Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Sang kien Kinh Nghiem sinh hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.04 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
1.
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..............................................................................3
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp................................................................3
1.2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp...........................................3
1.2.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu..........................................................3
1.2.2. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu:............................................................4
1.3. Mục tiêu của giải pháp..................................................................................4
1.4. Căn cứ đề xuất giải pháp...............................................................................5
1.4.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................5
1.4.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................6
1.5. Phương pháp thực hiện.................................................................................6
1.6. Đối tượng và phạm vi áp dụng......................................................................7
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP...........................8
2.1. Quá trình hình thành giải pháp....................................................................8
2.2. Nội dung giải pháp.........................................................................................8
2.2.1. Nguyên tắc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường................8
2.2.2. Nguyên tắc chung của giáo dục bảo vệ môi trường..............................8
2.2.3. Các giải pháp tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong
tiết dạy môn sinh học 9......................................................................................9
2.2.4. Các bài học cần tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường:.....14
3. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG......................................................................................22
3.1. Thời gian áp dụng của giải pháp................................................................22
3.2. Hiệu quả đạt được:......................................................................................22


3.3 Khả năng triển khai, áp dụng giải pháp.....................................................22
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.......................................................24
4.1.Kết luận..........................................................................................................24
4. 2.Đề xuất, kiến nghị........................................................................................24
Tài liệu tham khảo.................................................................................................25




1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp
Sinh học là mơn học giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản về thế giới sống, kể
cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng tích cực trong việc
giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, vì vậy
mơn sinh học trong trường phổ thơng có khả năng tích hợp rất nhiều nội dung về
mơi trường trong tiết dạy, trong đó việc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi
trường là một vấn đề cần thiết trong hoạt động dạy học.
Hiện nay, môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh
thái, hạn hán kéo dài, cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh hưởng tới chất lượng cuộc
sống. Những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do cơng nghiệp hóa, đơ
thị hóa, sự yếu kém về khâu xử lý chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con
người.
Giáo dục bảo vệ và phòng chống ơ nhiễm mơi trường là một vấn đề có tính thiết
thực và là vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này là rất
cần thiết cho các em học sinh- những chủ nhân tương lai của đất nước. Hình thành
cho các em ý thức bảo vệ mơi trường và thói quen sống vì một môi trường xanhsạch- đẹp.
Là giáo viên sinh học, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em qua các
tiết dạy là một yêu cầu không thể thiếu trong q trình dạy học. Chính vì thế tơi đã
chọn giải pháp “Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi
trường trong tiết dạy môn sinh học 9”
1.2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp
1.2.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu
Giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông được nhiều tác giả
đưa ra nhiều tác phẩm với nhiều góc độ khác nhau:
Tác giả Nguyễn Đình Khoa trong cuốn “Mơi trường sống và con người” nhà xuất
bản Hà Nội- 1987



Tác giả Lê Thông, Nguyễn Hữu Dũng trong cuốn “Dân số, môi trường và tài
nguyên”Nhà xuất bản Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Hồng Thao trong cuốn “Bảo vệ môi trường biển: vấn đề và giải
pháp”
1.2.2. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu:
 Môi trường:
+ Theo định nghĩa về môi trường của Liên Hiệp Quốc: môi trường là tập hợp các
yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng
đồng.
+Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (điều 1): môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên.
 Ơ nhiễm mơi trường:
Ơ nhiễm mơi trường là việc đưa các chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên gây
ra sự thay đổi bất lợi, gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật
hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở dạng khí, lỏng, rắn
chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như ánh
sáng, nhiệt độ, bức xạ
 Giáo dục môi trường:
Giáo dục mơi trường là một q trình thơng qua các hoạt động giáo dục chính quy
và khơng chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị
tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái
1.3. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của giải pháp là giúp cho học sinh trung học cơ sở nâng cao nhận thức về
việc bảo vệ mơi trường và vai trị của giáo dục vì một cuốc sống an tồn, bền vững.
Học sinh hiểu được các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm nhẹ biến đổi khí



