Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tuan 23 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.11 KB, 23 trang )

Tuần 23

Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2&3:

Tập đọc

Bác sĩ Sói
I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy từng đoạn , toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Sói gian ngoan bày mu lừa Ngựa để ăn thịt, không
ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,5 trong
SGK).
- GD kỹ năng sống: Ra quyết định.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- KT 2 HS đọc và TLCH bài: Cò và
- Đọc và TLCH.
Cc.
- NhËn xÐt.
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi :
2.2. Lun đọc bài:


a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1
- HS theo dõi SGK, đọc thầm .
- 1 HS đọc to
b. HD phát âm từ khó:
- HS đọc nối tiếp câu- GV phát hiện - HS nối tiếp đọc bài, phát hiện lỗi sai.
lỗi sai.
- Y/C HS luyện đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó.
c. Đọc từng đoạn:
- Bài tập đọc gồm có mấy đoạn? Các
đoạn đợc phân chia ntn?
- Trong bài tập đọc có lời của những
ai?
- 1 HS đọc đoạn1:
- Khoan thai có nghĩa là gì?
- Y/C HS tìm cách ngắt giọng câu
văn thứ 3 của đoạn - Luyện đọc.

- 3 đoạn: + Đoạn1: Từ đầuphía ngựa.
+ Đoạn2: Tiếpxem giúp.
+ Đoạn3: Còn lại.
- Của ngời kể chuyện, của sói, của ngựa.
- 1 HS đọc.
- Là thong thả, không vội.
-HS ngắt giọng câu: Nó bèn kiếm một
cặp kính đeo lên mắt,/ .chụp lên đầu.//
- Lời của ngời kể chuyện.
- HS đọc lại đoạn 1.



- Đoạn văn này là lời của ai?
- Đoạn này đọc với giọng vui vẻ, tinh
nghịch.
- Gọi HS đọc đoạn 2- HS đọc chú
giải.
- Y/C HS đọc đúng giọng nhân vật.
- Gọi HS đọc đoạn3.
- Em hiểu ntn là cú đá trời giáng?
-Y/C HS tìm cách ngắt giọng câu
cuối bài.
- Y/c HS đọc lại đoạn 3.
- Y/C 3 HS đọc tiếp nối theo từng
đoạn trớc lớp, GV và cả lớp theo dõi
để nhận xét.
- Chia nhóm 3 HS và theo dõi HS đọc
theo nhóm
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc
cá nhân.
- Nhận xét HS.
e. Cả lớp đọc đồng thanh:
- Y/C cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
2.3. Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại toàn bài 1 lần.
- Từ ngữ nào cho thấy sự thèm
thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
- Sói đà lừa Ngựa bằng cách nào?

- 1 HS đọc bài.

- 1 HS khá đọc bài.
- Đá rất đau.
- HS ngắt câu và luyện đọc.
- 1 HS đọc.
- Tiếp nối nhau đọc .

- HS lần lợt đọc trớc nhóm.

- HS các nhóm thi đọc.

- HS đọc
- HS theo dõi và đọc thầm.
- Sói thèm rỏ dÃi.

- Sói đóng giả bác sĩ đi khám bệnh lừa
Ngựa.
- Khi phát hiện ra Sói đang đến gần
- Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi
Ngựa cho Ngựa hết đờng chạy.
- HS trả lời.
- Ngựa đà bình tĩnh giả đau ntn?
- 1 HS đọc .
- Sói đà làm gì khi giả vờ khám chân - Thảo luận đa ra ý kiến của nhóm.
cho Ngựa?
VD: Sói và Ngựa.Vì đây là 2 nhân vật
- Em hÃy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? chính của truyện
- Y/C HS đọc câu hỏi 3.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS - Y/C HS thảo luận
- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không

với nhau để chọn tên gọi khác cho
thành lại bị Ngựa dùng mu trị lại, tác giả
câu chuyện và giải thích vì sao lại
muốn khuyên chúng ta hÃy bình tĩnh đối
chọn tên gọi đó?
phó với những kẻ đọc ác, giả nhân, giả
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa,
nghĩa.
câu chuyện muốn gửi đến chúng ta
bài học gì?
- Luyện đọc lại bài.


