Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.65 KB, 30 trang )

TUẦN 18
(Từ ngày 31/1202018 đến 4/1/2019)
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CƠ - SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần 17
- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 18
- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động.
II. Hoạt động day học
1. Chào cờ trong lớp
2. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 17
Lớp trưởng điều hành.
- Các tổ trưởng lên báo cáo về ưu khuyết điểm. tuyên dương cá nhân , nhóm
thực hiện tốt.
- Lớp trưởng tổng hợp chi tiết về mặt mạnh, mặt chưa được của lớp.
- Giáo viên nêu các nhận xét: tuyên dương, phê bình.
- H thực hiện tương đối tốt nội qui của lờp, của trường
- Một số em có ý thức giữ gìn cảnh quan trường , lớp.
- Học tập : Hăng hái phát biểu, tích cực xây dựng bài.
3. Phương hướng tuần 18:
- Học tập: + Trên lớp chú ý, hăng hái trong học tập, tích cực hoạt động, trao đổi
nhóm…
+ Về nhà xem bài trước khi đến lớp…
- Rèn luyện phẩm chất: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt dộng của lớp,
trường, tự tin trước lớp, đoàn kết với bạn…
- Rèn luyện năng lực: Biết tự phục vụ bản thân, có tinh thần tự quản trong nhóm


trong lớp cao, tích cực tự học tập và giải quyết nhiệm vụ học tập tốt…
- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập.
- Phụ đạo HS yếu: Sơn, Đức, Thành, Loan
- Rèn chữ viết xấu cho HS: Đức, Thành, Vân
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
- Chấp hành tốt luật giao thơng, đi đúng phần đường của mình.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
4. Hoạt động Đội:
- Tham gia thể dục, múa hát đầu giờ đầy đủ, nhanh nhẹn.
5. Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát và biểu diễn bài hát “mẹ và
cô”


- Các nhóm chọn một bài hát về ca ngợi phụ nữ Việt Nam, luyện hát cả nhóm
kết hợp các động tác phụ họa phù hợp.
- Các nhóm thi đua biểu diễn
- Bình chọn nhóm hát hay, biểu diễn phù hợp
______________________________
Tiết 2:
TỐN
Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tính diện tích hình tam giác.
.* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ thiên

- Năng lực: Hợp tác, tự học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV : 2 hình tam giác bằng nhau trong bộ đồ dùng dạy tốn.
- HS : 2 hình tam giác bằng nhau trong bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HĐ1: Kiểm tra (3 – 5’)
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 12 cm,
- Bảng con
chiều rộng 8 cm .
- Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
?
2.HĐ2: Hình thành kiến thức(13 – 15’)
* Cắt ghép hình tam giác:
- HS lấy 2 hình t. giác bằng nhau
- Y/cầu HS lấy 2 hình t. giác bằng nhau trong bộ đồ
dùng học toán.
- HS thực hành ghép hình,
- Hướng dẫn HS tách ở hình t.giác có sẵn đường cao
thành 2 hình t.giác nhỏ và ghép vào hình tam giác còn
lại để được HCN

- GV thao tác lại trên bảng - Đặt tên hình CN
*So sánh các yếu tố của hình t.giác và HCN
- So sánh :
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với độ dài đáy DC
của t.giác EDC?
+ Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao của
t.giác EDC?

+ Diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích của
t.giác EDC?

- quan sát GV thao tác

- Thảo luận nhóm đơi
- Bằng nhau
- Bằng nhau
-S t.giác EDC = S hcn ABCD


- Nêu cách tính DT hình chữ nhật ABCD?
- Vậy DT hình t.giác EDC được tính thế nào?
* Hình thành quy tắc, cơng thức tính
- X/định DC, EH là kích thước nào của ht.giác?
- Muốn tính diện tích hình t. giác em làm tn ?
-> Muốn tính diện tích hình tam giác lấy độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
=> Quy tắc SGK
* Xây dựng công thức
- Gọi S là diện tích ; a là độ dài cạnh đáy, h là chiều
cao.
=> S = a x h
(a, h cùng đơn vị đo)
2
= >Muốn tính diện tích hình tam giác cần biết độ dài
đáy và chiều cao cùng đơn vị đo.
3.HĐ3: Luyện tập (17’ )
Bài 1/88(9’)Tính diện tích hình tam giác
- GV lưu ý trình bày 1 bài giải

- Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
=>S = a x h : 2
Bài 2/88(8’)Biết tính diện tích hình tam giác (không
cùng đơn vị đo).
*DKSL: Quên không đổi về cùng đơn vị đo.
->GV lưu ý : Cần chú ý về đơn vị đo
=>Khi tính S hình tam giác cần lưu ý đáy , c.cao
cùng đơn vị đo (nên đổi về đơn vị lớn để tính KQ gọn
hơn)
4.HĐ4: Củng cố (2-3’)

2
S ABCD= DC x AD = DC x EH
S FDC= DC x EH
2
- đáy và chiều cao
- HS phát biểu quy tắc

- HS viết công thức (bảng con)
- nêu miệng

- Nêu y/cầu
- Làm nháp - chữa ở bảng phụ
- Đ/số : a. 24 cm2 b.1,38 dm2
- Nêu y/cầu

- Làm vở - Chữa ở bảng phụ :
a.600 dm2=6m2 ; b.110,5 m2

3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)

- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết vào giấy trong vịng một phút rồi nộp về cho cơ
- Muốn tính diện tích hình tam giác cần biết gì?

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 4:
TÂP ĐỌC
ƠN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.


2. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó .
4. Rèn kĩ năng :- Thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
-.* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ thiên
- Năng lực: Hợp tác, tự học.
Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL từ tuần 11 đến tuần 13
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung ơn tập
a. Ơn tập tập đọc và học thuộc lịng (15’):
*ND ơn tập :các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 13 thuộc chủ điểm “Giữ lấy
màu xanh”
* Hình thức ơn tập:
- GV u cầu HS bắt thăm chọn bài đọc – trả lời câu hỏi theo ND đoạn, bài
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
- Các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm nào?
b.Bài tập 2 (8’)Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- Làm VBT- Trình bày
- Chữa bảng phụ - Nhận xét, chốt đúng
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ .
Văn Long
văn
2
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
văn
3
Hành trình của bầy ong.
Nguyễn Đức Mậu
thơ
4

Người gác rừng tí hon .
Nguyễn Thị Cẩm Châu
văn
5
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
c.Bài tập 3 ( 10’)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- Gợi ý : Em đọc lại truyện Người gác rừng tí hon để có được những n/xét về bạn nhỏ. Em nói về
bạn như một người bạn chứ không phải như một nhân vật trong truyện .
- Làm bài cá nhân
- Nói cho nhau nghe trong nhóm đơi.
- HS trình bày - Nhận xét bổ sung
- Ban ấy yêu rừng, thông minh gan dạ
3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương hs đọc tốt và hiểu nội dung bà

Tiết 4:

______________________________
TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________


Buổi chiều
Tiết 1:

TIẾNG ANH

(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________
Tiết 2:
LỊCH SỬ
BÀI 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
* Năng lực: + Biết chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Khi gặp vấn đề khó giải quyết, tìm sự trợ giúp của GV, bạn bè
* Phẩm chất: + GD lịng u nước,tự hào dân tộc.
- Phẩm chất: Thích tìm hiểu sự kiện, con người Việt Nam.

3. Củng cố - Dặn dò ( 1 – 2’)

- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cơ
_______________________________
Tiết 3:

ĐỊA LÍ

BÀI 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Giáo dục cho HS lịng u nước, có ý thức hướng về nguồn cội.
3. Củng cố dặn dò (3-5p)
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng

Tiết1:

TỐN
Tiết 87: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
Biết:

- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh góc
vng.
* Năng lực: + Tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Rèn cho học sinh kĩ năng viết chính xác


II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1.HĐ1: Kiểm tra (4’)
- Tính diện tích hình tam giác có đáy 4 cm, chiều cao
3,2 cm
- Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác?
2.HĐ2: Luyện tập (34’)
Bài 1/88 (8’) tính diện tích hình tam giác
* DKSL: Quên không đổi số đo về cùng đơn vị đo.
- >GV lưu ý về số đo
->Muốn tính diện tích hình tam giác em làm thế nào ?

