Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Boi duong gv THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 4 trang )

BÀI THU HOẠCH
TỰ BỒI DƯỜNG THƯỜNG XUYÊN - NĂM 2017 - 2018
Họ và tên giáo viên: Vũ Kim Huệ
Chức vụ: Giáo viên
Nhiệm vụ được giao: Dạy toán 7 + 8; lý 9 - Tổ trưởng tổ KHTN
Đơn vị: Trường TH&THCS Bình Trung
TÊN CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG: “Rèn kỹ năng, năng lực tự học toán cho
học sinh lớp 8”
I. LÝ DO CHON CHUYấN BI DNG :

- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay
- Do thực trạng dạy học hiện nay:
Trong việc ứng dụng các phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung
tâm, còn gv chỉ là ngời hớng dẫn. Vấn đề tự học và t tởng lấy việc học của trò làm gốc
là một quá trình lâu dài không phải một sớm một chiều và của riêng ai.
Việc tự học của học sinh THCS là một điều rất cần thiết, trong việc tích luỹ kiến
thức cho bản thân học sinh
Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phơng pháp dạy học hớng dẫn
học sinh tự học của giáo viên THCS ở tất cả các môn học nói chung và môn toỏn nói
riêng còn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn.
II.MC TIấU CN T SAU BI DNG
Hng dẫn được học sinh tự học tập bộ mơn tốn nâng cao chất lượng bộ mơn.
III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
Tự nghiên cứu tài liệu và thực tế của học sinh trong nhà trường.
IV. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG
Nghiên cứu từ tháng 10 đến hết tháng 11/2017
V.Q TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Híng dÉn tự học
Trong hoạt động hớng dẫn, dạy chính là sự tổ chức hay điều khiển tối u hoá quá
trình chiếm lĩnh tri thức khoa học để hình thành và phát triển nhân cách cho ngời học.
Hoạt động dạy học có hai chức năng luôn gắn kết chặt chẽ với nhau truyền đạt thông


tin dạy học và điều khiển hoạt động học.
Tri thức
Trò
Tự nghiên cứu, tự
thể hiện, tự kiểm
tra
Lớp, nhóm
Thầy
Thảo luận, bổ
Hớng dẫn, tổ chức,
sung, kiểm tra.
trọng tài, đánh giá
Từ sơ đồ dạy học trên có thể hiểu khái niệm hớng dẫn tự học là sự điều khiển
của GV trong việc định hớng, tổ chc và chỉ đạo nhằm giúp học sinh tối u hoá quá
trình tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thông qua đó hình thành và
pháp huy nhân cách cho học sinh.


Tự học có hớng dẫn là một hình thức tổ chức dạy học mà trong đó thầy đóng vai
trò ngời định hớng, dẫn
* Nguyên tắc cơ bản trong hớng dẫn học và tự học
* Nguyên tắc đảm bảo tính lôgíc nội dung và mục tiêu chơng trình
* Nguyên tắc sử dụng hớng dẫn của GV phải phát huy tối đa nỗ lực của học sinh
* Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả việc tự kiểm tra đánh giá và duy trì thờng
xuyên thông tin ngợc chiều từ học sinh đến GV.
Để học thờng xuyên, học cho bản thân ngời học thì GV phải xác định đợc các
biện pháp hớng dẫn học sinh tự học. Vì bên cạnh việc nắm đựơc tri thúc trên lớp, học
sinh còn học cách lĩnh hội kiến thức ngoài xà hội từ đó nâng cao chất lợng học tập, tạo
tiền đề cho sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh. Giúp học sinh không những
lĩnh hội tri thức một cách chủ động, vững chắc mà còn phát triển kỹ năng t duy, tổng

hợp, khái quát ho¸ néi dung kiÕn thøc mét c¸ch tèt nhÊt.
2.. C¸c biƯn ph¸p híng dÉn häc sinh tù häc
a. Tù häc qua sách giáo khoa, sách tham khảo:
SGK là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó quy định liều lợng kiến thức
cần thiêt của môn học, là phơng tiện phục vụ đắc lực cho GV và học sinh. SGK có
kênh hình và kênh chữ thể hiện nội dung kiến thức.
Ngoài SGK thì sách tham khảo cũng là nguồn tri thøc bæ sung quan träng cho
häc sinh. Nguån tri thøc này không chỉ phục vụ trực tiếp cho việc hoàn thành nhiệm
vụ trí dục quy định trong chơng trình, mà còn có tác dụng giáo dục, năng cao sự hiểu
biết cho học sinh.
Do vây, dạy học sinh tự thu nhận kiến thức, chính là rèn luyện cho học sinh phơng pháp đọc sách, kỹ năng, kỹ xảo đọc sách.
Để học sinh sử dụng tốt SGK và Sách tham khảo cần rèn luyện cho học sinh
một số kỹ năng cơ bản sau:
Trong khâu củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng kỹ xảo
- Sau khi giới thiệu nội dung tài liệu thì học sinh đọc SGK. Sau đó học sinh so
sỏnh vi lời giảng của GV với nội dung đọc đợc từ sách.
- Tổ chức học sinh làm việc với SGK nhằm mục đích ôn tập, củng cố tài liệu
trên cơ së hƯ thèng kiÕn thøccđa mét ch¬ng hay nhiỊu ch¬ng.
- GV ra cá Dạy học sinh kỹ năng tự đọc SGK và rút ra đợc những nội dung cơ bản
từ tài liệu. Thờng xuyên đặt ra câu hỏi: ở đây nói lên cái gì?, ở đõy đà đề cập đến
những khía cạnh nào?. Nh vậy học sinh phải đạt đợc ý chính của nội dung đọc đợc, đặt
tên đề mục cho phần, đoạn đà đọc sao cho tên đề mục phản ánh đợc ý chính.
- Dạy học sinh biết cách phân tích những bài đọc đợc, chia thành những luận
điểm khoa học khác nhau và nêu đợc ý nghĩa của nó.
- Dạy học sinh biết cách trả lời câu hỏi đà có trên tài liệu đà đọc đợc, bằng cách
tái hiện hoặc phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả tuỳ theo câu hỏi đà đề
ra.
- Dạy häc sinh biÕt lËp mét giµn bµi qua tµi liệu SGK.
- Dạy kỹ năng tóm tắt tài liệu đọc đợc
- Dạy kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị hình vẽ trong SGK.

