Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.75 KB, 21 trang )

TUẦN 17
Ngày soạn: 30/12/1018
Thứ hai ngày 31 tháng 1năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
Giáo dục kĩ năng sống :
+ Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức : Biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.
+ Kĩ năng xác định giá trị : HS biết tác hại, tác dụng của lớp học sạch, đẹp.
+ Kĩ năng kiên định : dứt khoát với hành vi, thái độ làm lớp học không sạch,
đẹp.
+ Kĩ năng đặt mục tiêu : ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát tranh
Mục tiêu : Hs biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp
Bước 1: Treo tranh, chia nhóm (2 Hs/ nhóm)
+ Bức tranh 1, các em đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Bức tranh 2, các em đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: Hs thảo luận – đại diện trình bày
- Bước 3:
+ Lớp học em sạch chưa?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn khơng?
+ Em có viết, vẽ bậy lên tường khơng?
+ Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
+ Em nên làm gì để làm cho lớp sạch, đẹp?
 Chúng ta khơng nên để lớp học mất vệ sinh, cần giữ gìn lớp học sạch đẹp.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận theo nhóm và thực hành (12’)
 Mục tiêu : Hs biết cách sử dụng dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
Bước 1 : Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm (6Hs/ nhóm), phát cho mỗi nhóm 1, 2 dụng cụ


+ Dụng cụ này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
+ Nêu các hoạt động mà em thích ?
- Bước 2:
 Các em phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mói đảm bảo an toàn và giữ vệ
sinh cơ thể.
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’)
- Học gì?
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- Làm thế nào để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
TUẦN 18
Ngày soạn: 5/1/1018


Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết một số nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phương.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết và hiểu được mọi người đều phải làm việc, góp
phần phục vụ người khác.
- Kỹ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : (10’) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực
xung quanh trường.

Mục tiêu : Tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, … ở khu vực xung quanh trường, giáo
dục kĩ năng sống :
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ quan sát
+ Nhận xét quang cảnh trên đường
+ Quang cảnh hai bên đường
+ Người dân điạ phương làm cơng việc gì chủ yếu?
- Gv phổ biến nội dung cuộc đi tham quan
Bước 2: Đưa Hs đi tham quan
-

Bước 3: Đưa Hs về lớp
3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân (12’)
 Mục tiêu : Hs nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của
nhân dân ở địa phương.
Bước 1 : Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm (6Hs/ nhóm) về những gì các em đã được
quan sát như đã hướng dẫn
- Bước 2:
 Công việc bố mẹ làm hằng ngày để nuôi sống gia đình.
- Nhận xét
IV/. Củng cố (5’)
- Học gì?
- Em cảm thấy thế nào qua cuộc đi tham quan?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
=================================================================

TUẦN 19
Ngày soạn: 12/1/1018
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019

TỰ NHIÊN &XÃ HỘI


CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết một số nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phương.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết và hiểu được mọi người đều phải làm việc, góp
phần phục vụ người khác.
- Kỹ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường :
- HS biết một số hành động thiết thực để giữ gìn mơi trường sống xanh , sạch , đẹp.
2/. Học sinh : SGK, VBT
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu : Hs biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc
sống ở nông thôn, ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Bước 1: Gv yêu cầu Hs tìm hiểu bài 18, 19 “Cuộc sống xung quanh”
+ Đọc câu hỏi
Bước 2:
+ Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu?
+ Vì sao em biết
+ Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu?
+ Vì sao em biết?
 Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở
thành phố.
- Bước 3: Liên hệ bản thân ( Tích hợp GD kĩ năng sống , GD bảo vệ môi trường )
+ Em đang ở đâu?

