Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Y dược học cổ truyền Thuốc trừ thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 67 trang )

THUỐC TRỪ THẤP


Định nghĩa và phân loại
- ĐN:Thuốc trừ thấp là thuốc có khả năng trừ được tà
thấp
- Phân loại:

Thuốc trừ thấp

Thuốc trừ
phong thấp
(phát tán
phong
thấp)

Thuốc hóa
thấp

Thuốc
lợi thấp


1. THUỐC TRỪ PHONG THẤP

Định nghĩa
Thuốc trừ phong thấp là những vị thuốc chữa các
chứng bệnh do phong thấp xâm phạm vào kinh lạc,
cân, cơ, xương, khớp… YHCT gọi là chứng tý
Một số tài liệu xếp thuốc trừ thấp vào nhóm thuốc
phát tán (phát tán phong hàn, phong nhiệt, phong


thấp)


1. THUỐC TRỪ PHONG THẤP
Ứng dụng lâm sàng
Chữa các bệnh về khớp như:

Viêm khớp dạng thấp

Viêm dây thần kinh ngoại biên

Thối hóa khớp

Dị ứng, mụn nhọt


THUỐC TRỪ PHONG THẤP (tiếp)

Phối hợp thuốc
Để tăng tác dụng cần PH một số thuốc khác:
-Thuốc hoạt huyết
-Thuốc lợi niệu
-Thuốc kiện tỳ
-Thuốc bổ can huyết
-Thuốc bổ thận
-Thuốc thông kinh hoạt lạc
-Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-Thuốc bổ âm sinh tân



THUỐC TRỪ PHONG THẤP (tiếp)
Phối hợp thuốc
- Thuốc hoạt huyết: để chống sưng đau, nhanh
chóng đưa thuốc đến nơi cần chữa bệnh (trị phong
tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt): ngưu tất,
khương hoàng, đan sâm, kê huyết đằng,…
- Thuốc lợi niệu để trừ thấp ra ngoài, làm giảm phù
tại chỗ (ý dĩ, trư linh, tỳ giải…)
- Thuốc kiện tỳ để tỳ mạnh, vận hố thuỷ thấp ra
ngồi (vì tỳ ghét thấp và chủ việc vận hoá thuỷ thấp)
như bạch truật, phục linh


THUỐC TRỪ PHONG THẤP (tiếp)
- Thuốc bổ can huyết: để nuôi dưỡng cân trong các
trường hợp teo cơ, cứng khớp (vì can chủ cân) như hà
thủ ơ, đương quy
- Thuốc bổ thận: trong trường hợp các bệnh xương
khớp mạn (vì thận chủ cốt tuỷ) như đỗ trọng, cẩu tích,
tục đoạn
- Thuốc thông kinh hoạt lạc (khi chứng tý do phong hàn
thấp gây ứ đọng ở kinh lạc gân xương) như quế chi, tế
tân


THUỐC TRỪ PHONG THẤP (tiếp)
- Thuốc thanh nhiệt táo thấp: khi viêm khớp có sưng
nóng đỏ đau
- Thuốc bổ âm sinh tân dịch như sinh địa, bạch
thược,…để hạn chế tác dụng phụ làm hao tổn tân

dịch của một số vị thuốc phát tán phong thấp khác


THUỐC TRỪ PHONG THẤP
Đại diện: Hy thiêm, Ngũ gia bì
HY THIÊM


THUỐC TRỪ PHONG THẤP
HY THIÊM
TVQK: đắng, lạnh; can, thận
CN, CT:
- Trừ phong thấp: đặc biệt phong
thấp thể nhiệt tức là viêm khớp cấp,
viêm khớp dạng thấp có sưng, nóng,
đỏ, đau
- Chữa đau các dây thần kinh
- Bình can tiềm dương: dùng trong
các bệnh đau đầu hoa mắt, chân tay
tê dại, cao huyết áp


HY THIÊM
- Giải độc: chữa mụn nhọt, dị ứng
Liều dùng: 8-16g/ngày
Tác dụng dược lý
- Hy thiêm tdụng hạ huyết áp,đường huyết
- Lá có tác dụng ức chế mạnh gđoạn viêm cấp tính trong
thí nghiệm gây phù chân chuột cống trắng bằng kaolin
- Trên chuột cống trắng được gây tăng lipid máu thực

nghiệm, hy thiêm có tác dụng giảm cả 3 chỉ số: mức
cholesterol máu, tỷ số beta/alpha lipoprotein, mức lipid
máu toàn phần
- Điều trị Goute