hậu và thiên tai, góp phần xây dựng kế hoạch nhằm bảo vệ mơi trường. Các em có
thái độ tích cực chủ động tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng lối sống xanhsạch- đẹp, cuộc sống an toàn và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng.
Giáo dục bảo vệ môi trường phải đi đôi với giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Giáo dục cho các em những thói quen tốt, những kĩ năng sống liên quan đến bảo vệ
môi trường. Vận dụng những kiến thức và kĩ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng
mơi trường theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai
Giúp các em trở thành người chủ trong chính tương lai của mình khơng những có
kiến thức đầy đủ mà cịn có lối sống tốt để đưa đất nước ngày càng phát triển.
1.4. Căn cứ đề xuất giải pháp
1.4.1. Cơ sở lý luận
Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành
thái độ và lịng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra
giải pháp cho vấn đề môi trường hiện tại và tương lai.
Mơi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát
triển. Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu
do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên.
Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Ngày 10/01/1994
chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố luật bảo vệ
môi trường (Báo Hà Bắc ngày 16/08/1994) nhà trường là cơ quan giáo dục có vai
trị nâng cao sức khỏe, phát triển tốt thể lực. Hưởng ứng ngày môi trường thế giới
5/6 hàng năm được phát động với các phong trào thiết thực.
Do đó để bảo vệ mơi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau,
trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là hiệu quả nhất. Nghị quyết
số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của bộ chính trị về tăng cường công tác
bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quyết



định 1505/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc
dân” và quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020. Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Hà
Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội. Chỉ thị tăng cường công tác giáo
dục bảo vệ môi trường số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 của
Bộ giáo dục và đào tạo đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho tôi thực hiện giải pháp
“Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường trong
tiết dạy mơn sinh học 9”
1.4.2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, làm ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, hủy hoại các giống loài, cạn kiệt tài
nguyên.
Vào tháng 5/2016, xử phạt và đóng cửa nhà máy nhuộm vải Mei Sheng ở huyện
Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu xả nước thải trực tiếp ra hồ Đá Đen, làm ô
nhiễm nguồn nước, đây là hồ cung cấp 90% nước sạch cho dân tỉnh Bà Rịa- Vũng
Tàu.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng cao, những trận động đất, những cơn
sóng thần làm mất mát rất lớn về kinh tế, vật chất, tinh thần của người dân.
1.5. Phương pháp thực hiện
Trong đề tài này tôi sử dụng các phương pháp:
+ Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu, sách báo có liên quan đến
đề tài)
+ Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp trần thuật: đây là phương pháp dùng lời. Sử dụng phương pháp này
để mô tả sự vật: có thể mơ tả , kể chuyện về một số cảnh quan độc đáo của thiên


nhiên, các hoạt động gây ô nhiễm, những biến đổi bất thường của thiên nhiên do

các hoạt động sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.
+ Phương pháp giảng giải: đây cũng là phương pháp dùng lời nói, thường sử dụng
khi giải thích các vấn đề.
+ Phương pháp vấn đáp: trong phương pháp này giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh
trả lời, cũng có khi học sinh hỏi giáo viên trả lời hoặc trao đổi giữa học sinh với
học sinh…Ví dụ: Vì sao mơi trường nước bị ơ nhiễm? Nếu trên trái đất khơng có
cây xanh thì điều sẽ xảy ra?
+ Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như
tranh ảnh, băng hình, video là những phương tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy
kiến thức về bảo vệ môi trường.
+ Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
1.6. Đối tượng và phạm vi áp dụng
 Đối tượng: học sinh lớp 9C, 9E, 9G, 9H
 Phạm vi áp dụng: các bài học sách giáo khoa sinh học 9

2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP
2.1. Q trình hình thành giải pháp
Trong 6 năm học qua (2012- 2018) khi tôi được phân công dạy sinh học lớp 9, tôi
nhận thấy ý thức giữ gìn vệ sinh của các em chưa cao, chưa có tính tự giác trong
việc vệ sinh lớp học và bảo vệ môi trường xung quanh.


