Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai thu hoach BDTX TIEHOC MODUM 7272122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.97 KB, 7 trang )

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Năm học 2017- 2018
Họ và tên: PHAN VĂN NĂM
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Sơn Mỹ 2
Chức vụ : Giáo viên không chủ nhiệm – Tổ 4 &5
-Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2017- 2018.
- Qua nghiên cứu học tập tôi xin viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo ND3
I) Mô đun TH 7 Xây dựng môi trường học tập thân thiện
A. Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức về môi trường học tập thân thiện về vật chất và tinh thần. Nhận thức
được ý nghĩa của môi trường học tập thân thiện đối với quá trình dạy học và giáo dục.
- Nâng cao kĩ năng thực hành và áp dụng vào việc xây dựng môi trường học tập thân thiện .
B. Nội dung:
I. Khái niệm:
1. Thế nào là trường học thân thiện?
- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi quy định,
đến trường.
- Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục tồn diện và hiệu quả
giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân thiện trong dạy học, thân
thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá công bằng, khách quan
với lương tâm và trách nhiệm của nhà giáo.
- Trường học thân thiện là trường học có mơi trường sống lành mạnh, an toàn, tránh
được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.
- Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự nhiên
thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v…
- Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới. Trường học thân thiện
phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết tự phục vụ , biết sống khỏe
mạnh, an toàn.
- Trường học thân thiện là nơi tham gia của học sinh, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh,
của chính quyền, các tổ chức đồn thể…..
2. Ý nghĩa của phong trào “Xây dựng mơi trường học thân thiện”


- Quan trọng nhất là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an
tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, .
- Trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức
trong sách vở, vừa thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm trong các hoạt động NGLL,
- Trong cuộc vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trị các thầy cơ
giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thực hiện kế hoạch này, đội ngũ giáo viên phải có
phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý lớp học. Theo đó, học sinh mới năng động, tích cực
dưới sự hướng dẫn của các thầy cơ giáo được học tập trong môi trường thân thiện…….
3. Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
a. “Xây dựng mơi trường học thân thiện” xác định 5 nội dung gồm:
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn.
- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp
các em tự tin trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách
mạng ở địa phương.


b. Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt kết
quả tốt đẹp, chúng tôi thấy cần thực hiện các việc sau:
- Cần huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngồi nhà trường, xây
dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện của địa phương,
đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập
và các hoạt động xã hội một cách phù hợp, hiệu quả.
- Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn. Bảo đảm trường
sạch sẽ, có cây xanh, thống mát, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp các em tự tin trong học tập.
- Bên cạnh đó, trường tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực,

khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh; tổ chức các trò chơi dân gian, rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống,
sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực và tệ nạn xã hội trong học đường. Hình thành thói
quen làm việc theo nhóm...
II. Biện pháp xây dựng mơi trường trường học thân thiện :
- Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp là một trong những tiêu chí cần xây dựng, trước hết
phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên và học sinh thực hiện:
+ Giữ vệ sinh khn viên trường;
+ Vệ sinh nguồn nước, hệ thống thốt nước; có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học và cảnh quan mơi trường;
+ Có nhiều cây xanh bóng mát trong sân trường. Tổ chức học sinh trồng cây dịp đầu
xn và chăm sóc cây thường xun;
+ Vệ sinh phịng học: đủ ánh sáng, thoáng mát, bàn ghế đúng quy cách, đủ chỗ ngồi.
- Tổ chức cho học sinh giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan
ngôi trường.
- Tổ chức cho HS tham gia trang trí lớp học thân thiện, tạo cảnh quan lớp học sạch,
đẹp, gây hứng thú học tập cho HS.
- Cần phát huy tính tự quản tự giác của học sinh trong việc xây dựng môi trường sạch đẹp
của nhà trường, kết hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường: đoàn thể, Liên đội….
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học ở từng khối lớp. Phát
động Hội thi tự làm ĐDDH. Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm về việc sử dụng hiệu quả
đồ dùng dạy học, nhất là những giờ dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Tạo sân chơi lành mạnh cho các em: tổ chức các hội thi, các phong trào thi đua, các hoạt
động ngoại khố,...
Mơ đun TH 27 Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng nhận xét
1. Đánh giá bằng nhận xét
1.1. Đánh giá bằng nhận xét là gì? Sử dụng các nhận xét được rút ra từ quan sát các hành vi
hoặc sản phẩm học tập của HS theo những chuẩn (tiêu chí) cho trước mà GV đưa ra .
1.2. Phân loại nhận xét:
- Căn cứ trên tiêu chí học tập như kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS cần lĩnh hội .

- Căn cứ trên những bài kiểm tra theo hướng trắc nghiệm .
- Dựa theo tính chất của nhận xét chúng ta có nhận xét cụ thể .
-Tác dụng của nhận xét đối với HS: Động viên và hướng dẫn HS điều chỉnh việc học tập.


