Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Thuốc bổ khí Bài giảng y dược học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.3 KB, 32 trang )

THUỐC BỔ KHÍ
1- ĐẠI CƯƠNG:
1.1- Định nghĩa:
- Cam, đạm, ơn, bình
- Tăng cường, điều hồ HĐCN tạng phủ
- Chữa bệnh do CN tạng phủ suy giảm gây
ra.
* Biểu hiện:
- Chứng khí hư nói chung
- Riêng từng tạng phủ: Tỳ, Phế, Tâm .v.v

1


* Lấy bổ tỳ làm chính
* Bổ khí  kiện tỳ, kiện tỳ  ích khí.
1.2- Cơng dụng chung: ( bệnh mạn tính)
- Triệu chứng tồn thân:
+ Suy nhược cơ thể
+ Phù, ứ nước
+ Choáng truỵ mạch
- Tỳ vị hư:
+ Ăn kém chậm tiêu không muốn ăn
+ Tiết tả mạn tính kéo dài.
+ Viêm đại tràng, loét dạ dày tá tràng mạn
+ Viêm gan mạn
2


- Phế hư:


+ Hen suyễn, Viêm phế quản mạn
+ Phế khí thũng
+ Giãn phế quản

- Tâm hư:
+ Suy tim, Thiếu máu
+ Tâm phế mạn
+ Tâm phiền hồi hộp mất ngủ
- Cơ nhục sa giáng:
+ Dạ dày
+ Lá lách
+ Trực tràng
+ Dạ con
+ Giãn tĩnh mạch
+ Táo bón

3


1.3. Phối hợp:
THUỐC BỔ KHÍ

PH

+ Bổ dương
+ Bổ huyết
+ Hành khí, hoạt huyết
+ Tuỳ triệu chứng kèm theo

4



Các vị thuốc Bổ khí:
Bạch truật, Hồng kỳ, Hồi sơn
Nhân sâm, Cam thảo
Đại táo, Nấm linh chi

5


BACH TRUẬT

6


BẠCH TRUẬT
TVQK: Cam khổ, ơn. Tỳ vị
CN: Bổ khí kiện tỳ, Ráo thấp,
Cố biểu liễm hãn, Lợi thuỷ, An thai (dưỡng)
CT:
- Khí hư.
(Quy tỳ hồn, tứ qn, hương sa lục quân tử thang)
PH
- Tiết tả, Thực tích. PH
- Phát hãn, Động thai. PH
- Phù thũng (chân vũ thang) . PH
KK: - Người âm hư, hao tổn tân dịch
Chú ý: Dùng phối hợp với thương truật

7



HỒNG KÌ

8


HỒNG KÌ
TVQK: Cam, ơn. Phế tỳ
CN: Bổ khí, ích khí sinh huyết, Cố biểu liễm hãn,
Thăng dương khí, Giải độc sinh cơ, Lợi thuỷ
CT:
- Tỳ khí hư nhược (Bổ trung ích khí). PH
- Chứng sa giáng . PH
- Loét dạ dày . PH
- Gan mạn tính . PH
- Tim mạch, nhũn não, sốt xuất huyết . PH

9


- Huyết hư, bạch cầu giảm . PH
- Phù thũng: Viêm thận mạn ,Tâm thận dương hư
- Tự hãn, đạo hãn , Phong thấp mạn tính . PH
- Mụn nhọt không phát ra, vết loét lâu liền miệng
- Tiêu khát ,Sốt kéo dài, Phì đại tuyến tiền liệt . PH
- Vảy nến
Kiêng kị: Người thực chứng, Âm hư hoả vượng,
Huyễn vựng, Hen suyễn do suy tim; phụ nữ có thai
Chú ý: Dùng PH với Nhân sâm


10


HOÀI SƠN

11


HỒI SƠN
TVQK: - Cam, nhạt, bình. Tỳ, phế, thận
CN:
- Bổ tỳ vị, Ích thận cố tinh
- Sinh tân chỉ khát, Nhuận phế
CT:

- Chỉ tả mạn tính. Phối hợp
- Trẻ em suy dinh dương (cốm bổ tỳ)
- Tinh tuỷ kém, di mộng tinh . PH
- Chỉ khái . PH
- Háo khát tân dịch hao tổn . PH
Kiêng kị: Người có thấp nhiệt, thực tà