+ Nêu cảnh vật nơi em sống?
IV/. Củng cố (5’)
- Học gì?
- Gv tổ chức cho Hs triển lãm các tranh ảnh về cuộc sống xung quanh đã sưu tầm và
nói về nội dung tranh.
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
=================================================================

TUẦN 20
Ngày soạn: 19/1/1018
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC


A/. MỤC TIÊU :
- Hs biết qui định về đi bộ trên đường : đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè), đi bộ sát lề
đường bên phải của mình (đường khơng có vỉa hè).
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết các qui định về đi bộ trên đường.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xa tránh một số tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra trên đường đi học.
- Kỹ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức chấp hành những qui định về trật tự an tồn
giao thơng.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận tình huống
Mục tiêu : Hs biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.

Bước 2: Gợi ý :
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó khơng?
+ Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Để tránh xa các tai nạn trên đường, mỗi người phải chấp hành những qui định về trật tự
an tồn giao thơng.
3/.HOẠT ĐỘNG2 (8’) : Quan sát tranh
Mục tiêu : Hs biết qui định về đi bộ trên đường
Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào trên đường?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Khi đi bộ trên đường khơng có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của
mình, cịn trên đường có vỉa hè, người đi bộ phải đi trên vỉa hè
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (8’) : Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
Mục tiêu : Hs biết thực hiện theo những qui định về trật tự an tồn giao thơng.
Bước 1: Gv cho Hs biết các quy tắc đèn hiệu :
+ Khi đèn đỏ sáng : tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui
định.
+ Khi đèn xanh sáng : tất cả các xe cộ và người đi lại được phép đi.
Bước 2: Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường hoặc trong lớp.
- Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại các quy tắc đèn tín hiệu và qui định
đi bộ trên đường.IV/. Củng cố (5’)
TUẦN 21
Ngày soạn: 26/1/1018
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
An toàn trên đường đi học

A/. MỤC TIÊU :
- Hs biết qui định về đi bộ trên đường : đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè), đi bộ sát lề
đường bên phải của mình (đường khơng có vỉa hè).


 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết các qui định về đi bộ trên đường.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xa tránh một số tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra trên đường đi học.
- Kỹ năng đặt mục tiêu : HS có ý thức chấp hành những qui định về trật tự an tồn
giao thơng.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận tình huống
Mục tiêu : Hs biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Bước 2: Gợi ý :
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó khơng?
+ Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Để tránh xa các tai nạn trên đường, mỗi người phải chấp hành những qui định về trật tự
an tồn giao thơng.
3/.HOẠT ĐỘNG2 : Quan sát tranh
Mục tiêu : Hs biết qui định về đi bộ trên đường
- Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai?
+ Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường?
+ Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào trên đường?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Khi đi bộ trên đường khơng có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của

mình, cịn trên đường có vỉa hè, người đi bộ phải đi trên vỉa hè
4/.HOẠT ĐỘNG 3 Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
Mục tiêu : Hs biết thực hiện theo những qui định về trật tự an tồn giao thơng.
- Bước 1: Gv cho Hs biết các quy tắc đèn hiệu :
+ Khi đèn đỏ sáng : tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui
định.
+ Khi đèn xanh sáng : tất cả các xe cộ và người đi lại được phép đi.
- Bước 2: Dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường hoặc trong lớp.
- Bước 3: Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại các quy tắc đèn tín hiệu và qui
định đi bộ trên đường.
IV/. Củng cố
TUẦN 22
Ngày soạn:16/2/2019
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
CÂY RAU
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nêu tên được một số cây rau và nêu được nơi sống của chúng.
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :


- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt được một số loại cây rau và
nơi sống của chúng. Hs biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của cây rau.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của cây rau đối với bản thân và
cộng đồng.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với những bạn chưa thực hiện tốt việc ăn rau và rửa rau.
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ không đúng,
không tốt trong việc bảo vệ cây rau.