(Phải thực tế; Phải nhạy cảm đối với những quan tâm, mục đích hay cố gắng của HS;Khuyến
khích những điều các em làm được;Hướng dẫn các em cách thức khắc phục những điều mà
các em chưa đạt cũng như cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn.)
1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt?
- GV cần thường xuyên
- Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu chí đã định.
- Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến.
+Đánh giá kết quả học tập các môn Đạo đức, TN&XH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể
dục cần đánh giá là sự khơi dậy tiềm năng của HS chứ không phải là sự so sánh giữa các cá
nhân HS với nhau; đánh giá nhẹ nhàng để tránh tình trạng HS tự ti mặc cảm, mất hứng thú
+ Ngoài ra, khi đánh giá kết quả học tập môn học của HS vào cuối học kì hay cuối năm, bên
cạnh xếp loại học sinh đạt được (hoàn thành hay chưa hoàn thành), giáo viên dựa vào các ghi
nhận cụ thể có được trong năm, khái quát những hành vi mà học sinh thường làm thành
những nhận định tổng quát về phẩm chất và năng lực của học sinh.
2. Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các
mạch nội dung của từng môn học:
a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các chứng cứ trong quá trình học tập và
hoạt động của học sinh;
b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng môn học được quy
định cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Về thực tế việc GV thực hiện đánh giá bằng nhận xét: Trên thực tế, GV các trường tiểu học
còn nhiều lúng túng trong cách làm cụ thể, đặc biệt là các kĩ thuật thu thập chứng cứ và vì
vậy hiệu quả đánh giá bằng nhận xét chưa cao.
- Về các điều kiện đảm bảo cho việc đánh giá bằng nhận xét:
(Điều chỉnh các nhận xét và chứng cứ cho phù hợp với đặc thù môn học; cách thu thập chứng

cứ của từng môn học ;Xây dựng các công cụ trợ giúp GV trong việc ghi nhận kết quả học tập
của HS; Cân nhắc việc phân chia số mức độ khi xếp loại học lực môn học )
Mô đun TH 21 Ứng dụng phần mền trình chiếu vào giảng dạy
1. Mục đích giáo dục khi dùng phần mềm trình chiếu trong dạy học.
Trình diễn là một hình thức hướng dẫn trực tiếp có cách tiếp cận theo hướng giáo viên định
hướng và là một trong những phương pháp phổ biến nhất, rất hữu hiệu trong việc cung cấp
thông tin hay phát triển từng bước những kĩ năng cần thiết cho học sinh.
Trong giáo dục, trình diễn có thể được sử dụng để: Hỗ trợ tiếp cận ý tưởng; thu hút sự chú ý
của người học tới nội dung bài học; xây dựng kiến thức theo chuỗi.
2. Khi dạy học dùng trình chiếu nhằm mục đích
- Để giới thiệu các bài học mới:
- Giúp người học đạt được kiến thức mới
- Ôn tập củng cố và đánh giá kết quả học tập.
3. Các lưu ý khi dùng trình chiếu trong dạy học.
- Sử dụng phần mềm trình diễn có thể tạo ra sự quá tải thông tin.
- Đôi khi các yếu tố trực quan của bài trình diễn trở nên quan trọng hơn nội dung và hoạt
động học tập.
- Không nên q chú trọng đến sự trình diễn.
- Có thể dừng lại cho phép người học xem lại và suy ngẫm, có thời gian để tiếp thu thơng tin.
- Giáo viên cần xây dựng nhiều hoạt động đa dạng song song với trình.
4. Những lợi ích khi dùng trình chiếu trong dạy học.
- Tăng cường tương tác với nội dung.
- Hỗ trợ chuyển tải thông tin.


- Khuyến khích suy ngẫm.
- Tăng cường kĩ năng trình bày.
5. Kết quả bồi dưỡng
- Về kiến thức: Nắm chắc được các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft
PowerPoint và biết cách tạo ra các tệp tin trình diễn tốt.

