Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao vien 2 TH 20172018 TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.31 KB, 19 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 21 - Từ ngày 22 tháng 01 đến ngày 26 tháng 01 năm 2018
Môn dạy

Lớp

Tiết

ngày

TG

Thứ

Tên bài dạy
Chào cờ

Chiều
Sáng

BA
23/01

Sáng

HAI
22/01

1
2


3
1
2
3
4
5

Đạo đức
KNS
Thể dục
Khoa học
Địa lý
Kỹ thuật
Lịch sử
Khoa học

1D
1D
1D
5D
5D
5D
5D
5D

Chiều
Sáng
Chiều
Sáng


SÁU
26/01

Chiều

NĂM
25/01

Sáng


24/01

Em và các bạn
Bài 21
Năng lượng mặt trời
Các nước láng giềng của Việt Nam
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Nước nhà bị chia cắt
Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 1)
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1


TNXH
Thủ công
TN&XH
Thể dục(t1)
TNXH
Thể dục(t2)
Thủ cơng
Thể dục(t1)

1D
3D
3D
3D
2D
3D
2D
2D

Ơn tập: Xã hội
Đan noong mốt
Thân cây
Nhảy dây
Cuộc sống xung quanh
Nhảy dây
Gấp, cắt, dán phong bì ( T1)
Đi thường theo vạch kẻ thẳng

3
4

1
2
3
1
2

TN&XH
Khoa học
Thủ công
Địa lý
Lịch sử
Thể dục(t2)
Khoa học

3D
4D
1D
4D
4D

Thân cây
Âm thanh
Ôn tập chương II: Kĩ thuật gấp hình
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay …
Sự lan truyền âm thanh

2D
4D


Thứ hai, ngày 22 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG:

GHI
CHÚ


******************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC - LỚP 1D
EM VÀ CÁC BẠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Biết đoàn kết
thân ái với bạn bè xung quanh.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
- GD KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè.
KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. KN phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với
bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:

Khởi động:
- HS hát múa tập thể
- Giới thiệu đi vào bài mới
Hoạt động 2:
Kể về người bạn mà em yêu quý
- y/c HS kể trước lớp
- Lắng nghe, nêu ý kiến
- Sau mỗi câu chuyện , lớp nhận xét .
- HS nhận xét.
Hoạt động 3:
Kể chuyên theo tranh
- Thảo luận .
Thảo ln nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
GV chốt nội dung theo từng tranh
- Lắng nghe
HĐ 4: Thảo luận nhóm 2, làm BT 3
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận :
Hoạt động nhóm
Kết luận : Khi bạn em chưa biết lễ phép,
- Thảo luận theo nhóm nhỏ .
vâng lời thầy cô giáo, em cần nhắc nhở nhẹ - Đại diện phát biểu .
nhàng, khuyên bạn không nên như vậy.
- Lớp nhận xét và bổ sung .
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Dặn bài sau
- Chuẩn bị bài học sau
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - LỚP 1D

---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỂ DỤC - LỚP 1D
TIẾT 21. BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu


- Ôn 3 động tác đã học,điểm số theo hàng dọc
- Học động tác vặn mình.
- Ơn điểm số hàng dọc theo tổ.
II. Địa điểm, phương tiện
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài
- Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 HS tập động tác chân
- Tập hợp lớp: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
- Đi thường theo vòng trịn và hít thở sâu.
- Trị chơi: Đi ngược chiều theo tín hiệu
: 3- 5 lần
2. Phần cơ bản
Nội dung
TG
Phương pháp
- Ôn 3 động tác đã học
2- 3 lần
- GV nhắc tên từng động tác - HS tập.
2x 8 nhịp
- Cán sự hô HS tự tập
Chú ý: Thở sâu ở động tác 1.
4- 5 lần
- GV hô và làm mẫu

- Học động tác vặn mình 2 x 8 nhịp - GV giải thích động tác
- GV làm mẫu HS tập theo.
- GV hơ (k0 làm mẫu) HS tự tập.