Vì lí do trên, bản thân tơi thấy trăn trở và tôi theo dõi, áp dụng các biện pháp giáo
dục nhằm tích cực nâng cao ý thức, trách nhiệm cho các em lớp 9 trong suốt các
năm học 2012 – 2018 và đã thấy các em chuyển biến theo chiều hướng tích cực.
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Nguyên tắc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phòng chống ơ nhiễm
mơi trường
Để thức hiện có hiệu quả việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo
viên cần xác định:

 Mục tiêu tích hợp
 Nguyên tắc tích hợp
 Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp
 Địa chỉ tích hợp
2.2.2. Nguyên tắc chung của giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi
trường
Giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường là một lĩnh vực liên ngành,
tích hợp vào các mơn học và các hoạt động. Giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ
nhiễm mơi trường khơng phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như một bộ
môn riêng biệt hay một môn học mà là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáo
dục bảo vệ môi trường là cách tiếp cận xuyên bộ môn.
Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với
mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần vào mục tiêu đào các cấp học.
Giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm môi trường trang bị cho học sinh cho
học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng bảo vệ
môi trường, phù hợp với từng lứa tuổi học sinh. Hệ thống kiến thức kĩ năng được
triển khai qua các môn học và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung của các
mơn học, thơng qua chương trình dạy học chính khóa.


Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường phải chú ý khai thác
tình hình thực tế môi trường của địa phương.
Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường
phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể
để học sinh tham gia một cách có hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ môi trường
của địa phương.
Phương pháp giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường nhằm tạo cho
người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát
hiện các vấn đề và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của
giáo viên.

Tận dụng các cơ hội để giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm môi trường
nhưng đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung.
Tuy nhiên dù tích hợp nội dung nào trong giảng dạy giáo viên cũng phải thực hiện
nghiêm túc kiến thức cơ bản của bài học, không kéo dài thời gian trên lớp và làm
nặng nề giờ học.
2.2.3. Các giải pháp tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ
nhiễm mơi trường trong tiết dạy mơn sinh học 9
2.2.3.1 Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi
trường vào bài giảng:
Theo tơi trong tiết dạy tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học
9 có các hoạt động sau:
+ Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy
học: chương trình nội dung sách giáo khoa cho phép giáo viên xây dựng kế hoạch
dạy học phù hợp cho tồn bộ chương trình bộ mơn, cho từng phần của mơn học.
Nhờ việc phân tích chương trình sách giáo khoa giáo viên có cái nhìn tổng thể về
các đơn vị kiến thức, kĩ năng, thấy được mối liên hệ giữa chúng và dễ phát hiện các
cơ hội tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào từng đơn vị kiến thức một cách
hợp lí.


+ Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục mơi trường cần tích hợp:
Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức bộ môn và giáo dục môi trường, giáo viên
cần làm rõ sẽ tích hợp nội dung giáo dục mơi trường nào là hợp lí, thời lượng bao
nhiêu. Theo nguyên tắc chung về giáo dục bảo vệ mơi trường thì các nội dung gần
với kinh nghiệm sống của học sinh thì càng tốt, đặc biệt có ý nghĩa là các nội dung
đề cập tới vấn đề môi trường sinh thái của địa phương.
+ Hoạt động 3: Lựa chọn, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, sử dụng
các phương tiện dạy học thích hợp.
+ Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể.
Giáo viên thiết kế cụ thể các yêu cầu đối với học sinh và phối hợp các hoạt động