=> S = a x h : 2
Bài 2/88 (7’): Xác định đáy và chiều cao của hình
tam giác.
=> Trong mỗi tam giác vng, nếu cạnh góc
vng này là chiều cao thì cạnh góc vng cịn lại
là cạnh đáy và ngược lại.
Bài 3/88 (10’) Tính diện tích hình tam giác vng.
- DT hình tam giác vng tính thế nào?
=> Tính diện tích tam giác vng : Ta lấy tích hai
cạnh góc vng chia cho 2
Bài 4/89 (9’)Đo độ dài các cạnh và tính diện tích
hình tam giác.
- HD đo đúng các kích thước rồi tính diện tích
=>Muốn tính diện tích hình tam giác em cần biết
những yếu tố nào?

Hoạt động của trò
- bảng con

- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- nêu miệng
- KQ : 183 dm2 ; 4,24m2
- Nêu yêu cầu
- Làm nháp
- Chỉ trên bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Làm vở- chữa ở bảng phụ
- KQ : 6 cm2 ; 7,5 cm2
- Nêu yêu cầu

- Làm nháp - chữa bảng phụ
- KQ : a)6 cm2 b) 6 cm2

3.HĐ3: Củng cố: ( 2’)
- Phát biểu quy tắc tính diện tích của hình tam giác vuông?.

4. Củng cố (3’)
+ Khi nhân 1 STP với số trịn chục, trịn trăm… cần lưu ý gì ?
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
* Rút kinh nghiệm sau……………………………………………………
……………………………………………………
:
________________________________
Tiết 2:
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ mơn dạy)
________________________________
Tiết 3:

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)


I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. 1. Đọc trơi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc
diễn cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.
2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.

4. Rèn kĩ năng:- Thu thập, xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể )

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
* Phẩm chất:+ Rèn nghe, nói và viết đúng Tiếng Việt.- Phẩm chất : yêu thương
Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu viết tên các bài tập đọc như tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài:(1 ‘)
2. Nội dung ơn tập
a. Ơn tập tập đọc và học thuộc lịng (15’ )
*ND ơn tập :các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 14 đến tuần 17 thuộc chủ điểm Vì hạnh
phúc con người .
- GV yêu cầu HS bắt thăm chọn bài đọc – trả lời câu hỏi theo ND đoạn, bài
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
- Các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm nào?
b.Bài tập 2:(10 -12’) : lập bảng thống kê bài TĐ chủ điểm Vì hạnh phúc con người
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Làm VBT - Chữa ở bảng phụ
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun - tơn - o - xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta

Trần Đăng Khoa
thơ
3
Bn Chư Lênh đón cơ giáo .
Hà Đình Cẩn
văn
4
Về ngơi nhà đang xây .
Đồng Xuân Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền .
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện .
Nguyễn Lăng
văn
7
Ngu Công xã Trịnh Tường
TrườngGiang-Ngọc Minh
văn
8
Ca dao về lao động sản xuất
ca dao
Chủ đề : Vì hạnh phúc con người có 8 bài trong đó có 5 bài văn, 2 bài thơ, 1 bài ca dao.
c.Bài tập 3: (7-8’) Em thích câu thơ nào nhất
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Nói cho nhau nghe trong nhóm đơi
- HS trình bày - Nhận xét, bình chọn bạn phát biểu ý kiến hay nhất.

=> Cái hay của câu thơ có thể là hay về cách dùng từ, biện pháp nghệ thuật miêu tả . Khen HS
có cảm nhận tốt về những câu văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: 1- 2’
- Nhận xét tiết học:
- VN: Tiếp tục luyện đọc.

3. Củng cố (1– 2’)


- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Đọc trơi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.
2. Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường.

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
- bảng phụ 9 bài 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Giới thiệu bài: 1’
2. Ơn tập tập đọc và học thuộc lịng (15’)
*ND ôn tập : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 14 đến tuần 17 thuộc chủ điểm Vì hạnh
phúc con người .
- GV yêu cầu HS bắt thăm chọn bài đọc – trả lời câu hỏi theo ND đoạn, bài
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
- Các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài tập 2( 28’)
- Nêu yêu cầu
- Giúp HS hiểu: Sinh quyển; Thuỷ quyển; Khí quyển
- GV chia lớp thành 3 nhóm - các nhóm thảo luận ghi các từ ngữ ra bảng phụ
- Đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, khen ngợi chốt đúng :
sinh quyển
thuỷ quyển
khí quyển
(mơi trường động vật,thực vật )
(mơi trường nước)
(mơi trường
k.khí )
các sự
rừng ; con người ; thú (hổ, báo, khỉ …); sông, suối, ao, hồ,
Bầu trời, vũ trụ,
vật trong chim (cò, vạc, sáo …) ; cây lâu năm
biển, đại dương, khe, khơng khí, âm
mơi
(lim, gụ, sến, táu …); cây ăn quả (cam,
thác, kênh, rạch …
thanh, ánh sáng