2.4. Luyện đọc lại truyện:
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo
hình thức phân vai.
- Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc phân
vai.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại truyện và chuẩn bị
bài sau.

- Đại diện 2 nhóm đọc phân vai

Tiết 4:

Toán


Số bị chia - số chia - thơng
I.Mục tiêu:

- Nhận biết đợc tên gọi của các thành phần số bị chia - số chia - thơng.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- Làm bài tập 1, 2 trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. CNG C KIN THC:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu thích hợp vào chỗ
trống:
2x32x5
10 : 2 2 x 4
12 …… 20 : 2
- GV nhËn xét HS.

- 2 HS làm bài trên bảng trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào vở nháp:
2x3<2x5
10 : 2 < 2 x 4
12 > 20 : 2

B. bài mới.


* Hoạt động1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này, các em sẽ - Lắng nghe
đợc biết tên gọi của các thành phần
và kết quả của phép tính chia.
* Hoạt động2. Giới thiệu Số bị chia
- Số chia Thơng
- Viết lên bảng phép tính 6 : 2 và yêu - 6 chia 2 bằng 3.
cầu HS tìm kết quả của phép tÝnh
nµy.


- Giíi thiƯu : Trong phÐp chia 6 : 2 =
3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là
thơng. (Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên
bảng nh phần bài học trong SGK)
- 6 gọi là gì trong phép chia 6:2=3?
- 2 gọi là gì trong phép chia 6:2=3?
- 3 gọi là gì trong phép chia 6:2=3?
- Số bị chia là số nh thế nào trong
phép chia?
- Số chia là số nh thế nào trong phép
chia?
- Thơng là gì?
- 6 chia 2 bằng 3, 3 là thơng trong
phÐp chia 6 chia 2 b»ng 3, nªn 6 : 2
cũng là thơng của phép chia này.
- HÃy nêu thơng cđa phÐp chia 6 : 2
= 3.
- Y/C HS nªu tên gọi các thành phần

và kết quả trong phép chia của một
số phép chia.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Viết bảng 8: 2 và hỏi : 8 chia 2 đợc
mấy?
- HÃy nêu tên gọi của các thành phần
và kết quả của phép tính chia trên.
- Vậy ta phải viết các số của phép
chia này vào bảng ra sao?
- Yêu cầu HS làm bài.

- 6 gọi là số bị chia.
- 2 gọi là số chia.
- 3 gọi là thơng.
- Là một trong hai thành phần của phép
chia (hay là số đợc chia thành các phần
bằng nhau).
- Là thành phần thứ hai trong phép chia
(hay là số các phần bằng nhau đợc chia
ra từ số bị chia).
- Thơng là kết quả trong phép chia hay
cũng chính là giá trị của 1 phần.

-6:2=3
- 3 HS lấy VD và nêu thành phần.

- Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
- 8 chia 2 đợc 4.
- Trong phÐp chia 8 : 2 = 4 th× 8 là số bị

chia, 2 là số chia, 4 là thơng.
- Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số
chia và 4 vào cột thơng.
- 4 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.
Bài 2- Bài tập yêu cầu chúng ta làm Số?
gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi
HS làm 2 phép tính, 1 phép tính nhân và


1 phép tính chia theo đúng cặp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
của bạn.
- Củng cố mối quan hệ của phép - HS nêu
nhân và phép chia.
c. Củng cố, dặn dò:

- Y/C HS nêu tên gọi của các thành
phần và kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét giờ học và dặn dò HS về
nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 1:

Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
Toán


Bảng chia 3
I.Mục tiêu:

- Lập đợc bảng chia 3.
- Nhớ đợc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
II.Đồ dùng dạy - học:
- Các thẻ chấm tròn, mỗi thẻ có 3 hình tròn, SGK.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. CNG C KIN THC:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Viết phép chia và tính kết quả:
a) Phép chia có số bị chia, số chia lần lợt
là 8 và 2.
b) Phép chia có số bị chia, số chia lần lợt
là 12 và 2.
c) Phép chia có số bị chia, số chia lần lợt
là 16 và 2.
- Gọi HS khác nêu tên gọi của các thành
phần và kết quả trong các phép chia trên.
- Nhận xét HS.
b. bài mới

* Hoạt động1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này, các em sẽ dựa
vào bảng nhân 3 để thành lập bảng chia

3 và làm các bài tập luyện tập trong bảng
chia 3.
* Hoạt động2. Lập bảng chia 3

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vë nh¸p:
8:2=4
12 : 2 = 6
16 : 2 = 8
- 3 HS nêu thành phần trong mỗi phép
chia.


