Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.77 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CƠ BẢN
CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI TUYỂN CẦU LÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
ThS. Nguyễn Văn Hiển
Trường Đại học Phạm Văn Đồng
TÓM TẮT
Thông qua sử dụng các phương pháp: Phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp
phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp
toán thống kê. Đề tài đã xác định được 06 test đánh giá kỹ thuật cơ bản cho đội tuyển cầu lông
nam trường Đại học Phạm Văn Đồng. Trên cơ sở đó nhằm đánh giá thực trạng, sự phát triển
kỹ thuật cơ bản của nam VĐV cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng sau một năm tập
luyện. Từ đó có định hướng, điều chỉnh quá trình huấn luyện phù hợp cho đội tuyển.
Từ khóa: Thực trạng, kỹ thuật, vận động viên, cầu lông, trường Đại học Phạm Văn Đồng.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cầu lông là môn học giáo dục thể chất bắt buộc của trường Đại học Phạm Văn
Đồng. Vì vậy thời gian gần đây nhà trường đã quan tâm đầu tư phát triển cơ sở vật
chất, đội ngũ giảng viên, điều kiện tập luyện, huấn luyện viên, chế độ tập luyện và thi
đấu…Trong đó có việc tham gia rất nhiều giải đấu sinh viên, trong tỉnh, cụm, khu vực
miền trung, giúp phát triển phong trào TDTT của nhà trường.
Trong quá trình giảng dạy, quan sát các buổi tập, huấn luyện và thi đấu, chúng
tôi nhận thấy các nam vận động viên cầu lông của nhà trường bộc lộ nhiều điểm yếu
về tâm lý, thể lực, chiến thuật và đặc biệt là kỹ thuật cơ bản chưa đáp ứng được các
trận đấu căng thẳng có thời gian kéo dài.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với mục đích phát triển kỹ thuật cơ bản
của nam VĐV đội tuyển cầu lông của nhà trường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Đánh đánh sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên đội tuyển cầu lông
trường Đại học Phạm Văn Đồng”.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Qua q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp
tham khảo tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương
pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán thống kê.
Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên
đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng.
Khách thể nghiên cứu:
15 nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng.
30 người là các nhà chuyên môn, quản lý chuyên ngành, huấn luyện viên, giảng
viên giảng dạy môn cầu lông có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác.
Tiến độ nghiên cứu: Từ tháng 11/2019 đến tháng 11/2020.
485


2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Xác định các test đánh giá kỹ thuật cơ bản môn cầu lông cho đội tuyển cầu
lông nam trường Đại học Phạm Văn Đồng

`Chúng tôi tiến hành theo 3 bước sau:
- Bước 1: Tổng hợp các test đánh giá kỹ thuật cơ bản môn cầu lông từ các
nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu của các tác giả như: Lê Hồng Sơn (1998),
Nguyễn Thành Luân (2013), Trần Đăng Khôi (2016), Phạm Quang Bảo (2008), Phạm
Thị Minh Châu (2006), Bộ môn cầu lông Ủy Ban TDTT (2002), Đào Chí Thanh
(2007)…
- Bước 2: Chúng tơi tiến hành phỏng vấn hai lần với 30 người gồm: Các huấn

luyện viên, trọng tài, cán bộ quản lý và các nhà chuyên môn huấn luyện môn cầu lông
ở các trung tâm huấn luyện, các trường, khoa giáo dục thể chất, trong đó có trên một
nữa HLV có thâm niên cơng tác giảng dạy và làm công tác huấn luyện trên 10 năm.
Để kiểm định sự trùng hợp kết quả hai lần phỏng vấn, tiến hành so sánh chúng
qua chỉ số X2 (khi bình phương). Bảng 1
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các test được lựa chọn đánh giá kỹ thuật cơ bản của nam VĐV
đội tuyển cầu lông

T
T

1

2

3

4

5

6

486

TEST

Giao cầu
thấp gần 10
lần vào ô

quy định
(quả)
Giao cầu dài
10 quả vào ô
(quả)
Lốp cầu cao
sâu thẳng sân
10 quả vào ô
(quả)
Đập cầu
thẳng 10 quả
vào ô (quả)
Đập cầu
chéo 10 quả
vào ơ (quả)
Bỏ nhỏ hai
góc lưới 10
quả vào ơ
(quả)