trợ giúp của giáo viên đối với học sinh và phối hợp các hoạt động để đạt được mục
đích dạy học.
2.2.3.2. Tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi
trường dưới dạng các trị chơi, hội thi tìm hiểu:
Các trị chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành ý thức
bảo vệ mơi trường vì:
 Gây hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu vấn đề về bảo vệ môi trường.
 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đối với những vấn đề
về bảo vệ môi trường.
 Giúp học sinh mở rộng và nâng cao kiến thức về bảo vệ môi trường.
 Phát triển khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác.
 Hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu.
Để tổ chức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường dưới hình
thức này giáo viên cần tuân thủ theo các bước sau đây:
Bước 1: Xác định tên chủ đề
Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung.
Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm.
Bước 4: Thành lập nhóm


Bước 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi.
Bước 6: Thiết kế chương trình
Bước 7. Chuẩn bị cơ sở vật chất- thiết bị.
Bước 8: Tiến hành trò chơi, hội thi.
Bước 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: dạy bài 62. Thực hành vận dụng luật bảo vệ và phòng chống ô nhiễm
môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương (sinh học 9)
Hoạt động 1: Giáo viên nêu mục tiêu và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành:
Mỗi tổ sẽ biểu diễn một tiểu phẩm theo các chủ đề cho trước để tuyên truyền (các

tổ bốc thăm)
Chủ đề 1: không đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh.
Chủ đề 2: không gây ô nhiễm nguồn nước.
Chủ đề 3: không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát
Chủ đề 4: không sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá.
Mỗi tổ có thời gian 5 phút để biểu diễn
Hoạt động 3: Học sinh tiến hành biểu diễn
Hoạt động 4: Đánh giá
Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá chéo giữa các tổ và cho điểm
Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm từng tiểu phẩm.
2.2.3.3 Tổ chức ngoại khóa trong giờ thực hành:
Huyện Long Điền có nhiều đất ruộng, bãi biển nên hệ sinh thái đa dạng, nhưng
trong những năm gần đây dưới sự tác động của con người mơi trường tại đây có
nhiều thay đổi tích cực và tiêu cực. Vì vậy tổ chức ngoại khóa cho học sinh là dịp
để các em nắm chắc nội dung bài học, từ đó tìm ra phương pháp bảo vệ mơi trường
hiện có và tương lai.
2.2.3.4. Tổ chức hoạt động dạy học bằng tìm hiểu thực trạng môi trường ở địa
phương


Trong quá trình thực hành, bằng kiến thức gắn liền với điều tra thực tế môi trường,
tuy ở mức độ nhỏ nhưng học sinh cảm nhận được vai trò cảu việc bảo vệ mơi
trường tại địa phương nói riêng và trên tồn cầu nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Ví dụ:
 Bài 45: Thực hành: Tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng của một số nhân
tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Giáo viên lựa chọn hình thức quan sát thiên nhiên. Đây là hình thức có nhiều điều
kiện thích hợp để giáo dục lịng u thiên nhiên và giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường.
- Khu vực tìm hiểu: tồn bộ khn viên trường và ngồi đồng ruộng.

- Phân lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành quan sát và ghi chép theo
yêu cầu sách giáo khoa ở tồn bộ khn viên trường trong tiết học, sau đó giáo viên
yêu cầu các nhóm về nhà quan sát thêm ngồi đồng ruộng.
- Ví dụ như học sinh đã quan sát được rất nhiều sinh vật sống trong đồng ruộng
như: con gà, cỏ ba lá, rau má, rau muống, lúa, cây bạch đàn, con nhện, con kiến,
giun đốt, cóc, nhái, ếch…
- Các em cũng thấy được rất nhiều địa y trên thân cây xanh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Số lượng sinh vật em đã quan sát được?
+ Em quan sát thấy có mấy loại mơi trường sống?
+ Mơi trường sống nào có số lượng sinh vật sống nhiều nhất?
- Giáo viên u cầu học sinh nhận xét tình hình mơi trường tại khu vực quan sát (có
rác thải, khơng khí có mùi, có nhiều ruồi, muỗi khơng?)
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Tác hại của việc xả rác bừa bãi?
+ Cần làm gì để bảo vệ mơi trường tự nhiên?
- Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Sử dụng giấy viết tiết kiệm.