- Gắn lên bảng 4 thẻ chấm tròn, mỗi thẻ
có 3 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi
thẻ có 3 chấm tròn. Hỏi 4 thẻ có tất cả
mấy chấm tròn?
- HÃy nêu phép tính thích hợp để tìm số
chấm tròn có trong cả 4 thẻ.
- Nêu bài toán : Trên các thẻ có tất cả 12
chấm tròn. Biết mỗi thẻ có 3 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu thẻ?
- HÃy đọc phép tính thích hợp để tìm số
chấm bìa mà bài toán yêu cầu.
- Viết lên bảng phép tính 12 : 3 = 4và
yêu cầu HS đọc phép tính này.
- Tiến hành tơng tự với một vài phép tính
khác.
Lu ý: Có thể xây dựng bảng chia bằng
cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết

phép chia dựa vào phép nhân đà cho nhng có số chia là 3.
* Hoạt động3. HTL bảng chia 3
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các
phép tính chia trong bảng chia 3.
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép
chia trong bảng chia 3.
- Chỉ bảng và yêu cầu HS chỉ đọc số đợc
đem đi chia trong các phép tính của bảng
chia 3.
- Đây chính là dÃy số đếm thêm 3, bắt
đầu từ số 3.
- Y/C HS tự học thuộc lòng bảng chia 3,
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1- Yêu cầu HS tự làm bài và đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Quan sát và phân tích câu hỏi của GV
và trả lời: bốn thẻ có 12 chấm tròn.

- Phép tính 3 x 4 = 12
- Phân tích bài toán, sau đó 1 HS trả lời :
có tất cả 4 thẻ.
-Phép tính đó là 12 : 3 = 4
- Cả lớp đọc đồng thanh 12 chia 3 bằng
4.

- Các phép chia trong bảng chia 3 đều có
dạng một số chia cho 3.
- Các kết quả lần lợt lµ : 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, 10.

- HS nhận xét: Số bắt đầu đợc lấy để chia
cho 3 là 3, sau đó là số 6, số 9, và kết
thúc là số 30.

- Tự đọc đồng thanh, cá nhân thuộc lòng
bảng chia 3.
- Làm bài theo yêu cầu của GV, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm
tra
- 1 HS ®äc to ®Ị bài. Cả lớp đọc thầm

Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán:
+ Cã mÊy học sinh?
- Cã tÊt c¶ 24 học sinh.
- 24 hc sinh đợc chia đều thành mấy t? - đợc chia đều thành 3 t.


- Muốn biết mỗi t có mấy hc sinh
chúng ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu 1 HS làm bài và gọi 1 HS làm
bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn

- Chúng ta thực hiƯn phÐp tÝnh chia 24: 3
- Lµm bµi
- 1 HS nhận xét.

c. Củng cố, dặn dò:


- Gọi một số HS đọc thuộc lòng bảng
chia 3.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng
chia.

Tiết 2:

- HS xung phong đọc bảng chia.

Chính tả

Tiết 1 - Tuần 23
I. Mục đích yêu cầu :

- Chép lại chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
- Làm đúng các bài tập 2a,b và BT 3a,b trong VBT.
ii. Đồ dùng : Chép sẵn nội dung BT chính tả.
iii. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc các từ
- HS viết : riêng lẻ, tháng giêng, con
khó cho HS viết, Y/C cả lớp viết vào
dơi, rơi vÃi.
bảng con.
- Nhận xét HS.
2. Bài míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi:
2.2. HD tËp chÐp:

a.Ghi nhí néi dung đoạn chép
- Đọc đoạn chép
- Đọc thầm theo GV
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- 2,3 HS đọc lại bài.
- Đoạn văn này tóm tắt nội dung bài
- Bài : Bác sĩ Sói.
tập đọc nào?
- Nội dung của câu chuyện đó ntn?
- Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa ngựa.
Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị
Ngựa đá một cú trời giáng.
b. HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?.
- 3 câu.
- Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Lời của Sói và Ngựa đợc viết sau dấu - Sau dấu 2 chấm và đặt trong dấu


gì?
- Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
c.HD viết từ khó :
- Y/C HS tìm trong đoạn chép các chữ
bắt đầu bằng gi, ch, tr
- Y/C HS viết các chữ khó vào vở nháp.
- Nhận xét và sửa lại cho HS viÕt sai.
d.ChÐp bµi:
- Theo dâi, chØnh sưa cho HS.