TTCB

- Ơn 4 động tác đã học
2-4 lần
2 x4 nhịp
- Ôn tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số

2- 3 lần

1

2

3

4

- Sau mỗi lần tập GV nhận xét uốn nắn cho HS.
- GV hô, HS tập
- Cán sự hô, HS tập.
- Thi giữa các tổ xem tổ nào tập đúng, đẹp.
- HS giải tán - tập hợp
- GV hô khẩu lệnh, HS xếp hàng dọc, dang hàng,
điểm số.
- Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ

- Chơi theo tổ

- Trò chơi: tiếp sức
3. Phần kết thúc:
- HS di thường theo nhịp 1 - 2.
- GV - HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
*************************************************

Thứ ba, ngày 23 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC – LỚP 5D
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .
I/ Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm,
phơi khô, phát điện,…
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình , thơng tin trong SGK trang 84, 85 - Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- 1. Bài cũ:
2. bài mới :
 Hoạt động 1 HS nêu được ví dụ về tác dụng
của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. . Gv
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình vẽ

chia nhóm phát phiếu học tập
sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình 1 ở SGK
GV hướng dẫn HS thực hiện :
trang 84 sau đó thảo luận :
GV đi hướng dẫn từng nhóm .
 Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
những dạng nào ?
 Năng lương mặt trời có vai trị gì đối với con luận.
* Lớp nhận xét.
người, thời tiết, khí hậu, động thực vật ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 Hoạt động 2: HS kể được một sốphương
tiện,máy móc,hoạt động ,… của con người sử
Hoạt động nhóm
dụng năng lượng mặt trời .
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm cùng
* GV hướng dẫn thảo luận theo các nội dung :
+Kể 1 số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt thực hiện :
trời trong cuộc sống hằng ngày.(chiếu sáng,làm Quan sát các hình minh hoạ trong SGK
(H2,3,4 trang 84,85)thảo luận và ghi các
muối,phơi khô các vật…)
+Kể tên một số cơng trình, máy móc sử dụng kết quả vào phiếu học tập.
năng lượng mặt trời.
+Kể một số ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
ở gia đình và ở địa phương.
+Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 Hoạt động : Trò chơi. : Củng cố những kiến 2 đội tham gia .Các thành viên của nhóm

thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời . luân phiên ghi những vai trò, ứng dụng
của mặt trời đối với sự sống trên trái đất .
* Cách tiến hành:
( Mỗi HS chỉ được ghi 1 vai trò, ứng dụng
GV chia 2 đội
và khơng được ghi trùng
GV vẽ hình mặt trời lên bảng .
* Các đội tiến hành trò chơi.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
* Cả lớp nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng chất đốt .
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 5D
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM .
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí và tên thủ đơ của Cam-pu-chia, Lào, T Q
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và những sản phẩm chính của nền kinh tế CPC và Lào.
- Biết Trung Quốc có số dân đơng nhất trên thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều
ngành công nghiệp hiện đại.
II/ Đồ dùng dạy - học :

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Châu Á (tt)
2.Dạy - học bài mới :
* Hoạt động 1: Cam-puchia
GV treo bảng phụ ghi câu hỏi :

Hoạt động của học sinh

HS trả lời câu hỏi
HS đọc SGK và thảo luận theo cặp


 Nêu vị trí, tên thủ đơ , nét nổi bật của địa hình * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận.
Cam-pu-chia ?
 Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất nghành * Cả lớp nhận xét.
gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của
nghành này?
 Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được nhiều cá
nước ngọt ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS thảo luận theo bàn
* Hoạt động 2: Lào
HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí của Lào.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: :
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình
 Nêu vị trí địa lí của Lào?
bày kết quả thảo luận.
 Nêu nét nổi bậc củađịa hình Lào ?
* Cả lớp nhận xét.
 Kể tên các sản phẩm chính của Lào ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* Hoạt động 3 : Trung Quốc
GV treo bảng lược đồ các nước Đông Nam Á, - HS xem lược đồ, và nêu vị trí của T Q
.hướng dẫn HS thực hiện:
.HS làm việc với H 5 bài 18 và gợi ý trong
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
SGK , trao đổi để rút ra nhận xét về diện