+ Bảo vệ sự trong sạch của ao hồ, ruộng, sân trường, sơng ngịi và bãi biển bằng
cách tuyệt đối không xả rác xuống các thủy vực ấy.
+ Nên sử dụng các loại hàng hóa ít bao nilong, giữ và tái sử dụng các loại bao, túi
chứa hàng cũ…
 Bài 51-52: Thực hành: Hệ sinh thái
- Giáo viên phân lớp thành 6 nhóm tìm hiểu 1 hệ sinh thái nhỏ như cánh đồng và
hoàn thành nội dung như hướng dẫn của sách giáo khoa (giao nhiệm vụ này ở nhà).
- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh báo cáo xong giáo viên liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường bằng câu hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái đã quan sát?

- Giáo viên giúp học sinh làm rõ các ý sau:
+ Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái (nhiều hay ít).
+ Lưới thức ăn trong hệ sinh thái (so sánh 3 thành phần trong lưới thức ăn)
+ Các lồi có bị đe dọa tiêu diệt khơng? (nếu có thì sẽ gây ra hiện tượng gì?)
→ Từ đó để học sinh rút ra được các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái.
 Nghiêm cấm săn bắt động vật
 Bảo vệ những loài thực vật và động vật có số lượng ít.
 Tun truyền đến mọi người có ý thức bảo vệ môi trường sống
 Bài 56-57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa phương
Giáo viên chọn địa điểm (khu vực chợ Long Điền) và yêu cầu học sinh khảo sát
(giao nhiệm vụ ở nhà).
Đến lớp báo cáo kết quả.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm rõ các nội dung:
+ Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm môi trường? Có cách nào khắc phục được
không?
+ Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu
hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay là tốt lên? Theo em chúng ta cần
làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?


Học sinh báo cáo xong giáo viên liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường bằng câu hỏi:
+ Nhiệm vụ của học sinh đối với cơng tác phịng chống ơ nhiễm?
2.2.3.5. Các bài học cần tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ
nhiễm mơi trường:
Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường trong mơn sinh học
9 được tích hợp trong chương trình thơng qua bài học cụ thể sau:
Bài 21: Đột biến gen
 Nội dung tích hợp: phần II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường:
Ngun nhân gây đột biến biến gen là các tác nhân vật lý và hóa học mà ở địa

phương sống bằng nghề trồng lúa, do đó việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc
bảo bảo vệ thực vật tràn lan, mà các chất này ảnh hưởng rất lớn tới môi trường
→ Giáo dục học sinh thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực
vật, khuyến khích gia đình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo 4 nguyên tắc:
đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách→ Bảo vệ môi trường đất,
nước.
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
 Nội dung tích hợp: Phần III. Hiện tượng đa bội thể
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: đa số đột
biến gây hại ở động vật→phòng tránh các tác nhân gây đột biến cho người
và động vật. Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở
người→ Giáo dục học sinh thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo
vệ thực vật, bảo vệ mơi trường đất, nước. Tuy nhiên, đột biến ở thực vật lại
có thể tạo giống mới ưu việt, năng suất cao→ Sử dụng trong công nghệ sinh
học. Hiện nay ở một số nơi, người dân sử dụng hầu hết các loài thực vật có
năng suất cao nhập nội→Giảm đa dạng lồi bản địa→Suy giảm đa dạng sinh
học→giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài bản địa.
Bài 25: Thường biến


