GVHD: Võ Thị Huỳnh Như
SVTT: Huỳnh Minh Trung
MSSV: 0015410940
Ngày soạn: 23/01/2019
BÀI 29: OXI – OZON
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Trình bày được tổng quan về oxy (vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron)
- Mơ tả được tính chất vật lý của oxy (trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan)
- Chứng minh được oxy có tính oxy hóa mạnh (qua các phản ứng với phi kim, kim loại,
hơp chất)
- Biết được các ứng dụng của oxy trong đời sống.
- Trình bày được nguyên tắc điều chế khí oxy trong cơng nghiệp và trong phịng thí
nghiệm.
2. Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học của oxy dựa vào cấu hình electron.
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxy hóa – khử, phương trình phản ứng
minh họa tính oxy hóa của oxy và phương trình phản ứng điều chế khí oxy.
- Ứng dụng những tính chất của oxy để giải thích các hiện tượng.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác.
- Nhận thức được vai trị của oxy trong cuộc sống, từ đó giáo dục bảo vệ mơi trường
- Nâng cao lịng u thích, say mê học tập mơn Hóa học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học (gọi tên các chất được tạo thành sau phản ứng)
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. Phương pháp
- Thuyết trình vấn đáp
- Đàm thoại gợi mở.
- Nêu vấn đề, phương tiện trực quan (trình chiếu video, hình ảnh).
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, phiếu học tập.
- Các video, hình ảnh liên quan (Video )
2. Học sinh: Ơn lại bài cũ, đọc trước bài oxy - ozon, sách giáo khoa.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy học.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
viên (GV)
(HS)
Hoạt động 1: VÀO BÀI (3 phút)
GV: Cho học sinh xem
video và cho biết đây là
nguyên tố gì?
GV: Kể cho học sinh
nghe câu chuyện tìm ra
khí oxy.
HS: Xem video và trả lời
câu hỏi
Bài 29: Oxy – Ozon (tiết 1)
Hoạt động 2: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO (5 phút)
GV: Gọi học sinh viết HS: 1s22s22p4
cấu hình electron của
oxy
I.
VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
- Ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
- 1s22s22p4: có 6 electron lớp ngồi
cùng.
- Cơng thức cấu tạo: O=O
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT VẬT LÝ ( 5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh
quan sát sách giáo khoa
cùng với kiến thức đã
biết, cho biết trạng thái,
màu sắc, mùi vị của oxy.
GV: Khi vận chuyển cá
từ nơi này đến nới khác
ngoài việc cung cấp
nước cho chúng người ta
cịn sục khí oxi vào nước
(hoặc ngồi chợ để giúp
người ta sục khí oxi vào
chậu nước chứa tơm, cá).
Việc này chứng tỏ điều
gì?
HS: Ở điều kiện thường,
oxy là chất khí khơng màu, khơng mùi khơng vị.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Ở điều kiện thường, oxy là chất khí
khơng màu, khơng mùi khơng vị,
nặng hơn khơng khí (
HS: Oxy ít tan trong nước,
phải sục khí oxy để cung cấp
đủ oxy cho tơm cá sống.
-
d
O2
khơng khí
=1.1)
Ít tan trong nước (Độ tan của khí oxi
ở 20°C và 1 atm là 0,0043g trong
100g H2O)
Hóa lỏng ở -1830C
Hoạt động 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (13 phút)
GV: Gọi học sinh lên HS: trả lời câu hỏi
bảng xác định cấu hình
electron của nguyên tử
oxy, độ âm điện
GV: Từ cấu hình
eleectron và dộ âm điện,
cho học sinh biết oxy có
-
III.
TÍNH CHẤT HĨA HỌC
2
O8: 1s 2s23p4
+ Có 6 electron lớp ngồi cùng, có
khả năng nhận thêm 2 electron
+ có độ âm điện lớn (nhỏ sau Flo)
Quá trình khử:
O + 2e
O2-
tính oxy hóa mạnh.
GV: Cho học sinh xem
video thí nghiệm đốt
cháy magie trong oxy,
quan sát hiện tượng, viết
phương trình phản ứng,
xác định số oxy hóa, vai
trị của oxy trong phản
ứng.
GV: Cho học sinh xem
video thí nghiệm đốt
cháy than trong khơng
khí, quan sát hiện tượng,
viết phương trình phản
ứng, xác định số oxy
hóa, vai trị của oxy
trong phản ứng.