trường
quýt, xoài ,…) cây rau (cải cúc, bắp cải,

…); cỏ ..
những
trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc,
giữ sạch nguồn nước, xử lý nước thải,
hành
chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, xây dựng nhà máy
chống ô nhiễm
động
chống săn bắt thú ....
nước, lọc nước thải
bầu khơng khí ...
BVMT
cơng nghiệp
=> Con người phải có ý thức bảo vệ mơi trường động vật, thực vật, mơi trường nước, mơi trường
khơng khí .


3. Củng cố, dặn dò: 2’
- VN: tiếp tục luyện đọc.

3. Củng cố
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Buổi chiều

Tiết 1:
BỔ SUNG TỐN
ƠN LUYỆN TUẦN 18
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Ôn tập về tính diện tích hình tam giác.

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
* Phẩm chất : + Chăm chỉ học tập
Phẩm chất : chăm chỉ học tập.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Nhận xét
- Chốt: Muốn điền Đ/S

em làm ntn?

Bài 2: Viết số đo thích hợp:
- Nhận xét
- Chốt: Muốn tính diện tích hình tam giác, em làm
thế nào?
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Chốt: Muốn tính diện tích hình tam giác, em làm thế
nào?
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Chốt: Khi các tam giác có cùng chiều cao, diện tích
tỉ lệ theo cạnh đáy.

Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-Chốt: Khi các tam giác có cùng chiều cao, diện tích
tỉ lệ theo cạnh đáy.
Bài 6 : Giải tốn
- HD: đựa vào cơng thức tính DT tam giác

- Muốn tính độ dài đáy của HTG, em làm thế nào?
Bài 7 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HD: đựa vào cơng thức tính DT tam giác

Hoạt động của HS
- Mở vở Luyện tập Toán
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- S, Đ, Đ
- HS nêu yêu cầu
- Làm vào VBT
- Trình bày bài làm
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đáp án D, D
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm Đ, S, Đ, Đ, Đ, Đ
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở - Đọc bài làm
- Đáp án C
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài



- Muốn tính chiều cao của HTG, em làm ntn
Bài 8 Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- Chốt: Muốn điền Đ/S em làm ntn?
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Ơn cách tính diện tích hình tam giác.

Tiết 2.

- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Chia sẻ cặp đôi
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm
- Đáp án Đ, S, Đ, S

BỔ SUNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TUẦN 18

I. Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc hiểu.
- Năng lực : Giao tiếp
- Phẩm chất: Cẩn thận, đoàn kết, yêu thương.
- Năng lực : Giao tiếp

* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Có ý thức bảo vệ mơi trường
- Phẩm chất: Cẩn thận, đoàn kết, yêu thương.
II. Đồ dùng:
- Chữ mẫu, vở mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Luyện từ và câu: 18-20’
- Nêu yêu cầu: Đọc hiểu bài văn (Đề 1)

- GV nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Luyện tập các đề đọc hiểu

Tiết 3:

Hoạt động học

- HS đọc kỹ đề bài
- Làm bài vào VBT
- Chữa bài theo cặp
- 2 HS đọc to bài đọc
- Chữa trước lớp: trắc nghiệm
1A, 2B, 3C, 4C, 5A, 6B, 8A, 9D,
10C
-Tự luận: HS chia sẻ

______________________________
THỂ DỤC


Bài 35: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI
ĐI SAI NHỊP .TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN
I . MỤC TIÊU
- Ơn các động tác đi đều vòng phải , vòng trái : biết và thực hiện động tác tương đối chính xác .


- Biết cách đổi chân khi đi sai nhịp
- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức theo vòng tròn: đúng luật, tích cực, chủ động.

* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động trò chơi “Kết bạn”.
- Năng lực: tự quản, hợp tác
- Phẩm chất: kỉ luật, tự tin, đoàn kết.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường, còi, kẻ sân chơi trò chơi .
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
1. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
nhiệm vụ tiết học .
- Chạy chậm .
- Xoay các khớp cổ tay, chân .
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy .
2.Phần cơ bản
a. Ơn đi đều vòng trái, vòng phải
+ Lưu ý : Khẩu lệnh rõ ràng, đúng nhịp .

b. Trò chơi : chạy tiếp sức theo vòng tròn


3.Phần kết thúc
- Thả lỏng .
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học

ĐỊNH
LƯỢNG
6-8’
1-2’
1-2’
1-2’
2’
20-22’
12’
2lần
5’
1tổ/lần

10’

4-6’
1-2’
1’
1’

PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
-Tập hợp 4 hàng dọc -> hàng ngang
- Vòng tròn .
- Đồng loạt.

- Lớp trưởng điều khiển .
- Gv điều khiển
- Lớp tập đội hình hàng ngang
- Lớp trưởng điều khiển
- Tập đồng loạt
- GV quan sát nhắc nhở những em
tập sai
- Ôn theo tổ .
- Thi giữa các tổ
- GV nhắc lại cách chơi
- Chia lớp thành 3 đội chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
- Nhắc HS an tồn khi chơi
- Nhận xét, tun dương nhóm
thắng cuộc
- 4 hàng ngang .
- Gv điều khiển .

- Năng lực: tự quản, hợp tác
- Phẩm chất: kỉ luật, tự tin, đoàn kết.

____________________________________________________________
Thú tư ngày 2 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1:

THỂ DỤC



Tiết 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Sơ kết học kì I : hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học; những ưu khuyết điểm trong
học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II
- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức theo vòng tròn : Tham gia chơi tương đối chủ động - Năng lực: tự
quản, hợp tác

* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động trò chơi “Kết bạn”.
- Phẩm chất: kỉ luật, tự tin, đoàn kết .
- HS KT tập luyện và chơi trò chơi cùng các bạn.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường
- Kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
Nội dung
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp : phổ biến nhiệm vụ
- Chạy nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi : Kết bạn
- Bài thể dục phát triển chung
2.Phần cơ bản
a. Sơ kết học kì I
- Ơn tập hợp hàng dọc , hàng ngang ,
dóng hàng, điểm số, dãn hàng, dồn
hàng, ..., chào,báo cáo
- Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 1 số trò chơi lớp 3, 4 ; học mới trò
chơi : Ai nhanh và khéo hơn, Chạy tiếp

sức theo vòng tròn
b. Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức theo
vòng tròn
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài
- VN : Ôn bài thể dục phát triển chung,
các động tác rèn luyện tư thế cơ bản

6-8’
3-5’
1-2’
1’

Phương pháp
- Tập hợp 4 hàng dọc -> hàng ngang
GV hỏi thăm SK học sinh
- 1 hàng dọc quanh sân
- vòng tròn
- Đồng loạt
- GV gọi HS nhắc lại những kiến thức,
kĩ năng đã học
- Gọi HS thực hiện lại các động tác đã
học
- Lưu ý những sai lầm ở động tác toàn
thân, kết hợp với bài TD phát triển
chung
- GV nêu tên động tác – HS tập
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi theo nhóm

- GV biểu dương, nhắc nhở
- GV điều khiển
- Tập hợp 4 hàng dọc
- Tuyên dương HS tích cực

______________________________
TỐN
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG

Tiết 2:
I. MỤC TIÊU:

Đ.lượng
8-10’
1-2’
1’
1’
1lần
2x8 nhịp
20-22’
10-12’

Biết:


- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; đổi đơn vị đo đại lượng.
- Làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