e. Soát lỗi :
- GV đọc cho HS soát lỗi
g. Chấm bµi :
- ChÊm vµ nhËn xÐt.
2.3. HD lµm bµi tËp:
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét HS.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS giải câu đố vui trong vở BT.
Tiết 3:

ngoặc kép.
- HS nêu.

- HS nêu các chữ vừa tìm đợc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết các từ khó
vào vở nháp: giả làm, chữa giúp
- Nhìn bảng, chép bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi .

- Cả lớp làm bài.
- HS lần lợt lên bảng chữa bài.

- Lắng nghe.

Kể chuyện

Bác sĩ Sói

I. Mục đích yêu cầu :

- Dựa vào tranh minh , kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện .
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- GD kỹ năng sống: ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng : Tranh SGK
iii. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu - 2HS kể - cả lớp theo dõi.
chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. HD kể lại từng đoạn câu chuyện :


- Cho HS quan sát tranh1: Tranh minh
hoạ điều gì?
- Tranh 2 cho biết Sói lúc này ăn mặc
ntn?

- Tranh vẽ 1 chú ngựa đang ăn cỏ và 1
con sói đang thèm thịt ngựa đén rỏ dÃi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội 1
chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo
kính
- Tranh 3 vẽ cảnh gì?

- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành
Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình
tĩnh đối phó với Sói.
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Ngựa tung vó đá cho Sói 1 cú trời
giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ
văng ra, kính vỡ tan
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi - Thực hành kể chuyện trong nhóm .
nhãm 4 HS - Y/C HS thùc hµnh kĨ
chun trong nhóm .
- Y/C HS kể lại từng đoạn truyện trớc - Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
lớp.
chuyện tríc líp - C¶ líp theo dâi
- NhËn xÐt HS.
2.3. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Y/C HS ká, giỏi kĨ chun theo vai.
- 3 HS ®ãng vai tËp kĨ.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Đại diện các nhóm thi kể.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4:

Âm nhạc
( GV đặc thù dạy)

Thø t ngµy 20 tháng 2 năm 2019
Tit 1:


m nhc
( GV c thự dy)

Tiết 2:

Tập đọc

Nội quy Đảo Khỉ
I. Mục đích yêu cầu :

- Biết nghỉ hơi đúng chỗ , đọc rõ ràng, rành mạch đợc từng điều trong bản nội
quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.( Trả lời đợc CH 1,2 trong SGK)
ii. Đồ dùng :Tranh minh hoạ SGK.
iii. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cò:


- KT 3 HS đọc và TLCH bài: bác sĩ Sói.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Luyện đọc:
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1
- Gọi HS khá đọc lần 2.
b.HD phát âm từ khó
- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm

và Y/C HS đọc .
- Y/C HS từng câu .
c. Đọc cả bài:
- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Y/C HS chia nhóm 4 em và luyện
đọc.
e. Thi đọc
b.Đọc đồng thanh
2.3.Tìm hiểu bài:
-Y/C HS đọc chú giải.
- Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
- Em hiểu điều quy định nói trên ntn?
- Vì sao đọc xong nội quy, khỉ nâu lại
khoái chí?
2.4. Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Y/C HS về nhà đọc lại bài và nhắc
nhở HS có ý thức tuân thủ theo nội quy
đà đề ra ở trờng, lớp, công viên,...
Tiết 3:

- HS đọc bài và TLCH.

- Theo dõi và đọc thầm
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ

khó, từ dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc một câu nối tiếp đến hết.
- HS luyện đọc từng đoạn.
- Thực hành đọc trong nhóm.
- HS nối tiếp đọc.
- Cả lớp đồng thanh bản nội quy.

- Có 4 điều.
- HS thảo luận- đa ra ý kiến.
- Vì nó thấy Đảo khỉ và họ hàng nhà nó
đợc bảo vệ, chăm sóc.
- 1 HS đọc bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc.

