Tiết 56
Bài 22 : (Mục II)
II/ LỰA CHỌN THỰC PHẨM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài, học sinh:
1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn thực phẩm theo thực đơn:
+ Đối với các bữa ăn thường ngày.
+ Đối với các bữa cỗ, liên hoan, chiêu đãi…
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng môn học:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm nhỏ.
- Biết cách tổ chức được bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém hoặc lãng phí.
b. Kĩ năng sống:
- Phát triển kỹ năng tự tin khi trình bày kiến thức trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Có ý thức u thích mơn học.
- Quan tâm đến công việc nội trợ,biết tham gia giúp đỡ gia đình một sớ cơng việc trong khâu
tổ chức bữa ăn.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí thực phẩm.
- Giáo dục HS biết mua đủ thực phẩm và lựa chọn thực phẩm tươi ngon theo thực đơn.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Xây dựng giáo án, chuẩn bị hình ảnh một số loại thực phẩm để học sinh lựa chọn.
- Một số thực đơn cho bữa ăn thường ngày, bữa liên hoan, tiệc,…
2. Học sinh:
- Học bài cũ, nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Tìm hiểu cách lựa chọn một sớ loại thực phẩm thông dụng.
- Tham khảo ý kiến mẹ, người quen… về cách chọn thực phẩm cho một bữa ăn hàng ngày
hoặc bữa tiệc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ởn định lớp, kiểm tra sỉ số: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Câu hỏi: Thực đơn là gì? Nêu ý nghĩa của thực đơn.
Trả lời: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ được phục vụ trong các bữa
tiệc, cỗ, liên hoan… hay bữa ăn thường ngày.
Ý nghĩa: có thực đơn bữa ăn sẽ được thực hiện một cách trôi chảy, khoa học hơn.
GV: đặt thêm câu hỏi để HS thấy được vai trò của thực đơn đối với việc lựa chọn thực phẩm.
3. Bài mới:
a. Mở bài: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Vậy khi lựa
chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý những vấn đề gì? Lựa chọn thực phẩm có phải là
khâu quan trọng nhất trong quy trình tổ chức bữa ăn hay không? Để trả lời được câu hỏi này,
chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.
b. Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn bữa ăn thường ngày.( Nhận biết: 23 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết được những lưu ý khi lựa chọn thực phẩm, và chọn được thực phẩm phù
hợp cho thực đơn bữa ăn thường ngày
- GV: Khi chọn thực phẩm ta nên chọn như thế nào?
- HS: chọn những thực phẩm tươi ngon
- GV: đặt câu hỏi gợi mở để học sinh thấy được thực phẩm
tươi ngon sẽ tạo nên chất lượng của món ăn.
Đồng thời giảng giải cho HS hiểu được tác hại của việc sử
dụng những thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gớc.
- HS: lắng nghe
- GV tổ chức trị chơi ô cửa bí mật cho HS: nêu cách lựa
chọn 5 loại thực phẩm gồm:
+ Thịt
+ Cá
+ Gạo
+ Rau củ, quả tươi
+ Đồ hộp
- HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV: chốt ý thứ nhất
- GV: nhấn mạnh: khi mua thực phẩm dù là chưa chế biến
hay đã chế biến cũng cần chọn nơi tin cậy, uy tín.
- HS: lắng nghe
- GV: chiếu hình ảnh về một bữa cơm dành cho 2 người ăn.
Yêu cầu HS cho biết bữa ăn này có hợp lí hay chưa? Giải
thích?
- HS: bữa ăn chưa hợp lí vì quá nhiều món ăn, phải mua
nhiều thực phẩm. Hai người ăn không hết sẽ dẫn đến dư
thừa, gây lãng phí.
- GV: điểm lưu ý thứ hai khi lựa chọn thực phẩm là gì?
- HS: Khi chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý
+ Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị).
- GV: giáo viên chốt ý, HS ghi bài
- GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các nhóm thức ăn cần thiết
cho cơ thể
- HS: nhắc lại
+ Nhóm giàu chất đạm
+ Nhóm giàu chất đường bột
+ Nhóm giàu chất béo
II-Lựa chọn thực phẩm cho thực
đơn.
Khi lựa chọn thực phẩm cho thực
đơn cần lưu ý :
- Mua thực phẩm phải tươi ngon.
- Số thực phẩm vừa đủ dùng.
1/ Đối với thực đơn dùng cho các
bữa ăn thường ngày.
+ Nhóm giàu khoáng và vitamin
Thực phẩm phải đảm bảo:
- GV: Đối với thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày
- Đầy đủ chất dinh dưỡng cần
nên chọn nhóm thức ăn nào? Vì sao?
thiết trong một ngày.
- HS trả lời:
- Phù hợp với đặc điểm của
+ Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể những người trong gia đình.
trong một ngày (gồm đủ các nhóm thức ăn).
- Phù hợp ngân quỹ gia đình.
Vì nếu ăn thừa hoặc thiếu các chất dinh dưỡng đều gây
những ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ.
- GV: cho HS phân tích thành phần dinh dưỡng của một
thực đơn cụ thể
- HS: phân tích
+ Cơm-> chất đường bột
+ Rau ḿng xào-> Vitamin, xơ, béo
+ Cá lóc kho tiêu-> Chất đạm, béo
+ Canh bí nấu tơm khơ-> Chất đạm, vitamin, khoáng
-GV: cần lưu ý cho HS việc lựa chọn thực phẩm được thực
hiện ngay từ lúc tiến hành xây dựng thực đơn chứ không
chỉ là lúc đi chợ lựa chọn và mua về.