* Năng lực: + HS tự tin, tự giác, tích cực khi chia sẻ bài làm.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Rèn cho học sinh kĩ năng viết số đo chính xác
+ học sinh u thích và học tập tích cực mơn học
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ( bài 3 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1.HĐ1: Kiểm tra : Không kiểm tra
2.HĐ2: Luyện tập (35’)
Phần 1 : ( 8’)Trắc nghiệm
=>Bài 1 B ; 2 C ; 3 C
Phần 2:( 28’)
Bài 1 ( 8’) :Thực hiện 4 phép tính với STP
=>Cộng , trừ STP cần chú ý dấu phẩy ở tổng (hiệu )
thẳng cột với dấu phẩycủa các số, các chữ số cùng
hàng viết thẳng cột .
Nhân số TP lưu ý viết dấu phẩy ở tích. Chia số TP lưu
ý vết dấu phẩy ở thương.
Bài 2( 6’) : Đổi đơn vị đo.
=>Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài,
đơn vị đo diện tích để chuyển đổi.
Bài 3(9’ )Giải tốn liên quan đến tính dt HTG
* DKSL : HS chưa biết tính đáy hình tam giác MDC là
tính chiều dài hình CN.
-> Gợi ý : GV vẽ hình lên bảng
- Em có nhận xét gì về tam giác MDC?
- Để tính dt tam giác MDC cần tính gì
- N. xét đáy tam giác là số đo nào của

HCN
=>Tính diện tích tam giác vng cần biết độ dài 2 cạnh
góc vng .
Bài 4( 5’) : Tìm giá trị của x
=> Giữa hai số TP có vơ số các số TP khác
x = 3,91 ; .......; 4,09
3.HĐ 3: Củng cố ( 1-2’)
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau KT

Hoạt động của trò
- Nêu y/cầu
- HS viết đáp án B/c + Giải thích
cách làm
- Nêu y/cầu
- Làm vở + Đổi bài KT
- KQ : 85,9 ; 80,73 ; 68,29 ; 31

- Nêu y/cầu
- Làm vở + Đổi bài KT
- HS nêu miệng, giải thích cách đổi
- Đọc BT, phân tích BT
- Làm vở - chữa bảng phụ
15 + 25 = 40 (cm)
2400 : 40 = 60 (cm).
60 x 25 : 2 =750 (cm2)

- Nêu y/cầu
- Làm nháp - nêu miệng


- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?


- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cơ
* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : ……………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Đọc trơi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.
2. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.

* Năng lực: + chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
* Phẩm chất : + Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.
+ Cần có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh ta
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài: 12’
2. Ôn tập tập đọc và học thuộc lịng (15’)
*ND ơn tập : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 14 đến tuần 17 thuộc chủ điểm Vì hạnh
phúc con người .
- GV yêu cầu HS bắt thăm chọn bài đọc – trả lời câu hỏi theo ND đoạn, bài
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
- Các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Nghe-viết chính tả : Chợ Ta- sken (20’)
- GV đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm bài và chú giải
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Hướng dẫn cách trình bày
-GV đọc - HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi, ghi số lỗi- tự sửa lỗi
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học
- VN: Tiếp tục luyện đọc.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 4:
TẬP ĐỌC
Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn
luyện của em trong học kì 1, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư) đủ nội
dung cần thiết.
2.Rèn kĩ năng- Thể hiện sự cảm thông.

* Năng lực:+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất :+ Giáo dục cho HS biết yêu các loài vật có ích, cảm nhận được vẻ đẹp
của mơi trường thiên nhiên, từ đó các em có ý thức BVMT
- Giáo dục cho HS biết tuyên truyền với mọi người khơng mê tín dị đoan.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn viết thư ( 4- 5’)
- HS đọc đề
-Xác định yêu cầu đề : thể loại, đối tượng nhận thư, trọng tâm ?
- HS đọc Gợi ý sgk- nêu cấu tạo của một bức thư?
- Nhắc hs: cần viết đúng cấu tạo của bức thư, viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của
mình, thể hiện được tình cảm của mình đối với người thân .
- Nối tiếp nhau giới thiệu người mình viết thư
3 .HS làm bài ( 30’)
- Viết thư vào vở
4. Chữa bài : 3-5’
- 2-3 HS đọc thư
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
__________________________________
Tiết 5:
KHOA HỌC
Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU .
1. Hs biết phân biệt 3 thể của chất
2 . Nêu điều kiện để mộ số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
3. Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
4 . Kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
** Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.