Toán

Một phần ba
I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)Một phần ba. Biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.


- Làm bài tập 1,3.
II.Đồ dùng dạy - học:

- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống nh hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học

A. CNG C KIN THC:

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
9:36:2
15 : 3 2 x 2
2 x 5 … 30 : 3
- Gäi 2 HS díi líp ®äc thuộc lòng bảng
chia 3.
- Nhận xét HS.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở nháp:
9:3=6:2
15 : 3 > 2 x 2
2 x 5 = 30 : 3
- HS đọc bảng chia 3 theo yêu cầu.

b. bài mới

* Hoạt động1. Giới thiệu bài
- Trong bài học hôm nay, các em sẽ đợc
làm quen với một số dạng số mới, đó là
số Một phần ba.
* Hoạt động2. Giới thiệu Một phần ba
- Cho HS quan sát hình vuông nh trong
phần bài học của SGK, sau đó dùng kéo
cắt hình vuông ra làm ba phần bằng
nhau và giới thiệu: Có một hình vuông,
chia làm ba phần bằng nhau, lấy một

phần, đợc một phần ba hình vuông.
- Tiến hành tơng tự với hình tròn, hình
tam giác đều để HS rút ra kết luận:
- Trong toán học, để thể hiện một phần
ba hình vuông, một phần ba hình tròn,
một phần ba hình tam giác, ngời ta dùng
số một phần ba viết là 1/3.
* Hoạt động3: Thực hành
Bài 1- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1
- Yêu cầu HS suy nghÜ vµ tù lµm bµi
- NhËn xÐt HS.
Bµi 3- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong

- Theo dõi thao tác của GV, phân tích bài
toán và trả lời: Đợc một phần ba hình
vuông.

- Theo dõi bài giảng của GV và đọc, viết
số 1/3.

- Tô màu 1/3 hình sau
- Cả lớp làm bài vo v.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài và gi¶i thÝch.


SGK vµ tù lµm bµi.
- NhËn xÐt HS.
- Cđng cè KL cách xác định 1/3 nhóm

đồ vật: đếm số đồ vật, lấy số đồ vật chia
cho 3 đợc 1/3.

- 2 HS nhắc lại và lấy ví dụ.

c. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:

- Lắng nghe
Luyện từ và câu

Tuần 23
I. Mục đích yêu cầu:

- Xếp đợc tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nh thế nào? ( BT 2,BT3).
II. Đồ dùng: VBT, SGK
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- KT 2HS lên bảng làm bµi tËp
- HS lµm BT2-SGK trang 36; BT3- VBT
- NhËn xÐt HS.
2. Bµi míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi:
2.2. HD lµm bµi tập:

- Xếp tên các con vật dới đây vào nhóm
Bài 1: 1 HS đọc đề bài
thích hợp .
- Có 2 nhóm, 1 nhóm là thú dữ, nguy
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
với nhau nhờ đặc điểm gì?
- 2 HS lên bảng làm - HS khác làm vở.
+ Nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó
- Y/C HS tự làm BT vào vở.
sói, s tử, bò rừng, tê giác.
- Đọc đề bài và trả lời: BT Y/C ta TLCH
- HS nhận xét- GV kết luận.
về đặc điểm của các con vật.
Bài 2: BT Y/C chúng ta làm gì?
- HS thực hành hỏi đáp về các con vật.
+ Thỏ chạy ntn?
- Y/C HS thực hành hỏi đáp theo cặp. + Thỏ chạy nhanh nh bay….
- §Ịu cã cơm tõ ntn?
- GV nhËn xét HS.
- Các câu hỏi này có đặc điểm gì - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong


chung?
Bài 3: BT Y/C chúng ta làm gì?

các câu dới đây.
- HS đọc câu văn.
- Rất khoẻ.

VD: Trâu cày rất khoẻ.

- Trong câu văn trên từ ngữ nào đợc - Trâu cày ntn?
in đậm?
- Để đặt đợc câu hỏi cho bé phËn in - 2 HS ngåi c¹nh nhau thùc hành hỏi đáp.
đậm đà dùng câu hỏi nào?
- Y/C HS thực hành hỏi đáp.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Y/C HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 1:

Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
Toán

Luyện tập
I.Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong b¶ng chia 3).
- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, chia cho 2).
- Làm bài tập 1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. CNG C KIN THC:

- Vẽ trớc lên bảng một số hình hình - HS cả lớp quan sát hình và phát biểu
học và yêu cầu HS nhận biết các hình ý kiến.