 Hãy nêu những hiểu biết về Vạn Lí Trường tích, số dân, kinh tế của Trung Quốc .* Hết
thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày
Thành của Trung Quốc ?
* GV cung cấp thêm thơng tin về Vạn Lí kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét.
HS quan sát H 3 thảo luận cả lớp :
Trường Thành, về kinh tế T Q .
* GV nhận xét, kết luận .
HS theo dõi .
5/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: Châu Âu
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỸ THUẬT – LỚP 5D
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
1.Mục t iêu :
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách VSPB cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một
số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà ở gia đình.
2.Đ D D H : Hình trang 67 SGK, Phiếu đánh giá kết quả học tập.
3.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:…….Ghi đề …
--Nêu lại đề bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích,tác dụng của
việc VSPB cho gà.
+ Đọc nội dung 1 SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách VSPB cho gà.
-Trả lời.

+ Đọc mục 2a
- Hướng dẫn HS đọc mục 2a
+Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách
+ Nêu.
vệ sinh các dụng cụ ăn uống của gà.
+ Vệ sinh chuồng nuôi
+ Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh
- Nhắc lại.
chuồng ni thì khơng khí trong chuồng sẽ như
thế nào ?
-Nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà,
+ Tiêm thuốc, nhỏ thuốc , phòng dịch.
tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi.


+Nhận xét , tóm tắt ý chính.
+ Trả lời.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
+Phát phiếu đánh giá kết quả học tập cho các
+Đọc mục 2c, quan sát hình 2,
nhóm.
Trả lời câu hỏi ở SGK.
Nêu đáp án.
+ làm việc theo nhóm đơi .Trả lời trên
+ Nhận xét kết quả học tập của HS.
phiếu.- So sánh kết quả và báo cáo. Tự
Củng cố dặn dò:
đánh giá kết quả học tập.
- Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học
tập của HS,

- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ - LỚP 5D
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ Mục tiêu:
- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng , tiến hành xây dựng chủ nghia xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải
cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm
- Chỉ giới tuyến tạm thời trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy - học :: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu HT của HS.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: On tập .
2.Dạy - học bài mới :
 Hoạt động 1: Nội dung hiệp định
* GV nêu đặc điểm nổi bật của tình nước ta sau khi
cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi .
* GV Hdẫn HS tìm hiểu các khái niệm: Hiệp định,
hiệp thương, tổng tuyển cử , tố cộng, diệt cộng thảm
sát.
Tại sao có hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì ?
Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
 Hoạt động 2 : Tình hình nước ta sau chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ .
* GV hướng dẫn HS thảo luận nêu các điều khoản

chính của hiệp định Giơ-ne-vơ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 Hoạt động 3 : Nguyện vọng của nhân dân ta .
Nguyện vọng của ND ta là sau 2 năm, đất sẽ thống
nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có
được thực hiện khơng ? Vì sao ?
 Am mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ –
Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
 Vì sao ND ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng
lên cầm súng đánh giặc ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
5/ Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét.

Hoạt động của học sinh
.
- HS theo dõi
Hoạt động cả lớp.

HS trả lời .
* Cả lớp nhận xét.
* HS thảo luận theo nhóm .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm và cả lớp.
HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
-Nêu nội dung chính của bài học

trong SGK.


Chuẩn bị bài sau : Bến Tre đồng khởi.
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC – LỚP 5D
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số loại chất đốt .
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng
lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình trong SGK .- Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Năng lượng mặt trời .
Học sinh trả lời.
2.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: HS nêu được tên một số loại chất đốt Hoạt động cả lớp
: rắn, lỏng, khí.
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
 Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong
đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng,
chất đốt nào ở thể khí ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
Hoạt động 2: HS kể tên và nêu được công dụng, Hoạt động nhóm
+ Kể tên, nêu cách sử dụng các chất đốt
việc khai thác của từng loại chất đốt.

Việc
khai thác các loại chất đốt này.
Yêu cầu HS chuẩn bị một số loại chất đốt đã
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
chuẩn bị và thực tế .
* Lớp nhận xét.
 GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
3.Củng cố ,dặn dò.
-Cho HS đọc lại mục bạn cần biết .
-Đọc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- HD chuẩn bị bài sau
*************************************************

Thứ tư, ngày 24 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 1D
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em đang sinh sống.
- Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
1. Khởi dộng:
2. Dạy học bài mới:

a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Nêu nội dung các bài đã học
+ GV cho HS nêu bằng cách hát các bài hát
mang chủ đề bài học.