+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Giáo dục hs kĩ năng giữ gìn sức khỏe
- HS KT trả lời câu hỏi dễ.
II. ĐỒ DÙNG :


- Hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Kiểm tra (2’)
- Nhận xét bài kiểm tra
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’)
b. Các hoạt động
HĐ1:Làm việc theo cặp( 10’)
- Xếp các tấm phiếu đã chuẩn bị như sgk vào cột :
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
-> chốt đáp án đúng
=> Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
HĐ 2 Trị chơi : “ Ai nhanh, Ai đúng ?“.(7’)
- Chia lớp thành 6 nhóm
- GV đọc câu hỏi .
-> Đáp án đúng 1 B; 2C ; 3A
=> Chất rắn có hình dạnh nhất định, chất lỏng khơng
có hình dạng nhất định, chất khí khơng có hình dạng
nhất định có hình dạng của vật chứa nó.
HĐ 3 : Liên hệ thực tế (7-8’)
- Gv yêu cầu hs quan sát hình trang 73 sgk và nói về
sự chuyển thể của nước .


- Làm việc theo cặp
- Đại diện trình bày- nhận xét bổ sung

- HS chơi theo nhóm
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng
con
- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc

- HS thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày – Nhận xét, bổ sung
H1 : nước ở thể rắn ; H2 : nước ở thể rắn
chuyển sang thể lỏng ; H3: nước ở thể
lỏng sang thể khí

- Tìm thêm một số ví dụ khác về sự chuyển thể của
chất ?
=>Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể - HS đọc mục bạn cần biết SGK
này sang thể khác .,sự chuyển thể này là một dạng
biến đổi lí học
HĐ 4 Trị chơi : “ Ai nhanh , Ai đúng ?“( 7’)
- Gv chia lớp thành 3 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày trên bảng
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều nhóm
tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều
tên các chất có thể chuyển từ chất này sang chất khác
là thắng .
- GV nhận xét bổ sung .Tuyên dương nhóm thắng
cuộc
3. Củng cố : (1’)
- Các chất có thể tồn tại ở mấy thể ?

- Khi nào thì chất này có thể chuyển sang chất khác ?

3. Củng cố, dặn dò
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì không?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019


Buổi sáng
Tiết 1:
Tiết 36: HỖN HỢP

KHOA HỌC

I.Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
1. Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
2. Thực hành tách các chất ra khỏi một hỗn hợp.

* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Giáo dục cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
có trong gia đình
*GDKNS: Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II.Đồ dùng: Hình trang 75sgk -Một số chất để thực hành.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ :
- Kể một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
-2 HS lên bảng trả lời.
- Nêu ví dụ về sự chiuyẻn thể của chất?
-lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách tạo ra hỗn hợp
-HS thực hành tạo hỗn hợp.
- thực hành theo nhóm
- Ghi kết quả thực hành
- GV nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Kết luận: +Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất có 2 chất trở
- Lớp nhận xét bổ sung
lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
+Hai hay nhiều chất trộn lại tạo nên một hỗn hợp,mỗi chất
trong hỗn hợp vẫn giữ ngun tính chất của nó.
Hoạt động3:Nêu ví dụ về một số hỗn hợp
- GV nhận xét.
-HS nêu ví dụ.
- Kết luận: Trong thực tề ta thường thấy một số hỗn hợp
như:gạo lẫn trấu,cám lẫn gạo,đường lẫn cát,khơng
khí,nước và các chất rắn không tan,…
Hoạt động4:Tổ chức cho HS thực hành tách một số chất
ra khỏi hỗn hợp bằng hoạt động nhóm theo hướng dẫn
-HS thực hành tách chất ra khỏi
trong sgk.
hỗn hợp.

Lời giải : Hình 1-làm lắng;hình 2-sảy; Hình 3- lọc.
Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xột tit hc.

3. Hoạt động 4:Củng cố -dặn dò (2- 3')


- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
- Nhắc HS về nói với bố mẹ những điều đã học.
______________________________
Tiết 2:
TỐN
Tiết 89: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I.MỤC ĐÍCH U CẦU
- Kiểm tra HS về : kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với các số thập phân,
tìm tỉ số phần trăm, viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân và giải toán liên quan đến
diện tích.