Kết quả phỏng vấn
Lần 1(n=28)
Lần 2(n=27)
Không
Không
Đồng ý
Đồng ý
đồng ý
đồng ý
n = 28 % n = 28 % n = 27 % n = 27 %


So sánh
X2

P

22

78.57

6

21.43

21

77.78

6

22.22 0.01 >0.05

25

89.29

3

10.71


25

92.59

2

7.41 0.18 >0.05

27

96.43

1

3.57

26

96.30

1

3.70 0.00 >0.05

24

85.71

4


14.29

23

85.19

4

14.81 0.01 >0.05

22

78.57

6

21.43

21

77.78

6

22.22 0.01 >0.05

25

89.29


3

10.71

24

88.9

3

11.11 0.00 >0.05


Nhận xét: Từ kết quả so sánh tỉ lệ phần trăm (X2) của 2 lần phỏng vấn của các
nhà chuyên mơn, HLV về sự ảnh hưởng các test có giá trị từ 0.00 đến 0.18 nhỏ hơn 3,84
(X2=0.00 – 0.18 <3.84), nên sự khác biệt của 2 lần phỏng vấn khơng có ý nghĩa thống
kê ở ngưỡng 5% (P>0.05). Do vậy kết quả của 2 phỏng vấn khơng có sự khác biệt.
Như vậy, qua phỏng vấn theo nguyên tắc đề ra đề tài đã chọn được 06 test kỹ
thuật cơ bản có phiếu đồng thuận cao (> 75%) ở 2 lần phỏng vấn như bảng 1.
- Bước 3: Kiểm nghiệm độ tin cậy của test
Để kiểm nghiệm định độ tin cậy của các test đánh giá kỹ thuật cơ bản môn cầu
lông. Chúng tôi tiến hành kiểm tra khách thể nghiên cứu, kiểm tra 2 đợt, thời gian giữa
2 đợt cách nhau 5 ngày, các điều kiện kiểm tra giữa 2 lần là như nhau. Sau đó tiến hành
tính hệ số tin cậy (r) của các nội dung của hai lần kiểm tra và thu được ở bảng 2.
Nếu hệ số tương quan r ≥ 0.8, P < 0.05 thì test có độ tin cậy.
Nếu hệ số tương quan r < 0.8, P > 0.05 thì test khơng có độ tin cậy.
Bảng 2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy các test đã chọn
TT
1
2

3
4
5
6

Test
Giao cầu thấp gần 10 lần
vào ô quy định (quả)
Giao cầu dài 10 quả vào
ô (quả)
Lốp cầu cao sâu thẳng
sân 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu thẳng 10 quả
vào ô (quả)
Đập cầu chéo 10 quả vào
ô (quả)
Bỏ nhỏ hai góc lưới 10
quả vào ơ (quả)

Lần 1

Lần 2

X ±S

X ±S

7.26 ± 0.61

r


P

7.29 ± 0.64

0.91

< 0.05

6.43 ± 0.39

6.65 ± 0.43

0.87

< 0.05

7.36 ± 0.44

7.63 ± 0.58

0.90

< 0.05

7.92 ± 0.55

7.88 ± 0.32

0.82


< 0.05

8.01 ± 0.34

7.84 ± 0.31

0.94

< 0.05

6.22 ± 0.48

6.78 ± 0.46

0.96

< 0.05

Qua bảng 2 cho ta thấy rằng các chỉ tiêu đánh giá được chọn đều có đủ độ tin
cậy khá cao (ngưỡng p <0.05). Theo yêu cầu của phép đo lường thể thao, thì một chỉ
tiêu phải có hệ số tương quan r đạt từ 0.80 trở lên (r ≥ 0.80) mới đảm bảo độ tin cậy
cần thiết và mới có khả năng dùng được với tư cách là test.
Như vậy, Qua các bước tổng hợp tài liệu, phỏng vấn và xử lý số liệu của các
test, đề tài đã chọn được 06 test đảm bảo độ tin cậy của các test để đánh giá sự phát
triển kỹ thuật cơ bản cho khách thể nghiên cứu, đó là:
Test 1: Giao cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định (quả)
Test 2: Giao cầu dài 10 quả vào ô (quả)
Test 3: Lốp cầu cao sâu thẳng sân 10 quả vào ô (quả)
Test 4: Đập cầu thẳng 10 quả vào ô (quả)