đà đợc tô màu một phần ba hình.
- GV nhận xét HS.
B. bài mới:

* Hoạt động1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này, các em sẽ đợc luyện tập, thực hành về các kiến
thức trong bảng chia 3, một phần ba.
* Hoạt động2: Thực hành.
Bài 1- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở.


- Chữa bài, nhận xét HS.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng
bảng chia 3.
Bài 2- Nêu yêu cầu của bài, sau đó
yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn, kết luận về
lời giải đúng cho HS.
Bài 4- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu kilôgam go?
- Chia đều vào 3 tỳi nghĩa là chia nh
thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

- 2 HS đọc thuộc lòng trớc lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phép tính nhân và 1 phép tính chia theo

đúng cặp. Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm.
- Có tất cả 15 kilôgam go.
- Nghĩa là chia thành 3 phần bằng
nhau, mỗi tỳi là một phần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
Tóm tắt :
3 tỳi : 15kg go
1 tỳi : ...kg go?
Bài giải
Mỗi túi có số ki-lơ gam gạo lµ:
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số : 5 kg go

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài cho HS.
c. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:

- 2 HS đọc bảng chia 3

Tập viết

Tuần 23
I. Mục đích yêu cầu:


- Viết đúng, chữ hoa T (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá).
theo cì võa và nhỏ.
- Viết đúng, chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Thẳng
nh ruột ngựa (3 lần).
II. Đồ dùng:

- Mẫu chữ T hoa đặt trong khung chữ , vở tập viết 2/2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:


- KT vë tËp viÕt.
- Y/C viÕt ch÷ S - Sáo vào bảng con.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD viết chữ hoa:
a. Quan sát số nét, quy trình viết T.
- Chữ T hoa cao mấy li?
- Chữ T hoa gồm mấy nét? Đó là những
nét nào?
- GV chỉ trên chữ và nêu quy trình viết
chữ T hoa?.
b. Viết bảng:
- Y/C HS viết chữ T hoa vào không
trung sau đó cho các em viết vào bảng
con.

2.3. HD viÕt cơm tõ øng dơng:
a. Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng:
- HS më vë tËp viÕt, ®äc cơm tõ øng
dơng.
- Thẳng nh ruột ngựa nghĩa là gì?
b. Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những
tiếng nào?
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ
T?
- K.C giữa các chữ.bằng chừng nào?
c.Viết bảng:
- Y/C viết chữ Thẳng vào bảng.
2.4. HD viết vào vở tập viết:
- GV chỉnh sửa lỗi.- Thu và chấm
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xÐt giê häc
- Y/C HS vỊ nhµ hoµn thµnh nèt bµi
viÕt.
TiÕt 3:

- Thu vë
- HS viÕt .

- Cao 5 li.
- ... gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3
nét cơ bản: Đó là 2 nét cong trái và 1
nét lợn ngang.
- HS quan sát và lắng nghe.


- Viết bảng con.

- Đọc: Thẳng nh ruột ngựa.
- Chỉ những ngời thẳng thắn, không a
gì thì nói ngay, không để bụng.
- Gồm 4 tiếng là : Thẳng, nh, ruột,
ngựa.
- HS nêu.
- ... bằng chữ o.
- Viết bảng.
- HS viết.

Thủ công


Ôn tập chơng 2:
Phối hợp gấp, cắt, dán hình(Tiết 1)
I. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức, kỹ năng gấp các hình đà học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán đợc ít nhất một sản phẩm đà học.
- HS khéo tay: phối hợp gấp, cắt, dán đợc ít nhất 2 sản phẩm đà học.
- Có thể gấp, cắt, dán đợc sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.chuẩn bị:

- Giấy thủ công, kéo, thớc kẻ, hồ dán....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