- Kỹ năng đặt mục tiêu : HS biết ăn rau và rửa rau.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát cây rau
o Mục tiêu : Hs biết tên được một số cây rau,. Biết phân biệt loại rau này với loại rau
khác.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát cây rau
- Bước 2: Gợi ý :
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận cảu cây rau?
+ Bộ phận nào ăn được?
+ Em thích ăn loại rau nào? Vì sao?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Có rất nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có rễ, thân,lá.
+ Loại rau nào chỉ ăn được lá?
+ Loại rau nào chỉ ăn được thân?
+ Loại rau nào chỉ ăn được thân và lá?
+ Loại rau nào chỉ ăn được củ?
+ Loại rau nào chỉ ăn được hoa?
+ Loại rau nào chỉ ăn được quả?
HOẠT ĐỘNG2: Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
- Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Các em thường ăn loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?
+ Trước khi dùng rau làm thức ăn, người ta phải làm gì?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 An rau có lợi cho sức khoẻ.
HOẠT ĐỘNG 3: Trị chơi “Đố bạn rau gì”
o Mục tiêu : Hs củng cố kiến thức về cây rau.
- Bước 1: Gv cho Hs luật chơi
+ Đố bạn, đố bạn, rau chi, rau chi?

- Bước 2: Tiến hành chơi
- Bước 3: Nhận xét. Tuyên dương
Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận cảu cây rau?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.


=============================================
TUẦN 23
Ngày soạn:23/2/2019
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
CÂY HOA
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nêu tên được một số cây hoa và nêu được nơi sống của chúng.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát cây hoa
o Mục tiêu : Hs biết tên được một số cây hoa. Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa
khác.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát cây hoa
- Bước 2: Gợi ý :
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa?
+ Các bơng hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, ngắm?
+ Tìm sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Có rất nhiều loại hoa khác nhau. Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Hoa có nhiều màu

sắc và hương thơm khác nhau
+ Loại hoa chỉ có màu sắc đẹp.
+ Loại hoa chỉ có hương thơm
+ Loại hoa vừa có màu sắc đẹp và hương thơm.
HOẠT ĐỘNG2 : Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết ích lợi của việc trồng hoa
- Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Kể tên các loại hoa có trong SGK?
+ Tại sao chúng ta lại trồng hoa?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Hương của hoa gây nhiều hứng thú cho con người nên hoa thường được dùng để trang
trí, tạo cảm giác mới cho bầu khơng khí xung quanh chúng ta, hoa cịn được làm nước
hoa nữa…. Vì ích lợi của hoa chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa
HOẠT ĐỘNG 3: Trị chơi “Đố bạn hoa gì”
o Mục tiêu : Hs củng cố kiến thức về cây hoa.
- Bước 1: Gv cho Hs luật chơi
+ Đố bạn, đố bạn, hoa chi, hoa chi?
- Bước 2: Tiến hành chơi
- Bước 3: Nhận xét. Tuyên dương
Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của cây hoa?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.


=============================================



=====================================================
TUẦN 24
Ngày soạn:2/3/2019
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
BÀI : Cây gỗ
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nêu tên được một số cây gỗ và nêu được nơi sống của chúng.
- Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt được một số loại cây gỗ và
nơi sống của chúng. Hs biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của cây gỗ.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của cây gỗ đối với bản thân và
cộng đồng.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với những bạn chưa thực hiện tốt việc bảo vệ và chăm sóc cây cối.
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ không đúng,
không tốt trong việc bảo vệ cây gỗ.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát cây gỗ
o Mục tiêu : Hs biết tên được một số cây gỗ. Biết phân biệt được các bộ phận của cây
gỗ.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát các cây ở sân trường.
- Bước 2: Gợi ý :
+ Tên của cây là gì ?
+ Cây có các bộ phận gì ?
+ Hãy chỉ thân , lá của cây . Em có nhìn thấy rễ khơng ?
+ Thân cây có đặc điểm gì ?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Cây gỗ giống cây rau cây hoa cũng có rễ , thân , lá , hoa . Nhưng cây gỗ có thân to ,

cành lá xum xuê và cho bóng mát .
3/.HOẠT ĐỘNG2 : Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. Tích hợp gd KNS , ý thức bảo vệ
mơi trường
- Bước 1: Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Kể tên một số loại cây gỗ thường gặp ở địa phương ?
+ Kể tên một số các loại đồ thường dùng ?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày


 Cây gỗ thường đuợc trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác .Cây gỗ to có bộ
rễ ăn sâu và tán lá cao , có tác dụng giữ đất , chắn gió, tỏa bóng mát .Vì vậy cây gỗ
thường được trồng thành rừng.
Chúng ta có nên vào rừng đốn cây gỗ , lấy củi không , vì sao ?
IV/. Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của cây gỗ?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
=============================================
TUẦN 25
Ngày soạn:9/3/2019
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
BÀI : Con cá
A/. MỤC TIÊU :
- Hs nêu tên được một số loại cá và nêu được nơi sống của chúng.
- Nêu được một số cách bắt cá.

- Nói được ích lợi của việc ăn cá
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt được một số loại cá và nơi
sống của chúng. Hs biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của cá và những điều khơng lợi
của cá.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của cây cá đối với bản thân và
cộng đồng.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với những bạn chưa thực hiện tốt việc bảo vệ và chăm sóc cá.
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ không đúng,
không tốt trong việc đánh bắt cá.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con cá
o Mục tiêu : Hs biết tên được một số loại cá. Biết phân biệt được các bộ phận của con
cá. Mô tả được con cá bơi và thở thé nào.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát con cá
- Bước 2: Gợi ý :
+ Tên của con cá là gì ?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+ Cá thở như thế nào?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Con cá có đầu, mình, đi và các vây.
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
Cá thở bằng mang.
HOẠT ĐỘNG2 : Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết một số cách bắt cá. Biết ăn cá tốt cho sức khoẻ.


-


Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Nói về một số cách bắt cá?
+ Kể tên các loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta lại ăn cá
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Có nhiều cách bắt cá : bằng lưới, kéo vó, cần câu, ….. cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức
khoẻ. An cá giúp xương phát triển.
C/. Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của con cá?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
=============================================
TUẦN 26
Ngày soạn:16/3/2019
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
MÔN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
BÀI : CON GÀ
A/. MỤC TIÊU :
- Hs quan sát, phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Nói được ích lợi của việc ni gà
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Hs
biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của gà .
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của việc nuôi gà đối với bản
thân và cộng đồng.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối

với những bạn chưa thực hiện tốt việc chăm sóc gà
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ không đúng,
không tốt trong việc chăm sóc gà.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con gà
o Mục tiêu : Hs biết phân biệt gà trống, gà mái. Biết được các bộ phận của con gà.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát tranh con gà
- Bước 2: Gợi ý :
+ Mơ tả màu lơng? Mỏ gà và móng gà để làm gì?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Phân biệt gà trống, gà mái?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Con gà có đầu, mình, đi, cánh và chân.
HOẠT ĐỘNG2 : Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết ăn thịt, trứng gà (khoẻ manh) tốt cho sức khoẻ.
- Chia nhóm (2Hs / nhóm)


+ Kể tên các loại gà mà em biết?
+ Em thích ăn thịt gà khơng?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Thịt và trứng gà (khoẻ mạnh ) có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ.
C. Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của con gà?
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
==========================================
TUẦN 27

Ngày soạn:23/3/2019
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
MÔN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
BÀI : Con mèo
A/. MỤC TIÊU :
- Hs quan sát, phân biệt , nói tên các bộ phận bên ngồi của con mèo.
- Nói được đặc điểm, ích lợi của việc nuôi mèo
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt mèo tam thể, mèo nhị thể.
Hs biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của việc nuôi mèo.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của việc nuôi mèo đối với bản
thân và cộng đồng.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với những bạn chưa thực hiện tốt việc chăm sóc mèo
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ khơng đúng,
khơng tốt trong việc chăm sóc mèo.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con mèo
o Mục tiêu : Hs biết được các bộ phận của con mèo, cách di chuyển của con mèo
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát tranh con mèo
- Bước 2: Gợi ý :
+ Mô tả màu lông? Cảm giác của em khi vuốt lông mèo?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của con mèo?
+ Con mèo di chuyển như thế nào?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Con mèo có đầu, mình, 4 chân. Tồn thân mèo phủ một lớp lơng mềm, mượt. Mèo có
mũi và tai thính. Mắt mèo to, trịn, sáng, con ngươi dãn nở trong bóng tối.
HOẠT ĐỘNG2 : Làm việc với SGK
o Mục tiêu : Hs biết ích lợi của việc ni mèo
- Chia nhóm (2Hs / nhóm)

+ N mèo để làm gì?
+ Móng chân mèo có gì?
+ Vì sao khơng nên chọc mèo?