-HS: chú ý và ghi nhớ
- GV: Theo em, hàng ngày đi chợ, trước khi chọn mua thực
phẩm, chị (mẹ) em thường căn cứ vào đâu?
- HS: trả lời
+ Cần căn cứ sớ người, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ,
cơng việc, sở thích về ăn ́ng, lựa chọn thực phẩm đáp
ứng nhu cầu năng lượng và định lượng khẩu phần ăn trong
ngày.
-GV: cho học sinh tiến hành nối cột tương ứng
Cột A
Cột B
1.Trẻ em đang lớn
b
Tăng cường chất đạm,
vitamin và khoáng chất
2.Phụ nữ mang thai
a
Sử dụng thực phẩm giàu
đạm, vôi, sắt
3.Người lao động
d
Các thực phẩm giàu năng
chân tay
lượng
4.Người cao tuổi
c
Giảm đường bột, chất
béo, tăng cường khoáng
chất và vitamin
-HS: tiến hành trả lời
-GV: nhận xét
-HS: chú ý
-GV: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cần phải đảm bảo
yêu cầu:
+ Thực phẩm phải lựa chọn đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ
sinh, đủ dùng cho gia đình trong ngày nhưng khơng chi tiêu
nhiều hơn so với số tiền đã dự định cho việc ăn uống.
HS: lắng nghe
GV: đặt tình h́ng cho HS thảo luận nhóm
Giả sử mẹ đưa em 50.000đ để mua thực phẩm nấu bữa ăn
trưa. Em sẽ sử dụng sớ tiền đó như thế nào? Biết nhà em
gồm có ba, mẹ và em.
HS: thảo luận trả lời.
GV: gọi đại diện các nhóm trình bày
Gọi các nhóm khác nhận xét
HS: Nhận xét
GV: cùng HS phân tích và chớt
Có 2 phương án
+ Mua thức ăn chế biến sẵn( cơm hộp)
+ Mua đủ 4 nhóm chất, lượng thức ăn đủ dùng cho 3 người,
không vượt quá 50.000đ.
GV: chiếu hình ảnh về một bữa ăn để minh họa
HS: theo dõi
GV: gọi HS nhắc lại cách chọn thực phẩm cho thực đơn
bữa ăn thường ngày
HS: nhắc lại và ghi bài vào vở
Hoạt động 1: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn bữa tiệc, liên hoan.( Nhận biết: 12 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp cho thực đơn bữa tiệc, liên hoan
- GV: em đã từng được đi dự tiệc lần nào chưa?
2/ Đối với thực đơn dùng trong các
- HS: trả lời
bữa liên hoan, chiêu đãi.
- GV: tiệc em dự là hình thức được phục vụ hay tự phục
- Gồm nhiều loại món ăn theo
vụ?
cấu trúc của thực đơn.
- HS: trả lời
- Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẵn
- GV: các loại thực phẩm sử dụng cho thực đơn bữa tiệc có có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp,
đặc điểm gì?
đảm bảo giá trị dinh dưỡng và tránh
- HS: thực phẩm cao cấp, giàu dinh dưỡng
lãng phí.
- GV: cho HS quan sát hình ảnh các món ăn trong một bữa
tiệc. Hướng dẫn HS nhận ra sự giống và khác nhau khi lựa
chọn thực phẩm cho 2 loại thực đơn( thường ngày và bữa
tiệc).
- HS: chú ý theo dõi để trả lời
+ Giống nhau: đều phải đảm bảo dinh dưỡng của 4 nhóm
thức ăn, phù hợp ngân quỹ
+ Khác nhau:
. Bữa ăn thường ngày: thực phẩm thông dụng, khi lựa chọn
cần chú ý đặc điểm các thành viên
. Bữa tiệc: thực phẩm cao cấp, chú ý tính chất bữa ăn để
chọn thực phẩm( thời gian tổ chức, đối tượng khách mời,
hình thức…).
- GV: nhấn mạnh dù là thực đơn bữa ăn thường ngày hay
bữa tiệc cũng cần phải đầy đủ dinh dưỡng và đảm bảo vệ
sinh.
- HS: lắng nghe
- GV: lấy dẫn chứng về các loại thực phẩm bẩn( bò giả,
mực giả…) để học sinh lưu ý khi lựa chọn.
- HS: chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- GV: giới thiệu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn 2
miền
- HS: chú ý
- GV: cho HS làm bài tập điền khuyết
- HS: thảo luận cặp đôi và làm bài
- GV: cho ví dụ về một sớ loại thực phẩm để HS chọn cho
từng loại thực đơn.
Hãy chọn loại thực phẩm phù hợp cho từng loại bữa ăn:
Rau muống
Khô bị
Trứng vịt
Ngó sen
Tơm hùm
Cá rơ
- HS: phân tích và hồn thành bài tập
Bữa ăn thường ngày
Rau ḿng
Cá rơ
Trứng vịt
Bữa tiệc
Ngó sen
Khơ bị
Tơm hùm
- GV kết luận: về cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
bữa tiệc
- HS: lắng nghe và ghi bài.
4. Kiểm tra- đánh giá : 4 phút
GV: Hướng dẫn HS tóm tắt bài học dưới dạng sơ đồ:
- Cho HS chơi trị giải ơ chữ( nếu cịn thời gian)
5. Hướng dẫn về nhà: 1 phút
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị phần tiếp theo bài 22/108SGK: Chế biến món ăn (phần III ).
- Tham khảo các phương pháp và các mẹo trong chế biến món ăn