A.KTBC:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: Giới thiệu bài :
1. Thao tác gấp, cắt, dán hình:
- Y/C HS nhắc laị thao tác gấp, cắt, - HS nhắc lại. HS khác nhận xét bổ
dán hình:
sung.
+ Hình tròn.
+ Biển báo chỉ chiều xe đi.
+ Biển báo cấm xe đi ngợc chiều.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
- Gọi HS lên bảng thao tác các bớc - HS nhắc lại, HS khác nhận xét bổ
gấp
sung.
2. Thực hành:
- Y/C HS thùc hµnh theo nhãm.
- 4 nhãm HS thùc hµnh gÊp, cắt, dán
hình.
- GV kiểm tra uốn nắn.
3. Trình bày sản phẩm:
- Y/c HS trình bày sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn sản phẩm của
C.HD học ở nhà:
bạn.
- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS tập gấp, cắt, dán hình tròn,
biển báo chỉ chiều xe đi, biển báo cấm
đi ngợc chiều và biển báo cấm đỗ xe.
Tiết 4:

Tự nhiên và XÃ hội

Ôn tập: XÃ hội


I.Mục tiêu:

- Kể đợc về gia đình, trờng học của em, nghề nghiệp chính của ngời dân nơi em
đang sống.
II.Đồ dùng dạy - học
III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy
A. KTBC: Em hÃy kể tên một số
ngành nghề của ngời dân TP Thanh
Hoá?
B. Bài mới: - Khởi động
- Về chủ đề xà hội, chúng ta học mấy
bài? Đó là những bài nào?
- Để củng cố lại các kiến thức đà đợc
học, hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn
tập xà hội.
* Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia
đình, nhà trờng và cuộc sống xung
quanh.

- Bằng những tranh, ảnh đà su tầm đợc, kết hợp với việc nghiên cứu SGK
và huy động vốn kiến thức đà đợc
học, các nhóm hÃy thảo luận để nói
về các nội dung đà đợc học.

Hoạt động học
- HS trả lời.

- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.

- Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại
diện trình bày.
- Các thành viên khác trong nhóm có thể
bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp
bạn minh hoạ bằng tranh ảnh.
Chẳng hạn:
Nhóm 1 - Nói về gia đình.
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
Nhóm 2 - Nói về nhà trờng.
- Những công việc hàng ngày của các
Nhóm 3-Nói về cuộc sống xung thành viên trong gia đình là: ông bà nghỉ
quanh.
ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học,
* Cách tính điểm:
- Vào những lúc nghỉ ngơi, mäi ngêi
+ Nãi ®đ, ®óng kiÕn thøc: 10 ®iĨm
trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo,
+ Nói sinh động: 5 điểm
mẹ và ông bà chơi với em
+ Có thêm tranh ảnh minh họa: 5 - Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại.

điểm
Về đồ sứ có: bát, đĩa,; về đồ nhựa có
Đội nào đợc nhiều điểm nhất, sẽ là xô, chậu, bát, rổ rá, Để giữ cho đồ
đội thắng cuộc.
dùng bền đẹp, khi sử dụng ta phải chú ý
cẩn then, sắp xếp ngăn nắp.
- Cần phải giữ sạch môi trờng xung
quanh nhà ở và có các biện pháp phòng
tránh ngộ độc khi ở nhà.


- GV nhận xét các đội chơi.
- Phát phần thởng cho các đội chơi.
* Hoạt động 2: Làm bài vở bài tập
- Yêu cầu cả lớp HS làm.
- GV thu để chấm điểm.

- HS làm BT VBT.

C. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đà học và
chuẩn bị bài 24.

Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019

Tiết 1:

Toán


Tìm một thừa số của phép nhân
I.Mục tiêu:

- Nhận biết đợc thừa số, tích, tìm mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa số
kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập d¹ng X x a = b; a x X = b (với a, b là các
số bé và
phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đà học)
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
- Làm bài tập 1, 2.
II.Đồ dùng dạy học:

- 3 tấm thẻ , mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn (tam giác, hình vuông,)
- Thẻ từ ghi sẵn trờn bng: Thừa số
Thừa số
Tích
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.CNG C KIN THC:

- Gọi HS đọc bảng chia 3
- Nhận xét HS.