+ Cho mèo ăn gì? Chăm sóc thế nào?
+ Làm gì khi bị mèo cắn?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
 Người ta ni mèo để bắt chuột, làm cảnh.
C/. Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của con mèo?
- Trò chơi “ Mèo bắt chuột”
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
======================================


TUẦN 28
Ngày soạn:30/3/2019
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
CON MUỖI
A/. MỤC TIÊU :


Hs quan sát, phân biệt , nói tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi
Nói được nơi sống, tác hại của muỗi
Hs biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận bên ngoài của con muỗi, biết

cách diệt muỗi.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt các loại muỗi và côn trùng
khác nhau. Hs biết nhận xét, đánh giá đúng tác hại của muỗi và một số cách tiêu diệt
chúng.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện đúng các
biện pháp phòng tránh muỗi.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với việc diệt muỗi.
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát trong việc cùng tham gia diệt muỗi và thực
hiện đúng các biện pháp phòng tránh muỗi.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con mèo
o Mục tiêu : Hs biết được các bộ phận của con muỗi
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát tranh con muỗi
- Bước 2: Gợi ý :
+ Con muỗi to hay nhỏ ?
+ Khi đập muỗi, em thấy cơ thễ muỗi mềm hay cứng?
+ Các bộ phận bên ngoài của con muỗi?
+ Con muỗi hút máu người bằng cách nào?
+ Con muỗi di chuyển bằng cách nào ?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Muỗi nhỏ hơn ruồi, nó có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi dùng vòi để hút máu người và
động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
HOẠT ĐỘNG2: Làm việc với SGK
 Mục tiêu : Hs biết nơi sống, tác hại của muỗi, biết cách diệt muỗi và cách phòng
tránh bị muỗi đốt.
- Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Vào lúc nào, em thường hay nghe tiếng muỗi vo ve và bị muỗi đốt nhất?

+ Bị muỗi đốt có hại gì?
+ Kể tên một số bệnh do muỗi truyền
+ Cách diệt muỗi?
+ Cần làm gì để khơng bị muỗi đốt?
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày?
 Muỗi là con vật có hại, chúng ta cần phải giữ gìn sức khoẻ, tránh bị muỗi đốt. Khi ngủ
cần phải mắc màn cẩn thận.
Củng cố
- Học gì?
- Các bộ phận của con muỗi?
- Trò chơi “Đập muỗi”
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ: Nhớ thực hiện những việc đã học.


==========================================
TUẦN 29
Ngày soạn:6/4/2019
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
A/. MỤC TIÊU :
Hs nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
Biết động vật có khả năng duy chuyển cịn thực vật thì khơng.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với tranh, ảnh
o Mục tiêu : Hs ôn lại về các cây và các con vật đã học. Nhận biết một số cây và con
vật.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm được phát 1 bảng nhóm
- Bước 2: Gợi ý :