12


NHÂN SÂM

13



NHÂN SÂM
TVQK: Cam, Khổ. ôn (hàn).Phế tỳ
CN: Đại bổ nguyên khí, Ích huyết sinh tân chỉ khát,
Bổ ích phế tỳ.
CT:
- Cơ thể suy nhược mệt mỏi ăn, ngủ kém . PH
- Tăng sức lực, tăng khă năng làm việc
- Háo khát tân dịch khô kiệt, tiểu đường
- Hen suyễn, viêm phế quản mạn, tâm phế mạn
- Thiếu máu, Mỡ trong máu cao . PH
- Liệt dương, Suy thượng thận . PH

14


Giảm bạch cầu hoá trị liệu . Phối hợp
- Cấp cứu thoát dương vong dương . Phối hợp
Kiêng kị:
- Huyết áp cao, Đau bụng do lạnh
-Trước khi đi ngủ, Phụ nữ có thai
Liều 2-12g/ngày
- Liều quá cao: nổi ban, ngứa, đau đầu,xuất huyết

15


ĐẢNG SÂM

16



ĐẢNG SÂM
TVQK: Cam, bình; Phế, tỳ
CN: Bổ ích phế tỳ, Ích khí, Dưỡng huyết,
Sinh tân chỉ khát
CT: - Tỳ vị hư . Phối hợp
- Thiếu máu (dinh dưỡng kém) . PH
- Phế khí hư . Phối hợp
- Khí hư cơ thể mệt mỏi suy nhược. PH
- Chữa mụn nhọt . Phối hợp
Kiêng kị: Người có thực chứng. Phản Lê lơ
17


CAM THẢO

18


CAM THẢO
TVQK: Cam, bình. 12 kinh
CN: Bổ trung khí, ích khí phục mạch, Chỉ thống,
nhuận phế, Giải độc, Điều hồ dược tính
CT: - Loạn nhịp . PH
- Chỉ thống: + Họng . PH
+ Bụng, Toàn thân co rút
+ Dạ dày, Đại tràng co thắt

19



- Giải độc: + Mụn nhọt lở ngứa, Thuốc trừ sâu
+ Thức ăn độc ,Thuốc độc
- Chỉ khái nhiệt . PH
- Điều hồ dược tính (Các vị thuốc độc, có tác dụng
mạnh). Làm thuốc bổ tăng bổ,thuốc mát giải nhiệt,
thuốc nhuận tư âm
Kiêng kị:
- Phản, nguyên hoa, đại kích,cam toại
- Liều quá cao giữ nước gây phù (giống cortison)

20


ĐẠI TÁO

21


ĐẠI TÁO
TVQK: Cam, ôn. Tỳ vị, tâm
CN: Kiện tỳ, Dưỡng huyết, An thần, Điều hồ dược
tính
CT: - Tỳ vị hư nhược . PH
- Huyết hư . PH
- Tạng táo: + Bứt dứt, Khó ngủ .
+ Thần trí bất thường
Kiêng kị: Người có hàn thấp, Thấp nhiệt, Đàm thấp


22


NẤM LINH CHI

23


NẤM LINH CHI
-Tên khác: Linh chi thảo, nấn trường thọ, nấm lim,
thuốc thần tiên, hổ nhũ linh chi, mộc linh chi, tử linh
chi
-Có 6 loại:
- Thanh chi (Long chi):Màu xanh (Lục bảo linh chi)
- Hồng chi (xích chi): Màu đỏ
- Hoàng chi (Kim chi): Màu vàng
- Bạch chi ( Ngọc chi): Màu trắng
- Hắc chi (Huyền chi): Màu đen
- Tử chi: Màu tím
24


• - Tử chi dùng nhiều nhất, sau là xích chi
- Tử chi :Ganoderma lucidum (Leyst. Exfr.) Karst
Họ nấm linh chi: Ganodermataceae.
- Thế giới khoảng 200 loài, ở Việt nam phát hiện 30
lồi, có cả lồi tím và đỏ, đã trồng thành công ở
nhiều nơi( Sapa, Lâm đồng)



×