- 2 HS đọc

b. bài mới

* Hoạt động1. Giới thiệu bài

* Hoạt động2. Hớng dẫn tìm một thừa
số của phép nhân.
a) Nhận xét - Gắn lên bảng 3 thẻ chấm
tròn, mỗi thẻ có 2 chấm tròn.
- Nêu bài toán: Có 3 thẻ nh nhau, mỗi
thẻ có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao
nhiêu chấm tròn?
- HÃy nêu phép tính giúp em tìm đợc số
chấm tròn có trong cả 3 thẻ.

- HS suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6
chấm tròn.
- Phép nhân 2 x 3 = 6


- Nêu tên gọi của các thành phần và kết
quả trong phép nhân trên.
- Gắn các thẻ từ lên bảng
- HÃy lập các phép chia tơng ứng.
- Giới thiệu: Để lập đợc phép chia 6 : 2
=3 chúng ta đà lÊy tÝch (6) trong phÐp
nh©n 2x3 =6 chia cho thõa số thứ nhất
(2) đợc thừa số thứ 2 (3)
- Giới thiƯu phÐp chia 6 : 3 = 2.
- 2 vµ 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6?
- VËy ta thÊy, nÕu lÊy tÝch chia cho mét
thõa số ta sẽ đợc thừa số kia.
- Hỏi: Muốn tìm thõa sè cha biÕt ta lµm
nh thÕ nµo?
b) Híng dÉn tìm thừa số x cha biết:

- Viết lên bảng x x 2 = 8. Chúng ta sẽ
học cách tìm thừa số cha biết này.
- x là gì trong phép nhân x x 2 = 8?
- Muèn t×m thõa sè x trong phép nhân
này ta làm nh thế nào?
- HÃy nêu phép tính tơng ứng để tìm x .
- Vậy x bằng mấy?
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài toán trên.
- Vậy ta đà tìm đợc x = 4 để 4 x 2 = 8
- Viết lên bảng bài toán: 3 x x = 15 và
yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm x.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân
ta làm nh thế nào?
- Y/C cả lớp học thuộc lòng quy tắc trên.
* Hoạt động3: Thực hành
Bài 1- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- Nhận xét HS.
Bài 2- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- x là gì trong các phép tính của bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Tại sao trong phép nhân X x 2 = 10 để
tìm x lại lấy 10 : 2 = 5

- 2 và 3 là các thừa số, 6 là tích.

- Phép chia 6 : 2 = 3 ; 6 : 3 = 2
- HS nghe giảng và nhắc lại cách lập

phép chia 6 : 2 =3 dựa vào phép nhân 2 x
3 = 6.

- Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia
cho thõa sè kia.

- x lµ thõa sè.
- Ta lÊy tích (8) chia cho thừa số còn lại
(2)
- x bằng 4
- HS đọc bài toán:
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
ra giấy nháp
- Muốn tìm một thõa sè trong phÐp nh©n
ta lÊy tÝch chia cho thõa số đà biết.

- Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
- x là thừa số cha biết trong phép nhân.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào v.
- Vì x là một thừa số trong phép nhân X x
2 = 10, nên để tìm x chúng ta ph¶i lÊy


tích là 10 chia cho thừa số đà biết là 2.
- Nhận xét HS.
c. Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm một thừa

- 2 HS nhắc lại.
số của phép nhân.
- Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà
luyện tập tìm thừa số cha biết trong phép
nhân.
Tiết 2:

Chính tả

Tiết 2 - Tuần 23
I. Mục đích yêu cầu:

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đạon tóm tắt bài: Ngày hội đua
voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng bài tập 2 a, b trong v chớnh t.
II. Đồ dùng: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- KT HS viết chính tả
- HS viết các từ : nối liền, lối đi, trầy x- Nhận xét HS.
ớc,2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD nghe- viết:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn viết.
- 2 HS đọc lại- cả lớp theo dõi.
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Êđê, Mơ- nông.

- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây
- Mùa xuân.
Nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi đợc miêu tả ntn?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Bà con các dân tộc đi xem hội ntn?
- Mặt trời cha mọc bà con đà ..
b. HD cách trình bày:
- Đoạn trích này có mấy câu?
- Đoạn trích có 4 câu.
- Trong bài có các dấu câu nào?
- HS nêu.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu viết ntn?
- Viết hoa
c. HD viết từ khó:
- Đọc các từ khó và Y/C HS viết bảng
- Viết các từ : nục nịch, nờm nợp
con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×