Hoạt động của học sinh
- Hát về gia đình: Cả nhà thương nhau.
+ Hoạt động cả lớp
- HS hát vui để phát hiện ra tên bài đã học:
+ Gia đình
+ Nhà ở,


Bài hát: Ba thương con( Gia đình ), Thơ: Ngơi + Công việc ở nhà,
nhà(Nhà ở ), Hát: Trên sân trường..(An toàn
+ An toàn khi ở nhà
trên đường đi học), Hát: Cái Bống (Công việc + Lớp học,
ở nhà), Hát: Lúc ở nhà Cô giáo em.(lớp học), + Hoạt động ở lớp,
Kể : Tên đường, tên cơng việc…
+ Giữ gìn lớp học sạch đẹp,
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
+ Cuộc sống xung quanh,
+ GV chuẩn bị câu hỏi ( 12 câu, treo sẵn vào + An toàn trên đuờng đi học.
cây xanh )
+ HS chơi theo nhóm đơi
Kể về những người trong gia đình em ?
HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
Hãy kể về lớp học của mình.
( Mỗi lần 2 em )

Hãy kể về ngơi nhà của em?
Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Em phải làm gì để lớp học sạch , đẹp?
* Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp
Hãy kể về các hoạt động ở lớp? Em thích hoạt học, q hương.
động nào, vì sao?....
Theo dõi
Hoạt động nối tiếp
- Về thực hiện đúng như những gì đã học.
- GV tuyên dương các cá nhân , nhóm hoạt
động tốt
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỦ CÔNG - LỚP 3D
ĐAN NONG MỐT
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh
tấm đan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ.

2 . Bài mới :

Hoạt động của GV
1. Bài mới: GTB
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt (h.1) và hướng
dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

+ Liên hệ thực tế: đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ
dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá …
+ Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các
nguyên liệu nào?
+ Trong thực tế, người ta sử dụng các nan rời bằng tre,
nứa, giang, mây, lá dừa …
+ Học sinh làm quen với việc đan nong mốt bằng giấy bìa
với cách đan đơn giản nhất (h.1).
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.
+ Đối với loại giấy bìa khơng có dịng kẻ cần dùng thước
kẻ vng để kẻ các dịng kẻ dọc và dịng kẻ ngang cách
đều nhau 1 ơ (đã học ở lớp 1).
+ Cắt nan dọc, cắt 1 hình vng có cạnh 9 ơ,cắt các nan

Hoạt động của HS

+ Học sinh quan sát hình.

- Các nguyên liệu khác nhau như
mây, tre, giang, nứa, lá dừa …

- HS theo dõi Gv hướng dẫn


theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 được 9 nan dọc.
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh
tấm đan.
- Bước 2. Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.

+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại làm nẹp (h.1).
- Cho hs làm thử
2. Củng cố dặn dị:
Hình 1
+ Nhận xét tiết học
- HS đan thử
+ Dặn dò học sinh tập đan nong mốt.
HS lắng nghe
+ Chuẩn bị hồ dán, kéo, thủ công, bìa cứng để T2 đan
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
THÂN CÂY
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu
tạo (thân gỗ, thân thảo).
*GDKNS :
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời
sống động vật và con người.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ : Thực vật
- HS trình bày
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thân cây
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Cho hs quan sát các hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời
- Học sinh quan sát, thảo luận và
theo gợi ý:

ghi kết quả ra giấy
+ chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân
bị trong các hình.
+ Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân
thảo ( mềm )
- u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- trình bày kết quả thảo luận của
của mình.
mình
- Ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
- Kết luận:
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo
Giáo viên
- Phát một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây.
- Học sinh chơi theo hướng dẫn
- Yêu cầu lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp . của Giáo viên
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
3: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
THỂ DỤC - LỚP 3D


Nhảy dây
I - Mục tiêu :
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay
dây .
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi .
II - Địa điểm và phương tiện :

- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , dây nhảy và sân cho trò chơi .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 phút .
- Cho HS đi đều theo hàng dọc : 2 phút .
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập .
2 . Phần cơ bản :
- Cho HS học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12
phút .
- Cho HS khởi động lại các khớp .
- Nêu tên và làm mẫu động tác , kết hợp giải thích từng cử động
một để HS nắm được .
- Tại chỗ tập so dây , mô phỏng động tác trao dây, quay dây và
cho HS tập chụm hai chân bật nhảy khơng có dây, rồi mới có
dây .
- Chia nhóm , cho HS tập luyện theo nhóm
- Quan sát , sữa sai các động tác .
- Gọi vài HS ra thực hiện động tác để cả lớp cùng quan sát và
nhận xét .
- Cho HS chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”: 5 - 7 phút .
- Cho HS khởi động lại các khớp .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi .
- Cho HS chơi thử 1 -2 lần .
- Cho HS chơi
- Quan sát , nhận xét và tuyên dương .
3 . Phần kết thúc :
GV và HS hệ thống bài : 1 phút


HỌC SINH
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát .
- Đi đều theo hàng dọc .
- Chạy chậm trên địa hình
tự nhiên
- Khởi động lại các khớp
- Quan sát và lắng nghe
- Thực hiện theo khu vực
đã quy định .
- Vài HS lên thực hiện
trước lớp .
- Khởi động các khớp
- Chơi thử 1 - 2 lần
- Chơi trò chơi
- Đi thường theo vòng tròn
và thả lỏng tay chân .

Ôn nội dung nhảy dây đã
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 2D
TIẾT 20: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa
phương mình.
- HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.



*KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa
phương; KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người ở thị
thành và nông thôn; phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
a) Hoạt động 1: quan sát và kể lại những
gì bạn nhìn thấy trong hình.
- HS thảo luận và trình bày kết quả
- Yêu cầu : thảo luận nhóm để quan sát và
kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- HS thảo luận cặp đơi trình bày kết quả
b) Hoạt động 2: nói tên một số nghề của
+ Hình 1, 2 : người dân sống ở miền núi
người dân qua hình vẽ.
+ Hình 3, 4 : người dân sống ở miền trung
Hỏi : Em nhìn thấy các hình ảnh này mơ tả
du
những người dân sống vùng miền nào của tổ
+ Hình 5, 6 : người dân sống ở đồng bằng
quốc ( miền núi hay đồng bằng)
+ Hình 7 : người dân sống ở miền biển

HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả :
Yêu cầu thảo luận nhóm để nói tên ngành
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến
nghề của những người dân trong hình vẽ
+ Rút ra kết luận :
trên.
+ Mỗi người dân ..............
- Hỏi : từ những kết quả thảo luận trên các
em rút ra được điều gì? ( những người dân
được vẽ trong tranh có làm nghề giống
- Làm việc theo cặp.
nhau không? Tại sao họ lại làm những
- Quan sát.
nghề khác nhau?)
- Đứng ở điểm đợi xe buýt xa mép đường.
 GV kết lụân :
Hoạt động 3: thi nói về ngành nghề
- Hành khách lên xe khi xe dừng hẳn
 Phương án 1 : đối với HS nơng thơn
u cầu HS thi nói về ngành nghề ở địa
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe.
phương mình.
Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại nô đùa,
1. Tên ngành nghề tiêu biểu của địa
khơng thị đầu, thò tay qua cửa sổ.
phương.
- Đang xuống xe. Xuống cửa bên phải.
2. nội dung đặc điểm về ngành nghề ấy
3. Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê
- Làm vịêc cả lớp.

hương, đất nước.
- Một số HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi
4. Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu
xe buýt.
biểu đó của quê hương.
- GV nhận xét cách chơi, giờ chơi của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
+ GDBVMT : Cuộc sống xung quanh ta
thật đẹp đẽ. Đê cho quan cảnh thiên nhiên
ngày càng thêm tươi đẹp, các em phải biết
gop phần bảo vệ mội trường thiên nhiên…
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC - LỚP 3D


Nhảy dây . Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
I - Mục tiêu :
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối .
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động .
II - Địa điểm và phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ , hai em một dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi .
III - Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
1 . Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1-2 phút
- Cho HS khởi động các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối,
hông : 1-2 phút
- Cho HS chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập : 2 phút .