NGŨ GIA BÌ
Là vỏ thân, vỏ rễ của các lồi ngũ gia bì


NGŨ GIA BÌ
TVQK: cay, ấm; can, thận.
CN, CT:
- Khu phong chỉ thống: chữa đau khớp và
đau dây thần kinh, đau các cơ do lạnh
- Bổ dưỡng khí huyết: dùng khi cơ thể bị suy nhược, thiếu máu,
mệt mỏi
- Kiện tỳ cố thận: dùng cho các trường hợp da thịt teo nhẽo,
bại liệt, liệt ở trẻ em, trẻ em chậm biết đi, hoặc các chứng thận
dương suy kém dẫn đến di tinh, liệt dương,…


NGŨ GIA BÌ
Liều dùng: 6-12 gam
Tác dụng dược lý
- Ngũ gia bì có độc tính thấp, có tác dụng kích thích
tâm thần, làm giảm trầm uất thí nghiệm trên chuột;
- Làm tăng thích nghi, tăng sức đề kháng với các tác
nhân gây bệnh khơng đặc hiệu (q lạnh, nóng, vận
động quá mức, các chất độc, vi khuẩn, ung thư,…)



TANG KÝ SINH


TANG KÝ SINH
TVQK: đắng, bình; can, thận
CN, CT:
- Trừ phong thấp, mạnh gân cốt: dùng khi chức năng
can thận kém dẫn đến đau lưng mỏi gối, đau lưng ở
người già, trẻ con chậm biết đi, răng mọc chậm
- Dưỡng huyết an thai: dùng trong trường hợp huyết
hư dẫn đến động thai, có thai ra máu; phịng sẩy thai
hay đẻ non
- Hạ áp: chữa cao huyết áp,Ph với ngưu tất, hoàng
cầm, hạ khô thảo
Liều dùng: 12-24g/ngày


TANG KÝ SINH
Một số chế phẩm chứa Tang ký sinh


So sánh tác dụng của ngũ gia bì và tang ký sinh

Ngũ gia bì
-Khu phong thắng
thấp lực mạnh lại
hố được ứ, đối với
bệnh phong thấp,

kinh lạc bị cản trở,
gân cốt đau nên
dùng
Ngũ gia bì sinh

Tang ký sinh
- Khu phong có
chậm hơn, nhưng lại
hay dưỡng huyết
nhuận cân.
- Đối với huyết hư,
cân-cốt-mạch khơng
được ni dưỡng thì
nên dùng


ĐỘC HOẠT


ĐỘC HOẠT
TVQK: đắng, cay, ấm;thận,bàng quang
CN, CT:
- Khứ phong thấp: chữa đau khớp, đau
dây thần kinh, hay dùng cho chứng
đau từ lưng trở xuống (khác với Khương hoạt), hay dùng với
thuốc bổ can thận như đỗ trọng, tang ký sinh
- Phát tán phong hàn: chữa cảm lạnh gây đau đầu, sốt, đau
lưng
- Liều dùng: 6-12g/ngày
- Kiêng kỵ: người âm hư hoả vượng, huyết hư không dùng



ĐỘC HOẠT
Các chế phẩm chứa Độc hoạt


KHƯƠNG HOẠT
(đọc phần thuốc phát tán phong hàn)


So sánh tác dụng trừ thấp của khương
hoạt & độc hoạt
-Giống nhau:+Cay, đắng, ôn.
+ Đều khử phong thấp giảm đau
-Khác nhau:
+Khương hoạt khí hương phát tán rất
mạnh, có thể đưa lên tận đỉnh đầu, đi
ngang ra cánh tay. Tán biểu chữa tà
phong hàn thấp nửa người trên
+Độc hoạt thì khí trọc, phát tán hồ
hỗn hơn, đuổi được phong hàn tà thấp ở
nửa người

KHƯƠNG HOẠT

ĐỘC HOẠT


UY LINH TIÊN



UY LINH TIÊN
Huyền thoại Uy linh tiên


×