Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.37 KB, 14 trang )

Đề tham khảo:
Đề 1:
Câu 1 (1,0 điểm)
a)Hãy kể tên các thành phần biệt
lập.
b)Chuyển câu sau đây thành câu có
khởi ngữ
Cịn tấm gương bằng thủy tinh
tráng bạc, nó là người bạn trung thành
thẳng thắn,…
Câu 2 (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các
yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với
lòng mong nhớ của anh, chắc/ anh


nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa
bước, vừa khom người đưa tay đón chờ
con.
a)Thế nào là thành phần biệt lập?
b)Chuyển câu sau thành câu có khởi
ngữ:
Tơi đọc văn bản này rồi nhưng tơi
chưa hiểu hết nội dung.
 Đọc thì tơi đã đọc văn bản này
rồi nhưng về nội dung thì tôi
chưa hiểu hết.



Câu 2 ( 2.0 điểm): Cho đoạn văn
sau:
(1)Trong những hành trang ấy, có lẽ
sự chuẩn bị bản thân con người là
quan trọng nhất. (2)Từ cổ chí kim, bao
giờ con người cũng là động lực phát
triển của lịch sử. (3)Trong thế kỉ tới mà
ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế
tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai
trị con người lại càng nổi trội
( SGK – Ngữ văn 9, tập Hai)
a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu
đạt chính của văn bản chứa đoạn văn
trên ?


b, Hãy xác định phép liên kết hình
thức chủ yếu có trong đoạn văn trên ?
Từ ngữ nào thực hiện phép liên kết
đó ?
c, Tìm thành phần biệt lập có trong
câu (1) và cho biết đó là thành phần
biệt lập gì ?
Câu 3 (2.0 điểm) : Trình bày ngắn gọn
nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
sau:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát
ngát

Ô! Hàng tre xanh xanh Việt Nam


Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
(Viếng lăng Bác)
Câu 4 (5.0 điểm): Cảm nhận về nhân
vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc
lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Đáp án câu 4
C 4 - Mức tối đa:
(5.0
*) Hình thức: Một bài văn
điểm ngắn, bố cục rõ ràng, trình
) bày sạch sẽ, văn phong mạch
lạc, có cảm xúc, ngơn ngữ
trong sáng, có sự liên kết
câu. Lập luận chặt chẽ, sáng
tạo, không mắc lỗi chính tả,
chữ viết cẩn thận.


*) Nội dung: HS có thể có
những cách diễn đạt khác
nhau, sắp xếp ý song cần
đảm bảo những ý chính sau:
a, Mở bài: Giới thiệu tác giả,
tác phẩm, nhân vật, khái
quát nội dung chính cần
nghị luận về nhân vật bé

Thu: Tình yêu thương sâu
sắc và cảm động mà em
dành cho người cha của
mình trong hồn cảnh éo le
của chiến tranh.
b, Thân bài: Tình cảm sâu
nặng của bé Thu với người
cha được thể hiện mãnh liệt,
cảm động và cũng rất đặc
biệt trong lần cha của cô bé
về thăm nhà.
* Trước khi bé Thu nhận ra

0.5

0.25

0.25
0.5

0.25


ơng Sáu là cha:
- Hồn cảnh của bé Thu:
Khi nó lớn lên thì người cha
đã khơng có ở nhà, nó chỉ
được biết về người cha qua
tấm ảnh nhỏ…
- Vì vậy, khi ơng Sáu xuất

hiện trước mặt nó với vết sẹo
dài to vằn đỏ một bên má,
cho rằng đó khơng phải ba
mình bé Thu nhất định
khơng chịu nhận cha: Em
ln nhìn ông Sáu với cặp
mắt xa lạ, cảnh giác; em gan
lì khơng chịu gọi ba mặc cho
ơng Sáu đã tìm đủ mọi cách
vỗ về; người thân khuyên
nhủ, đe dọa và ngay kể cả
khi nó bị dồn vào tình thế
bắt buộc (nồi cơm to sôi