HỌC SINH
- Lắng nghe
- Khởi động xoay các khớp .
- Chạy chận 1 hàng dọc
xung quanh sân
- Chơi trị chơi “ Có
chúng em”.

- Cho HS chơi trị chơi “Có chúng em ”:1 phút .
2 . Phần cơ bản :
- Cho HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 10 - 12 phút .
- Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao
dây, quay dây sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy khơng
có dây , rồi có dây .
- Đứng tại chỗ tập các động
- Chia tổ phân khu vực tập luyện và yêu cầu HS tập luyện ở theo tác so dây, trao dây, quay
tổ khu vực đã quy định .
dây và tập nhảy .
- Quan sát nhắc nhở, chỉnh sữa động tác chưa đúng cho HS, động - Các tổ tập theo khu vực đã
viên kịp thời những em nhảy đúng .
quy định
Khi tập luyện nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số
lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định .
- Nhận xét tuyên dương .
- Cho HS chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”: 5 - 7 phút .
- Cho HS khởi động lại các khớp
- Khởi động lại các khớp
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi
- Lắng nghe

- Cho HS chơi trò chơi .
- Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp
- Nhận xét , tuyên dương
sức”
3 . Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhịp
- Cho HS đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm to theo
nhịp : 1 - 2 phút
- Lắng nghe
- GV và HS hệ thống bài : 1 phút
- Nhận xét giờ học
- Ôn nhảy dâyở nhà
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỦ CÔNG - LỚP 2D
TIẾT 19: CẮT, GẤP, DÁN PHONG BÌ
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách cắt, gấp, dán phong bì
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối phẳng,
thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu :
a) HD HS quan sát và nhận xét

- Giới thiệu hình mẫu
+ Phong bì có hình gi?
+ Mặt trước phong bì thế nào?
+ Mặt sau thế nào?
+ Kích thước phong bì và thiếp chúc mừng thế nào?
b) Hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp phong bì
- Một tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp đôi (1 mặt
thấp hơn mặt kia 2 ô)
- Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1,5 ơ lấy đường
dấu.
- Mở ra, gấp chéo 4 góc lấy đường dấu. (H. 3)
* Bước 2: Cắt phong bì
Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu được hình 4, 5
 Bước 3: dán phong bì
- Gấp theo các nếp gấp ở H.5, dán 2 mép bên và gấp mép
trên theo đường dấu ( H. 6) được phong bì
4 . Củng cố – dăn dò
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của HS
- Hát vui

- HS quan sát và trả lời câu
hỏi
- ghi chữ ngừơi gửi, người nhận
- dán theo 2 cạnh, còn 1 cạnh
chưa dán
- phong bì lớn hơn một chút
- HS theo dõi GV thực hiện


- HS tập gấp

*************************************************

Thứ năm, ngày 25 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
Bài : 41 *Đi thường theo vạch kẻ thẳng
I. Mục tiêu:
-Ôn Đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước
-sang ngang-lên cao thẳng hướng.Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
Đội Hình
học
* * * * * * * * *
HS chạy một vòng trên sân tập
* * * * * * * * *
Thành vịng trịn,đi thường….bước
Thơi
* * * * * * * * *
Ôn bài TD phát triển chung

* * * * * * * * *
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
GV
Trị chơi : Có chúng em
Kiểm tra bài cũ :


Nhận xét
II. Cơ bản: a.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn
chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang
ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
Đội Hình xuống lớp
b.Đi thường theo vạch kẻ thẳng
* * * * * * * * *
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
* * * * * * * * *
Nhận xét
* * * * * * * * *
III. Kết thúc:
* * * * * * * * *
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
GV
Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
THÂN CÂY (TT)

I. MỤC TIÊU:
 Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối
với đời sống con người.
*GDKNS :
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời
sống động vật và con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các hình trong SGK/80;81.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây.

3. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên
* Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời
sống của cây.
Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát hình1, 2, 3/80
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở
hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Giáo viên:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây
đối với đời sống của con người và động vật.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Nêu yêu cầu.

Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người
hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu,
thuyền, làm bàn ghế, giường tủ.

Hoạt động của HS

+ Học sinh quan sát các hình 1;2;3/
80.
+Hình 1 và hình 2
+ Bấm ngọn cây mướp nhưng không
đứt, vài ngày sau ngọn mướp bị héo.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần
biết” SGK/81.

