ta nhận định "cuộc chiến chống dịch Covid-19" bước sang giai
đoạn hai được nhận định từ 8-3 sẽ khó khăn quyết liệt và phức tạp hơn. Để chiến thắng hoàn tồn trong
cuộc chiến này, sáng 20-3, Bộ Chính trị đã họp về cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 dưới sự chủ trì
của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Tại cuộc họp này, sau khi nghe báo cáo của Ban
Cán sự đảng Chính phủ, ý kiến của các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng phát biểu kết luận, hoan nghênh, đánh giá cao những kết quả đạt được trong cơng
tác phịng, chống dịch thời gian qua, thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Công tác lãnh
đạo, chỉ đạo rất kịp thời, nhạy bén, quyết liệt, cả hệ thống chính trị và tồn dân cùng vào cuộc, đạt được
những kết quả tích cực, được thế giới đánh giá cao, nhân dân tin tưởng, ủng hộ và tích cực tham gia.
Đồng thời, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đưa ra những chỉ đạo đối với "cuộc chiến chống dịch Covid19": “Tuyệt đối không được chủ quan, thỏa mãn”. Về giải pháp “cần cố gắng khoanh lại, không để dịch
bệnh lây lan rộng, không để bị động, bất ngờ, chuẩn bị khả năng xấu nhất để có phương án tốt nhất;
“tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được vừa qua, làm quyết liệt nhưng cũng không hốt hoảng, sợ
hãi đến mức không dám làm gì”; “cần tính tốn phương án, có giải pháp cho lâu dài, tiếp tục phát huy
hơn nữa sức mạnh của cả hệ thống chính trị và khối đại đồn kết tồn dân tộc, trên dưới một lịng, mỗi
người dân là một chiến sĩ trên mặt trận chống dịch, kịp thời ngăn chặn, hạn chế tối đa nguồn lây nhiễm,
ưu tiên tạo mọi điều kiện, nguồn lực để dập dịch theo đúng tinh thần “chống dịch như chống giặc”.


Sự chỉ đạo trên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước hàm chứa đầy đủ, sâu sắc sự vận dụng sáng tạo đường
lối CTND từ mục tiêu, tư tưởng chỉ đạo, tổ chức lực lượng, phương pháp tác chiến vào một cuộc chiến
đặc thù-"cuộc chiến chống dịch Covid-19" và chống hành vi lợi dụng tình hình dịch để chống phát đất
nước hiện nay. Sự vận dụng đó thể hiện tầm tư duy chiến lược của Đảng trong xử lý tình huống tác
động trực tiếp đến công cuộc BVTQ ở thời kỳ mới. Nhờ đó mà huy động được sức mạnh tổng hợp của

tồn dân-sức mạnh vơ địch của CTND, bảo đảm chiến thắng của cuộc chiến như Phó thủ tướng Vũ
Đức Đam nói: “Chúng ta đồng lịng, tồn bộ người dân Việt Nam đều đồng lịng, tồn dân chống dịch
thì Việt Nam sẽ chiến thắng như dân tộc Việt Nam đã từng nhiều lần chiến thắng”.



×