 Nội dung tích hợp: phần II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu
hình
 Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường:
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có
năng suất cao trong sản xuất nơng nghiệp cần chú ý bón phân hợp lí cho cây,
nếu bón thừa cây hấp thụ khơng hết các chất hóa học sẽ tích tụ trong đất và phát
tán vào nguồn nước gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người → Giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường.
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
 Nội dung tích hợp: phần III. Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di

truyền
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: các bệnh và
tật di truyền ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong
tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong trao đổi chất nội
bào→ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hóa học và các hành vi
gây ơ nhiễm môi trường. Sử dụng đúng quy cách các thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, hướng tới nền sản xuất nông nghiệp không sử
dụng thuốc trừ sâu.
Bài 30: Di truyền học với con người
 Nội dung tích hợp: phần III. Hậu quả di truyền do ơ nhiễm môi trường.
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: các chất
phóng xạ và các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm
tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền→ Giáo
dục học sinh đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phịng
chống ơ nhiễm mơi trường. Nếu sử dụng năng lượng hạt nhân thì phải đảm
bảo các tiêu chuẩn về kĩ thuật và an tồn.
Bài 32: Cơng nghệ gen
 Nội dung tích hợp: phần III. Khái niệm công nghệ sinh học


 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: ứng dụng
công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống
sinh vật có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt là việc làm
hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên.
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
 Nội dung tích hợp: phần I. Mơi trường sống của sinh vật
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: môi trường
sống ảnh hưởng đến tất cả sinh vật kể cả con người→ Giáo dục học sinh ý
thức bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi gây ô nhiễm, bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên.

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
 Nội dung tích hợp: phần I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: Trong trồng
trọt cần biết loại cây ưa sáng, ưa bóng để có năng suất cao→Giáo dục học
sinh ý thức trồng và chăm sóc cây để mơi trường trong lành.
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
 Nội dung tích hợp: phần I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: khi trời rét
chúng ta cần làm gì để tránh rét cho cây trồng và vật nuôi? →Giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ cây trồng và vật nuôi→ Bảo vệ môi trường.
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
 Nội dung tích hợp: phần II. Quan hệ khác loài
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: trong trồng
trọt cần tăng cường phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học, sử dụng các
lồi có quan hệ đối địch (ni ong mắt đỏ trong các vườn cây để diệt sâu hại)
giảm sử dụng thuốc trừ sâu→hạn chế ô nhiễm môi trường
Bài 45-46: Thực hành: tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố
sinh thái lên đời sống sinh vật


 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: môi trường
hiện nay đang bị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của con người→biến đổi
khí hậu→thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên và xảy ra khắp nơi→giáo
dục học sinh ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình và trường
học, lớp học. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và
sự thích nghi cuả sinh vật với môi trường: môi trường tác động đến sinh vật
đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi mơi trường→giáo dục
học sinh có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để làm cho môi trường xanh,
sạch và giảm khí thải, giảm ơ nhiễm mơi trường.
Bài 47: Quần thể sinh vật

 Nội dung tích hợp: phần I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Và phần III.
Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên tới quần thể sinh vật
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ơ nhiễm mơi trường: quần thể
sinh vật có vai trị trong thiên nhiên và trong đời sống con người→ giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ các quần thể sinh vật. Môi trường ảnh hưởng tới số
lượng, mật độ cá thể trong quần thể→giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi
trường sống của sinh vật.
Bài 48: Quần thể người
 Nội dung tích hợp: phần III. Tăng dân số và phát triển xã hội
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: ảnh hưởng
của dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô
nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác→ giáo dục học sinh
ý thức bảo vệ môi trường.
Bài 49: Quần xã sinh vật
 Nội dung tích hợp: phần III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: các lồi
trong quần xã ln có quan hệ mật thiết với nhau thơng qua chuỗi và lưới
thức ăn. Số lượng cá thể của quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở


mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học
trong quần xã→giáo dục học sinh ý thức bảo vệ quần xã sinh vật, tăng cường
sử dụng thiên địch tự nhiên để phòng trừ sâu hại, giảm sử dụng thuốc trừ sâu
hóa học→tiết kiệm và giảm ô nhiễm môi trường.
Bài 50: Hệ sinh thái
 Nội dung tích hợp: phần II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: các sinh vật
trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh
dưỡng có vai trị quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức
ăn→giáo dục học sinh ý bảo vệ đa dạng sinh học, không làm mất cân bằng