b.Sử dụng SGK trong khâu nghiên cứu tài liệu mới:
- Tổ chức cho học sinh làm việc với sách ngay sau khi GV ra bài tập nhận thức
hoặc ngay sau khi GV đặt tình huống có vấn đề.
- Tổ chức cho học sinh đọc những đoạn có mô tả sự kiện, còn những vấn đề khó,
phức tạp GV cần giải thích cho sánh tỏ.
- GV tổ chứ giải đáp tái hiện hoặc để học sinh độc lập nghiên cứu lại SGK trớc
khi cho các em nghiên cứu nội dung mới.
- Đọc sách sau khi quan sát thí nghiệm, hoặc sau khi quan sát các đồ dùng trực
quan khác.


-Sử dụng SGK, các bài tập khác nhau để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK. Có
thể là yêu cầu học sinh su tầm các tài liệu trực quan vật mẫu để minh hoạ khẳng định
một khái niệm, một quy luật đợc trình bày trong SGK
- Bài tập luyện tập một quy tắc, một định luật.
- Bài tập yêu cầu đọc SGK, ôn lại những kiến thức, kỹ năng và kü x¶o.
VI. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU BỒI DƯỠNG:
Nắm được phương pháp để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng , năng lực tự
học mơn tốn đối với bộ mơn tốn và các mơn học kgác nói chung.
Phần 2: VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1)Mơ tả q trình vận dụng kết quả bồi dưỡng (kiến thức, kỹ năng... ) vào thực
tiễn hoạt động giáo dục, giảng dạy.
VÝ dơ 1: Híng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung
Muốn tãm t¾t néi dung cđa bài tập 84 hình 8/SGK toỏn 8 trang 109 thì học sinh
cũng cần đợc rèn luyện theo các bớc sau:
Bớc 1: Học sinh cũng cần đọc qua một lợt để nắm đợc toàn bộ ni dung của bài
tập.
( Đọc cả bài theo SGK)
Bíc 2: Häc sinh đọc kỹ tng cõu và từ để tìm những ý chÝnh, ý cèt lâi cđa bµi
đã cho.

( Xác định rõ những yếu tố đã cho, những yêu cầu của bài)
Bíc 3: T¸ch c¸c ý chÝnh råi thiÕt lËp mèi quan hệ giữa chúng để tạo nên đoạn
thông tin mới cã néi dung cơ thĨ h¬n.
( Ghi thành GT và KL theo các quy ước toán học một cách rõ ràng)
VÝ dơ 2: Híng dÉn häc sinh vỊ nhµ tù hc v trả lời theo những câu hỏi mà giáo
viên đa ra
kỹ năng này, tôi hớng dẫn nh sau:
Bớc 1: Học sinh đọc câu hỏi mà giáo viên đa ra và xác định câu hỏi cần hỏi vấn
đề gì?
Bớc 2: Tìm các tài liệu, đoạn thông tin có nội dung liên quan đến vấn đề này.
Bớc 3: Đọc và lựa chọn kiến thức theo đúng nội dung câu hỏi ®a ra ®Ĩ tr¶ lêi.
2) Đánh giá hiệu quả
Ưu điểm:
Nã có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Học sinh không những nắm kiến thức mà còn đợc rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên
cứu, phát triển năng lực t duy. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời và
tạo nên một xà hội học tập tức là để mỗi ngời có năng lực hơn, có phẩm giá hơn, để
trở thành những công dân tích cực, chủ động hơn, để có thể sống trong một thời đại
luôn biến đổi.
Tn ti:
Việc vận dụng phơng pháp này cha thờng xuyên và phát huy hết hiệu quả giáo
dục mà nó mang lại. Giao viên cha biết cách vận dụng hợp lý, còn lúng túng trên lớp,
cha phối hợp đợc với các phơng pháp khác.
3)Bi hc kinh nghim
Sau đây, tôi xin đa ra một vài ý kiến nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực
học tập hơn nữa.


+ Để có thể áp dụng một cách nhuần nhuyễn phơng pháp tự học và hớng dẫn tự
học đợc tốt, trớc tiên ngời giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững chắc, phải hiểu

và vận dụng đúng phơng pháp mà mình lựa chọn.
+ Cần tăng cờng bồi dỡng thờng xuyên giáo viên để nâng cao trình độ nghiệp
vụ s phạm, giáo viên phải thờng xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức cũng nh kỹ năng s
phạm.
+ Trong quá trình vận dụng phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học cần phối hợp
với các phơng pháp khác nhằm làm cho giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời phải
luôn tin tởng vào học sinh, luôn bồi dỡng rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học thông
qua việc kiểm tra hoặc cho học sinh tự đánh giá.
+ Cần mở rộng phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học không chỉ ở môn Toỏn
mà ở tất cả môn häc kh¸c



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×