GV: Cho học sinh xem
video thí nghiệm rượu
etylic cháy trong khơng
khí, quan sát hiện tượng,
viết phương trình phản
ứng, xác định số oxy
hóa, vai trị của oxy
trong phản ứng.
Có tính oxy hóa mạnh
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au,
Ag, Pt)
0
HS: 0
t0
0
2Mg + O2 2MgO
-2
0
t0
+2 -2
2Mg + O2 2MgO
0
+2 -2
0
t0
2Cu + O2
2CuO
0
t0 +3 -2
2Fe + 3/2O2
Fe2O3
2. Tác dụng với phi kim (trừ
halogen)
0
HS: 0
0
C + O2
HS: 0
+2
2CO + O2
t0 +4 -2
CO2
t0
+4 -2
CO2
0
t0 +2 -2
C + O2
0
0
t0
S + O2
0
0
t0
P + 5/2O2
t0
2H2 + O2
CO2
SO2
+5-2
P2O5
2H2O
(Gây nổ)
+2-2
3. Tác dụng với hợp chất
CO cháy trong khơng khí
+2
0
t0 +4 -2
2CO + O2
CO2
Etanol cháy trong khơng khí
0
t0
-2
+4-2
C2H5OH + 3O2
2CO2 +3H2O
Hoạt động 5: ỨNG DỤNG (3 phút)
GV: Giáo viên chia lớp HS:
thành 2 nhóm và u cầu
mỗi nhóm tìm ra những
ứng dụng của oxy, ghi
vào giấy. Giáo viên nhận
xét.
-
IV. ỨNG DỤNG
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống
Thuốc nổ nhiên liệu
tên lửa
Hàn cắt kim loại
Y khoa
Cơng nghệ hóa chất
Luyện thép
-
...
của con người.
GV:
Oxi duy trì sự
sống, do đó, người ta có
thể nhịn ăn nhiều ngày
nhưng khơng thể nhịn thở
trong vài phút.
Oxi duy trì sự
cháy nên khi dập tắt lửa
người ta thường dùng cát,
chăn mền ướt để phủ lên
nhằm giảm oxi.
Hoạt động 6: ĐIỀU CHẾ (10 phút)
GV: Oxi trong phịng thí
nghiệm được điều chế
bằng cách nào? Gọi học
sinh lên bảng viết phương
trình điều chế.
HS: Viết phương trình
t0
2KMnO4
K2MnO4 +
MnO2 + O2
GV: Học sinh nghiên cứu HS:
sách giáo khoa và trình
bày các phương pháp điều
chế khí oxy trong cơng
nghiệp.
GV: Trong tự nhiên oxi
cịn được sinh ra do q
trình quang hợp của cây
xanh. Nó có ý nghĩa làm
giảm CO2 trong khơng
khí, chống ơ nhiễm mơi
trường. Do đó, cần phải
có ý thức trồng và bảo vệ
cây xanh vì đó cũng là
bảo vệ cuộc sống của
chính chúng ta.
6CO2 + 12H2O Ánh sáng
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Từ khơng khí: chưng
cất phân đoạn khơng
khí lỏng.
Từ nước: Điện phân
nước
...
V.
ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm
- Ngun liệu: KMnO4 (rắn),
KCIO3 (rắn)...
t0
2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
2KClO3
2KCl + 3O2
2. Trong công nghiệp:
- Từ khơng khí: chưng cất phân
đoạn khơng khí lỏng.
-
Từ nước: Điện phân nước
V. Tổng kết đánh giá, hướng dẫn tự học ở nhà: (5 phút).
1. Tổng kết đánh giá:
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức bài học: vị trí và cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học,
ứng dụng và điều chế.
- Bài tập:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hố lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 3: Các chất sau chất nào tác dụng được với O2
A. H2; Fe; Cl2; NO
B. H2; Fe; NO; C
C. CO2; Cl2; NO; C
D. H2; CO2; Au; Cl2
Câu 4: Q trình nào dưới đây khơng làm giảm lượng oxi trong khơng khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2
gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 4,48 lít.
Bảo tồn khối lượng:
= (30,2-17,4)/32 = 0,4 (mol)
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
Câu 6: Nhiệt phân hồn tồn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 1,12
C. 4,48
D. 8,96
= 31,6/158 = 0,2 (mol)
2KMnO4 to → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
2. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Làm bài tập 3,4SGK/162
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 30. LƯU HUỲNH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
......................, ngày tháng năm 2019
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên thực tập
(Ký và ghi rõ họ tên)
Võ Thị Huỳnh Như
Huỳnh Minh Trung