hệ sinh thái tự nhiên. Nhằm hạn chế sự mất cân bằng trong trồng trọt hiện
nay người ta sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt các lồi sâu hại, đó là
biện pháp thù địch, dùng loài này để khống chế loài kia.
Bài 51- 52: Thực hành: hệ sinh thái
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: giáo dục ý
thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái ở địa phương. Tuyên
truyền ý thức bảo vệ môi trường đến từng người dân.
Bài 53: Tác động của con người đối với mơi trường
 Nội dung tích hợp: phần III. Vai trò cuả con người trong việc bảo vệ và cải
tạo môi trường tự nhiên
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: nhiều hoạt
động của con người gây hậu quả xấu đối với mơi trường: làm biến mất một
số lồi sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng
sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá
hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mịn và thối hóa đất, ô nhiễm môi
trường, hạn hán, lũ lụt…→mỗi người đều phải có ý thức trách nhiệm trong
việc bảo vệ mơi trường sống của mình
Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường


 Nội dung tích hợp: phần II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: để giảm bớt
sự đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường thì chúng ta cần làm gì?
(trồng rừng, đi xe đạp ở những nơi gần khi nào cần thiết mới đi xe máy)→
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tiết kiệm. Để giảm bớt ơ nhiễm do hóa
chất gây ra cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.
Bài 55. Ơ nhiễm mơi trường(tt)
 Nội dung tích hợp: phần III. Hạn chế ô nhiễm môi trường
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: học sinh nêu
ra được các biện pháp bảo vệ môi trường đồng thời có ý thức tự giác bảo vệ

mơi trường sống và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia.
Bài 56- 57: Thực hành: tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa phương
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: nêu lên
được thực trạng ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,
hậu quả ơ nhiễm mơi trường từ đó đưa ra các biện pháp phịng chống ơ
nhiễm mơi trường tại địa phương
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
 Nội dung tích hợp: phần II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: tài ngun
thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết
kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại,
vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
Mặt khác, chúng ta cần tìm ra và tăng cường sử dụng nguồn năng lượng thân
thiện với mơi trường để góp phần giảm ơ nhiễm môi trường. Bảo vệ rừng và
cây xanh trên trái đất sẽ có vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước
và giảm ô nhiễm môi trường.
Bài 59: Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
 Nội dung tích hợp: phần II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên


 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: bảo vệ các
khu rừng hiện có, kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng
nhằm bảo vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái, tạo cảnh quan trong
lành→giáo dục học sinh ý thức, trách nhiệm trong việc gìn giữ và cải tạo
thiên nhiên.
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
 Nội dung tích hợp: phần II. Bảo vệ hệ sinh thái rừng; phần III. Bảo vệ hệ
sinh thái biển
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường: các hệ sinh
thái quan trọng cần bảo vệ là: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển , hệ sinh

thái nông nghiệp→mỗi quốc gia và mọi người dân đều phải có trách nhiệm
bảo vệ các hệ sinh thái
Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
 Nội dung tích hợp: phần III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp
hành Luật Bảo vệ môi trường
 Nội dung giáo dục giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm môi trường:
Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục những
hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi
trường tự nhiên. Và mỗi cơng dân phải có trách nhiệm trong việc chấp hành
Luật Bảo vệ môi trường.
Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật Bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi
trường ở địa phương
 Nội dung giáo dục bảo vệ và phịng chống ơ nhiễm mơi trường: nâng cao ý
thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương, đồng thời
hướng dẫn các em có ý thức tuyên truyền người thân cùng bảo vệ môi
trường.
Bài 63: Ơn tập sinh vật và mơi trường



×