- Về kĩ năng: Sử dụng tốt các tính năng cơ bản của phần mềm Microsoft PowerPoint 2007. - Bản thân đã tự soạn được giáo án có nội dung phù hợp và hình thức đẹp mắt, đảm bảo tính
khoa học, khi áp dụng giảng dạy đã phát huy được tính tích cực.
- Bản thân hiện có thể giúp đỡ đồng nghiệp một cách linh hoạt, vững vàng về kĩ năng thiết
kế, trình diễn giáo án giảng dạy...
- Năm học 2017-2018, bản thân đã xây dựng trang website riêng trên VIOET nhằm tạo ra
môi trường giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm của nhiều đồng nghiệp trên cả nước,.
6. Kiến nghị, đề xuất
- Nhà trường cần tạo điều kiện về kinh phí hỗ trợ nâng cấp các máy tính của đơn vị, nhất là
các máy tính chuyên phục vụ giảng dạy, thiết kế chương trình ngoại khóa,...
- Tạo điều kiện về thời gian để bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp khác có thời gian tự
học, tự thực hành thiết kế, soạn giảng...
Mô đun TH 22 Sử dụng phần mền giáo dục để dạy học ở trường Tiểu học
1.. Vai trò
- PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so với các phương tiện
dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hiện những đổi mới căn bản về nội dung,
phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh các năng lực làm việc, học tập và thích
ứng được với môi trường xã hội hiện đại.
- Việc sử dụng các PMDH không chỉ giúp GV thực hiện tốt hơn chương trình đại trà mà
cịn cho phép thực thi cách thức dạy học mới có khả năng đáp ứng yêu cầu tự tìm kiếm kiến
thức, rèn luyện kĩ năng của bất kì người học nào, vào bất cứ lúc nào
- PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo nội dung tuỳ
chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân.
2..Yêu cầu
+Các yêu cầu sư phạm về các mặt: Hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm
dạy học ở tiểu học:
2.1. Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học.
2.2. Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi.
2.3. Về tổ chức giao diện: Để học sinh và (cả giáo viên) có thể hiểu và sử dụng dễ dàng, cần
tạo giao diện thân thiện với trẻ.
2.4. Phần mềm phải phù hợp đặc điểm lao động dạy của người thầy và lao động học tập HS

2.5. Liện kết với các phần mềm dạy học các môn khác nhau tạo ra bài học.
2.6. Định hướng phát huy tích cực của học sinh.
2.7. Tính tới các hình thức dạy học phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học khác.
2.8. Về ngôn ngữ dùng trong giao tiếp.Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ,
2.9. Yêu cầu về đánh giá, Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giá
được tức thời các sai lầm để có các phương thức điều chỉnh hành động của học sinh.
3.. Thực hành một số phần mềm dạy học ở tiểu học:
+Phần mềm dạy học dùng cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học được chúng tôi thiết kế
dựa trên 6 nguyên tắc chính sau đây:
-(1) Quán triệt mục đích dạy học theo chương trình hiện hành
- (2) Đảm bảo chính xác nội dung dạy học
- (3)Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi


- (4)Phát huy tốt các giác quan của người học
- (5)Hiệu quả trong việc tạo vật đại diện, vật thay thế cho đối tượng nhận thức
- (6)Thuận tiện khi tương tác giữa người và máy
+Phần mềm dạy học được thiết kế phải phát huy tối đa khả năng tương tác giữa học
sinh với các thành tố liên quan như kết quả kiểm tra đánh giá, nội dung học tập, giáo viên và
bạn học. Những liên kết giữa các mục phải nhanh chóng, dễ tìm kiếm, sử dụng, chỉnh sửa, bổ
sung và sao chép đơn giản, dễ dàng cho người sử dụng. Ngoài ra, phần mềm phải lựa chọn
nội dung và cách trình bày sao cho giáo viên có thể tổ chức dạy học dưới nhiều hình thức và
phương pháp khác nhau. Sự tương tác thể hiện trong các bài tập trắc nghiệm có đáp án
4..Hướng dẫn thiết kế trên Violet
Bước 1. Nghiên cứu mục tiêu dạy học của từng bài học, nội dung của cách bức tranh sách
giáo khoa,
Bước 2. Scan hình ảnh sách giáo khoa, tìm kiếm hình ảnh trên internet, chuyển hình ảnh vào
máy vi tính
Bước 3. Thiết kế nội dung trình bày trên Violet
-Các chủ đề là tên cơ quan, còn các mục là những nội dung liên quan đến các bài học trong

chương trình.
-Trong sách giáo khoa là các hình tĩnh, chúng ta cũng sử dụng những hình đó để dạyHS.
-Bổ sung các hình ảnh động. có thể tạo Video cho các hình ảnh
- Nhập Video vào mục phù hợp
b. Cách sử dụng phần mềm trong dạy học
Giai đoạn
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Sản phẩm,
TT
Tri thức
Hướng dẫn bằng
Định hướng
lời hoặc bằng
1
hoạt động
-tiếp thu
kênh hình hay
kênh chữ.
Tổ chức dạy học
cá nhân bằng
Lời giải
2
Tự học
-tiến hành độc lập
phiếu học tập,
của cá nhân
câu hỏi,…
-thảo luận nhóm
Lời giải của tập

Điều khiển,
-đóng vai
3
Học với bạn
thể. (nhóm, tổ,
trọng tài, cố vấn. -chơi trị chơi
lớp)
-thực hành
Phân tích,
-tự kiểm tra,
Tổng hợp,
-trình bày quan
Học với
Kiến thức
4
Kết luận.
điểm
giáo viên
bài học
Giải đáp thắc
-tự điều chỉnh,
mắc
Kiểm tra,
-hoạt động sáng
5
Vận dụng
Đánh giá
Kỹ năng sống
tạo
Liên hệ thực tế



Phòng GD&ĐT huyện Hàm Tân

Trường Tiểu học Sơn Mỹ 2

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2017- 2018

Người thực hiện: PHAN VĂN NĂM
TỔ 4& 5……….




×