+ Dán các tranh, ảnh các em sưu tầm được
+ Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được. Mơ tả chúng, tìm sự
giống và khác nhau giữa các cây và các con vật.
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Có nhiều loại cây như cây rau, cây gỗ, cây hoa. Chúng khác nhau về hình dạng kích
thước… Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá.
Có nhiều loại động vật . Chúng khác nhau về hình dạng kích thước, nơi sống … Nhưng
chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
HOẠT ĐỘNG2: Trị chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
 Mục tiêu : Hs nhớ lại đặc điểm chính của các cây và các con vật đã học.
- Gv phổ biến cách chơi :
+ Một Hs đeo tấm bìa có hình vẽ một loại cây (hoặc 1 con vật) ở sau lưng.
+ Hs đặt câu hỏi cho cả lớp trả lời để Hs đoán xem đó là gì?
- Bước 2: Gv tổ chức cho Hs chơi
 Nhận xét. Tun dương
Củng cố
- Học gì?
- Trị chơi “Giải ơ chữ”
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DỊ: Nhớ thực hiện những việc đã học.
TUẦN 30
Ngày soạn:13/4/2019
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
A/. MỤC TIÊU :
Hs biết dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.
Hs nhận biết trời nắng, trời mưa. Mô tả bầu trời, đám mây, mưa, nắng.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :



- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết nhận xét, phân biệt những dấu hiệu
của trời nắng, trời mưa.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết ý thức tác hại khi đi dưới trời nắng, mưa.
- Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối
với việc bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
- Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khốt và có hành vi đúng trong việc giữ gìn sức
khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với tranh, ảnh
o Mục tiêu : Hs nhận biết dấu hiệu của trời nắng, trời mưa
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm được phát 1 bộ tranh.
- Bước 2: Gợi ý :
+ Dán các tranh, ảnh các em sưu tầm được, phân loại thành trời nắng, trời mưa
+ Nêu các dấu hiệu nhận biết trời nắng, trời mưa
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
- Trời nắng có những dấu hiệu gì?
- Trời mưa có những dấu hiệu gì?
HOẠT ĐỘNG2 : Thảo luận
 Mục tiêu : Hs biết tự bảo vệ mình khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
- Bước 1 : Chia nhóm ( 2Hs/nhóm)
- Bước 2: Gợi ý :
+ Tại sao đi dứơí trời nắng bạn phải đội mũ, nón?
+ Chúng ta làm gì để khỏi bị ướt mưa?
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
 Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ tránh bị cảm sốt, khii đi dưới trời mưa phải mang ô,
mặc áo đi mưa để tránh bị ướt dẫn đến cảm sốt.
- Nhận xét. Tun dương
Củng cố
-


Học gì?

-

Trị chơi “Trời nắng, trời mưa” Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
TUẦN 31
Ngày soạn:20/4/2019
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI

A/. MỤC TIÊU :
Hs biết sự thay đổi của những đám mây là dấu hiệu của sự thay đổi thời tiết.
Hs mô, tả, tưởng tượng, vẽ lại.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết nhận xét, phân biệt những dấu hiệu
của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu của sự thay đổi thời tiết.


- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết ý thức việc mô tả bầu trời và những đám mây
bằng hình vẽ.
- Kỹ năng kiên định : Hs có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát bầu trời
o Mục tiêu : Hs biết quan sát theo yêu cầu
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Nêu nhiệm vụ
Quan sát bầu trời :
+ Em thấy gì?
+ Trời nhiều mây hay ít mây?

+ Màu sắc của những đám mây?
+ Chúng đứng yên hay chuyển động?
Quan sát cảnh vật xung quanh :
+ Cảnh vật xung quanh lúc này khô ráo hay ướt át?
+ có thấy nắng vàng hay mưa rơi khơng?
- Bước 2: Gv tổ chức cho Hs ra sân trường để thực hành quan sát
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
+ Những đám mây trên bầu trời cho ta biết điều gì
HOẠT ĐỘNG2 : Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
 Mục tiêu : Hs biết dùng hình vẽ để thể hiện kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung
quanh.
- Bước 1 : Gv nêu yêu cầu : vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- Bước 2: Hs vẽ
- Bước 3: Hs trình bày
- Nhận xét. Tun dương
Củng cố
- Học gì?
- Trị chơi “Trời nắng, trời mưa”
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.

TUẦN 32
Ngày soạn:27/4/2019
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
GIÓ
A/. MỤC TIÊU :
Hs biết dấu hiệu của trời có gió hay khơng có gió, có gió mạnh hay gió nhẹ.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :

- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết nhận xét, phân biệt gió mạnh, gió nhẹ
bằng quan sát và cảm giác.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết nhận biết trời có gió hay khơng có gió.
- Kỹ năng kiên định : Hs có ý thức yêu quý thiên nhiên và phát huy trí tưởng tượng
của mình.