* Năng lực:+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Giáo dục cho HS khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra: 40’
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các số thập phân 423,15 phần thập phân là:

15
B. 10

A. 15

15
C. 100

15
D. 1000

Câu 2: Các số 5,7; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 5,7; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3

B. 6,02; 5,7; 5,3; 4,32; 4,23

C. 4,23; 5,3; 5,7; 6,02; 4,32

D. 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02

Câu 3. Hình chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m. Diện tích của hình chữ nhật đó là:
A. 43 m2

B. 450 m2

C. 86m2


D. 4,5m2

Câu 4. Mua 12 quyển vở hết 36 000 đồng. Mua 25 quyển vở như thế hết số tiền là:
A. 75 000 đồng

B. 36037 đồng

C. 900 000 đồng

D. 110 000 đồng

Câu 5: (0,5 điểm): Tỉ số phần trăm của 16 và 50 là:
A. 0,32 %

B. 32 %

C. 3,2 %

Câu 6: Trong phép chia 33,14 : 58 nếu chỉ lấy đến hai chữ số của phần thập phân của thương thì
số dư là:
A. 8

B. 0,8

C. 0,08

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ trống (1 điểm)

D. 0,008



13m 5dm = ……………m

3tấn 25kg = …………tấn

6m2 12cm2 = …………m2

1805 m2 = ………. ha

Câu 8 : Đặt tính rồi tính (3 điểm)
a) 457,75 +

109,18

c) 240,6 ×

3,5

b) 1142,45 - 674,18
d) 17,55 : 3,9

Câu 9: (2,5 điểm) Một cửa hàng cả ngày bán được 450 tấn gạo, trong đó buổi sáng bán được 65%
số gạo. Hỏi buổi chiều của hàng đó bán được bao nhiêu tấn gạo?
Câu 10: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất (0,5 điểm)
(

1−

1

1
1−
2 )x(
3

)x(

1−

1
1
1
1−
1−
4 )x(
5 )x(
6 ).

3. Thu bài

3. Củng cố (3’)
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cơ
*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:......................................................................
........................................................................
______________________________
Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I.MỤC ĐÍCH U CẦU

1. Đọc trơi chảy, lưu lốt các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm bài thơ, bài văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài văn.
2. Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung ơn tập
a) Ơn tập tập đọc và HTL( 15’)
*ND ôn tập :các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 thuộc chủ điểm “Giữ lấy
màu xanh”, “Vì hạnh phúc con người”.
- GV yêu cầu HS bắt thăm chọn bài đọc – trả lời câu hỏi theo ND đoạn, bài
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.
- Các bài tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm nào?
b.Bài tập 2( 20’) Đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc thầm, nêu y/cầu
-HS đọc thầm bài thơ: Chiều biên
giới + chú giải
- Gợi ý : lúa lượn bậc thang mây gợi ra hình ảnh gì ?
-lúa lẫn trong mây, nhấp nhơ uốn


- Nhận xét, chốt lời giải đúng
a- biên giới - biên cương;(đồng nghĩa hoàn toàn )
b-từ đầu và từ ngọn...nghĩa chuyển .
c- đại từ xưng hô :em và ta .
3. Củng cố, dặn dò:2-3’

- Nhận xét tiết học
- VN : Tiếp tục luyện đọc.

lượn như làn sóng trên những thửa
ruộng bậc thang.
- HS làm vở
- Chữa miệng - Nhận xét, bổ sung

* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng
người cùng tranh luận.
4. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ học:......................................................................
........................................................................
______________________________
Tiết 4:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7)

I MỤC ĐÍCH U CẦU :
- Kiểm tra đọc hiểu 1 bài văn của học sinh
- Kiểm tra kiến thức phân môn luyện từ và câu

* Năng lực + Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Giúp HS tự tin khi sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực : Quan sát, miêu tả. - Phẩm chất : Trung thực.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Giới thiệu bài ( 1 ‘ )
2 . Đọc thầm và chọn ý trả lời đúng: 15’
- GV quan sát, nhắc nhở HS
- HS đọc thầm bài Luyện tập tự làm câu hỏi 1
đến câu hỏi 10 sgk
3 GV chấm bài : 10’
4.Chữa bài: 15’
- Chốt đáp án đúng .
- HS chữa miệng từng câu
+Câu 1 : b. những cánh buồm.
+Câu 2 : a. nước sông đầy ắp .
+Câu 3 : c. màu áo của những người thân trong gia
đình .
+Câu 4 : c. thể hiện tình yêu cuả t/g đối với những
cánh buồm/.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×