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các hình 4;5;6;7;8/ 81.
+ Học sinh nói về ích lợi của thân cây
đối với đời sống của con người và


+ Kể tên một sớ thân cây cho nhựa để làm cao su, làm động vật.
sơn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên và cả lớp nhận xét đi đến kết luận về ích + Học sinh thay đổi cách trả lời. 2
lợi của thân cây. Thân cây được dùng làm thức ăn cho nhóm chơi đố nhau.
người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng …
+ Nhóm A hỏi và nhóm B trả lời.
4. Củng cố & dặn dò:

+ VD:
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.Vài học sinh nhắc lại
mục “bạn cần biết” SGK/81. Giáo viên liên hệ giáo dục
học sinh.
+ Học sinh nhắc lại kết luận về ích lợi
+ Dặn dị ghi nhớ bài học.
của thân cây.
+ Chuẩn bị bài: Rễ cây.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
KHOA HỌC – LỚP 4D
ÂM THANH
A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra.
B. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78 , 79 SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Không khí bị ơ nhiễm

c. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Âm thanh
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm thanh xung quanh
Hoạt động lớp
+ Yêu cầu nêu các âm thanh mà bạn biết? âm
- Nêu các âm thanh:Xe chạy ,gió…
thanh nào do con người gây ra?
- Quan sát hình nêu cách tạo âm thanh

- Kết luận : Đó là những âm thanh ta có thể
ra nhận xét , phân biệt khơng khí sạch và
nghe được.
khơng khí bẩn .
Hoạt động 2: Thực hành phát ra âm thanh
Hoạt động lớp
- Yêu cầu tìm các cách tạo ra âm
- Các vật dụng cụ bị rung lên
- Kết luận : Dùng các vật để phát ra âm thanh Bổ sung
- Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
Cho học sinh thảo luận báo cáo
thực hiện trò chơi
- Kết luận:
Ghi ra giấy nêu lại
Hoạt đơng 4:Tiếng gì ở phía nào?
- Chia 2 nhóm ,mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần
- Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng động do
vật nào gây ra viết vào giấy
+ Kết luận :
4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức khơng gây tiếng
ồn làm ảnh hưởng người khác
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học.
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:



THỦ CÔNG - LỚP 1D
ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm
những hình gấp mới có tính sáng tạo
- GD HS u thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu gấp đã học
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật .
- Bút chì, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Quan sát mẫu:
- Gắn vật mẫu lên bảng .
Hoạt động 2: Thực hành
HS chọn gấp 1 hình đã học
Lưu ý hs :
- Gấp nếp tương đối đều, phẳng, cân đối .
- Trật tự , cẩn thận , giữ vệ sinh chung .

Hoạt động của học sinh
HS quan sát
HS nhận xét
- Thực hành trên giấy màu có kẻ ơ.
* Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các
nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp được thêm
những hình gấp mới có tính sáng tạo


Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
- GV cho HS trình bày sản phẩm theo
nhóm
-Hs nhận xét, đánh bài làm của bạn
Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
Theo dõi
- GV nhận xét chung
Hoạt động 5:Củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét, dặn dò:
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 4D
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh , Khơ me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở trang phục của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.
- Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các bờ sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa
đơn sơ.
- Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và
chiếc khăn rằn.
- HSKG biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam
Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà dọc ở sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
a. Ổn định : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Đồng bằng Nam Bộ.
c. Bài mới :



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Các hoạt động:
Hoạt động.
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
- Tiến hành thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận theo những ý sau:
- Đại diện trình bày ý kiến. Kết quả thảo luận
1.Từ những đặc điểm về đất đai, sơng ngịi ở đúng.
bài trước, rút ra những hệ quả về cuộc sống
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2.Theo em, ở đồng bằng Nam Bộ có những
dân tộc nào sinh sống?
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS
- Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng
sơ đồ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nói thêm:
- HS quan sát, tổng hợp, điền các thơng tin chính
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội.
vào sơ đồ.
- GV thu thập các tranh ảnh về trang phục, lễ - HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm về
hội của người dân ĐB Nam Bộ mà HS đã
nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
sưu tầm, chia làm 2 dãy và yêu cầu các
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
nhóm thảo luận.
Hoạt động lớp , nhóm đơi .
1.Dãy 1: Từ những bức ảnh (tranh), em rút

- Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm, tiến hành thảo
ra được những đặc điểm gì về trang phục
luận, trả lời câu hỏi
của người dân đồng bằng Nam Bộ?
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
2.Dãy 2: Từ những bức tranh, em nêu được
- Kết quả trả lời đúng.
những lễ hội gì của người dân ở đồng bằng
1.Trang phục phổ biến của người dân ở đồng
Nam Bộ?
bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn
- GV tổng kết các câu trả lời của HS.
rằn
4.Củng cố - Dặn dò :
2.Những lễ hội đặc trưng của người dân ở đồng
- Nêu ghi nhớ SGK .
bằng Nam Bộ là: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xn
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về
núi Bà, lễ cúng Trăng…
người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét lớp.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
LỊCH SỬ - LỚP 4D
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
A. MỤC TIÊU:
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức
( Nắm những nội dung cơ bản) vẽ bản đồ đất nước.
B. CHUẨN BỊ: SGK
C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Chiến thắng Chi Lăng
c. Bài mới :
I.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động lớp , cá nhân .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 :
- Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà
Hậu Lê:
Hoạt động 2:
- Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đọc sách giáo khoa.Nêu câu hỏi .
- Theo dõi .


- Tại sau nói vua có quyền qui tuyệt đối.
- HS quan sát SGK và đọc các thông tin trong
- Tìm những việc chứng tỏ vua có quyền tối bài.
cao.
- Tập trung quyền hành ở nhà vua.Vua là con
trời,trực tiếp chỉ uy quân đội…
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng đức.Nhấn
- Luật Hồng đức bảo vệ quyền lợi của vua
mạnh đây là công cụ để quản lí đất nước.

nhà giàu làng xã phụ nữ.
4. Củng cố : Hệ thống bài
5. Nhận xét - Dặn dò:
- đọc lại bài và học ghi nhớ.
*************************************************

Thứ sáu, ngày 26 tháng 01 năm 2018
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG
VÀ DANG NGANG. TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và
dang ngang.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Nhảy ơ”.
-Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an tồn. Cịi, đường kẻ thẳng, kẻ ơ cho
trị chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Đi thường theo vịng trịn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân
2. PHẦN CƠ BẢN:
-Ôn đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay

-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: ---Thi một trong 2
động tác trên xem tổ nào có nhiều người đi đúng
- Trị chơi “Nhảy ơ”
3. PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng vỗ tay hát.
GV cùng HS hệ thống bài.

Hoạt động của HS

xxxxxx
xxxxxx
xxxxxx
xxxxxx
X
x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

- Hs thực hiện theo y/c

---------------cd&cd--------------Tiết 2:
KHOA HỌC – LỚP 4D
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
A. MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
B. CHUẨN BỊ: SGK .


C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Aâm thanh
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
Nghe giới thiệu.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Tại sau khi gõ trống ta nghe được tiếng trống.
- Suy nghĩ trả lời
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết để trả lời
- Nhận xét bỗ sung cho bạn

* Kết luận : chốt lại các ý học sinh nêu thiếu - Tìm ví dụ
nêu thêm ví dụ.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sư lan truyền âm thanh
qua chất lỏng chất rắn
- Yêu cầu đọc mục thực hành và rút ra kết luận
* Kết luận: Aâm thanh có thể truyền qua các
chất rắn chất lỏng
- 1 HS đọc rút ra kết luận mục bóng
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh có thể yếu đi
đèn
hay mạnh lên khi khoản cách đến nguồn hơn.
- Cho học sinh tìm ví dụ , nêu nhận xét.
* Kết luận : Khi lan truyền âm thanh sẽ yếu
đi.
Hoạt động 4 :Trị chơi nói chuyện qua điện
thoại
- Đứng gần trống thì nghe lớn,xa thì
- Hướng dẫn tìm 2 cái lon và một sợi đây
nghe nhỏ
đục lỗ và nói dây vào và nói như trong
hình.
4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK .
5. Nhận xét - Dặn dò
- Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học
---------------cd&cd--------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×