B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với tranh, ảnh trong SGK
o Mục tiêu : Hs biết dấu hiệu của trời có gió hay khơng có gió, có gió mạnh hay gió
nhẹ.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Nêu nhiệm vụ
Quan sát tranh
+ Em thấy gì?
+ Nhận xét hình ảnh của lá cờ? Ngọn cỏ lau?
+ Lấy quạt quạt vào người, em thấy có cảm giác gì? Vì sao?
+ Trình bày tổng kết các dấu hiệu khi trời có gió?
- Bước 2: Thảo luận nhóm
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
Gv mở rộng bài : nói về bão
HOẠT ĐỘNG2 : Quan sát bầu trời
 Mục tiêu : Hs biết quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh để biết trời có gió hay
khơng
- Bước 1 : Gv nêu yêu cầu : quan sát sự lay động của lá cây, ngọn cỏ, lá cờ. Nhờ đâu ta
biết có gió?
- Bước 2: Hs thực hiện
- Bước 3: Hs trình bày
- Nhận xét. Tun dương
Củng cố
-


Học gì?

-

Trị chơi “Chong chóng”

 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DỊ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
==========================================
TUẦN 33
Ngày soạn:4/5/2019
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
A/. MỤC TIÊU :
Hs nhận biết trời nóng, trời rét.
Biết ăn mặc đúng thời tiết.
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
- Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết nhận xét, phân biệt trời nóng, trời rét
bằng quan sát và cảm giác.
- Kỹ năng xác định giá trị : HS biết nhận biết được trời nóng, trời rét.
- Kỹ năng kiên định : Hs có ý thức yêu quý thiên nhiên và phát huy trí tưởng tượng
của mình.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với tranh, ảnh trong SGK
o Mục tiêu : Hs nhận biết trời nóng, trời rét

- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Nêu nhiệm vụ
Quan sát tranh
+ Em thấy gì?
+ Cảm giác của em lúc trời nóng? Lúc trời rét?
+ Đồ dùng cần thiết giúp em bớt nóng? Bớt rét?
- Bước 2: Nhóm trình bày
- Bước 3: Gv chốt ý
+ Trời nóng em cảm thấy thế nào?
+ Thường mặc như thế nào?
+ Làm sao cho bớt nóng?
+ Trời rét, tay chân, người, da như thế nào?
+ Làm sao để tránh rét?
+ Nơi rét cần dùng gì?
HOẠT ĐỘNG2 : Trị chơi “Trời nóng, trời rét”
 Mục tiêu : Hs biết ăn mặc phù hợp thời tiết
- Bước 1 : Gv nêu cách chơi
- Bước 2: Hs thực hiện
- Bước 3: Hs trình bày
+ Vì sao phải ăn mặc cho phù hợp thời tiết nóng, lạnh?
 An mặc phù hợp bảo vệ cơ thể chống một số bệnh: cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức
đầu, viêm phổi.
- Nhận xét. Tuyên dương
Củng cố
- Học gì?
- Liên hệ thực tế
 Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ: Nhớ thực hiện những việc đã học.
TUẦN 34
Ngày soạn:11/5/2019
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019

TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
THỜI TIẾT
A/. MỤC TIÊU :
Hs hiểu rằng thời tiết ln thay đổi.
Hs biết nói lên sự thay đổi của thời tiết.
B/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc với tranh, ảnh trong SGK
o Mục tiêu : Hs nhận biết nhanh sự thay đổi của thời tiết.
- Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Nêu nhiệm vụ
Quan sát tranh
+ Sắp xếp tranh thể hiện sự thay đổi của thời tiết.
- Bước 2: Nhóm trình bày
- Bước 3: Gv giới thiệu tranh khác.
HOẠT ĐỘNG2 : Thảo luận lớp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×