0.5

0.25

0.5
0.25
0.5
0.25


sùng sục có nguy cơ bị
nhão…)
- Nó cự tuyệt mọi sự quan 0.5
tâm chăm sóc của ba (hất cái
trứng cá). Khi bị đánh địn
nó vẫn lì ra, khơng khóc,

khơng giẫy lên mà chỉ lẳng 0.5
lặng bỏ về bà ngoại
+ Qua những chi tiết đầy
kịch tính, qua phản ứng
quyết liệt của bé Thu, ta
thấy nó khơng chỉ là một
đứa trẻ ương ngạnh mà nó
cịn là một đứa trẻ có cá tính
mạnh mẽ và cũng rất hồn
nhiên ngây thơ, kiên quyết.
Nó nhất định không nhận
ông Sáu - người đàn ông mặt
sẹo là cha vì trong tâm hồn 0
của nó đã có một người cha


khác và nó một mực chỉ
dành tình cảm cho người
cha ấy.
* Khi nhận ra ơng Sáu là ba,
bé Thu có những biểu hiện
rất ngây thơ và cảm động:
- Được bà giải thích, hiểu rõ
nguyên nhân của vết thẹo
trên mặt ba, cả đêm nó nằm
lăn lộn thỉnh thoảng thở dài.
Hơm sau nó địi về từ sớm.
- Thấy mọi người chuẩn bị
cho ba đi, nó đứng góc nhà,
lúc tựa cửa muốn nhận ba

nhưng khơng dám vì đã trót
làm cho ba buồn, ba giận (vẻ
mặt nó sầm lại).
- Sau lời từ biệt của người
cha, nó bất ngờ nhận ba với
tiếng kêu như xé “


Ba...a....a....ba”, nó ơm, hơn
ba, muốn níu giữ ba – khơng
cho ba đi.
+ Tình cảm của bé Thu ngây
thơ hồn nhiên nhưng cũng
thật dứt khốt rạch rịi. Nó
chỉ u và gọi khi người đó
thực sự là cha của mình.
* Tổng hợp:
+ Nghệ thuật: Xây dựng tình
huống truyện, khắc họa tâm
lí, tính cách nhân vật sâu sắc
+ Qua nhân vật bé Thu,
truyện ca ngợi và khẳng
định tình cảm cha con sâu
sắc trong chiến tranh. Đồng
thời qua đó, truyện cũng
muốn nói lên rằng chiến
tranh có thể đem đến bao
tàn khốc éo le song không



thể nào dập tắt được những
tình cảm thiêng liêng và cao
đẹp của con người.
c, Kết bài: - Khẳng định giá
trị của tác phẩm
- Liên hệ
( Lưu ý: Khi phân tích, HS
có thể sử dụng những chứng
khác trong truyện nếu phù
hợp vẫn cho điểm tối đa)
Mức chưa tối đa:
+ Bài đi đúng hướng, đúng
hình thức, văn phong rõ
ràng, văn viết có cảm xúc, có
thể cịn mắc lỗi nhỏ…(4.0đ)
+ Bài nêu thiếu ý, chưa
phân tích cụ thể được một số
nội dung, dẫn chứng còn
thiếu, còn mắc lỗi diễn đạt...
(2.5 – 3.5 đ)


+ Bài làm còn sơ sài, diễn
đạt lủng củng, văn viết chưa
có sức thuyết phục....(1.0 –
2.0 đ)
(GV căn cứ cụ thể bài viết
của HS để cho điểm phù
hợp)
- Mức không đạt: Khơng làm

bài, hoặc làm lạc đề, sai
hồn tồn
Đề tham khảo:
Câu 1(1đ)
a)

Khởi ngữ là gì?

b) Chuyển câu sau đây thành câu
có khởi ngữ:
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.


Câu 2(2đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời
các câu hỏi cho bên dưới:
“(1)Tơi là con gái Hà Nội.(2) Nói một
cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá.
(3)Hai bím tóc dày, tương đối mềm,
một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa
loa kèn. (4)Cịn mắt tơi thì các anh lái
xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa
xăm!”.
(5)Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi
thích ngắm mắt tơi trong gương. (6)Nó
dài dài, màu nâu, hay nheo lại như
chói nắng.”
a)Ghi ra câu có chứa thành phần khởi
ngữ và gạch dưới KN.
b)Tìm thành phần biệt lập có trong
đoạn văn trên và cho biết đó là TPBL

gì?


c)Câu (1) và (2); câu(5) và (6) liên kết
với nhau bằng phép liện kết nào?
Câu 3(2đ) Trình bày ngắn gọn cảm
nhận của em về nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ sau:
Mai về miền Nam thương trào
nước mắt
(…)
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn
này.”
Câu 4 (5đ) Cảm nhận của em về nhân
vật Phương Định trong truyện ngắn :
“Những ngôi sao xa xôi”-Lê Minh
Khuê.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×