Test 5: Đập cầu chéo 10 quả vào ô (quả)
Test 6: Bỏ nhỏ hai góc lưới 10 quả vào ơ (quả)
487


2.2

Đánh giá sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lông
trường Đại học Phạm Văn Đồng

2.2.1 Đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lông
trường Đại học Phạm Văn Đồng
Để đánh giá thực trạng kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lông trường
Đại học Phạm Văn Đồng, chúng tôi tiến hành kiểm tra khách thể nghiên cứu, kiểm tra 2
đợt, thời gian giữa 2 đợt cách nhau 5 ngày, các điều kiện kiểm tra giữa 2 lần là như nhau
sau đó chúng tơi kiểm tra và tính tốn giá trị các tham số. Kết quả thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3: Thực trạng kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm
Văn Đồng
TT
1
2
3
4
5
6

Tham số
Test
Giao cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định (quả)
Giao cầu dài 10 quả vào ô (quả)

Lốp cầu cao sâu thẳng sân 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu thẳng 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu chéo 10 quả vào ơ (quả)
Bỏ nhỏ hai góc lưới 10 quả vào ô

X

S

CV%

ε

7.26
6.43
7.36
7.92
8.01
6.22

0.61
0.39
0.44
0.55
0.34
0.48

8.40
6.07
5.98

6.94
4.24
7.72

0.05
0.03
0.03
0.04
0.02
0.04

Số liệu tại bảng 3 cho thấy: Hệ số biến thiên Cv, tham số phản ánh độ biến thiên
dao động giữa các cá thể trong tập hợp mẫu, có hệ số biến thiên Cv < 10% cho thấy tập
hợp mẫu có độ đồng nhất cao, hay trình độ kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đồng điều.
Bên cạnh đó sai số tương đối trung bình của các test kỹ thuật cơ bản của khách thể
nghiên cứu điều có ε ≤ 0.05, nên tất cả các giá trị trung bình mẫu điều đủ tính đại diện.
Qua phân tích trên cho thấy, tập hợp mẫu thành tích các test đánh giá kỹ thuật
cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lơng có độ đồng nhất cao và có tính đại diện, nên
đề tài có thể căn cứ vào đó để thực hiện các phân tích và đánh giá tiếp theo.
2.2.2 Đánh giá sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên đội
tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng
Chúng tôi sử dụng nhịp tăng trưởng của các test đánh giá kỹ thuật cơ bản cho
nam VĐV đội tuyển cầu lông sau 6 tháng và một năm thực nghiệm.
Đánh giá sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên đội tuyển cầu
lông trường Đại học Phạm văn Đồng sau 6 tháng thực nghiệm
Bảng 4: Nhịp tăng trưởng thành tích các test đánh giá kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển
cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng sau 6 tháng thực nghiệm
TT

Test


Trước thực
nghiệm

X
1 Giao cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định (quả)
2 Giao cầu dài 10 quả vào ô (quả)
3 Lốp cầu cao sâu thẳng sân 10 quả vào ô (quả)

488

1

7.26
6.43
7.36

S1

Sau 6 tháng thực nghiệm

X

2

S2

W%

T


P

0.61 7.69 0.61 5.75 2.73 < 0.05
0.39 6.73 0.44 4.56 2.64 < 0.05
0.44 7.87 0.46 6.70 4.29 < 0.05


4 Đập cầu thẳng 10 quả vào ô (quả)
5 Đập cầu chéo 10 quả vào ô (quả)
6 Bỏ nhỏ hai góc lưới 10 quả vào ơ (quả)

W

7.92
8.01
6.22

0.55 8.24 0.52 3.96 2.38 < 0.05
0.34 8.22 0.30 2.59 2.71 < 0.05
0.48 6.59 0.57 5.78 2.51 < 0.05

%

4.98

Df= 14, t05= 2.145

Kết quả bảng 4 cho thấy, sau thực nghiệm 6 tháng thành tích các test đánh giá
kỹ thuật cơ bản cho nam VĐV đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng

đều tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05, vì ttính > t05 =2.145.
Nhịp tăng trưởng trung bình W %=4.98%, trong đó test lốp cầu cao sâu thẳng sân 10
quả vào ơ (quả) có nhịp tăng trưởng cao nhất W %=6.70%, test đập cầu chéo 10 quả
vào ô (quả) có nhịp tăng trưởng thấp nhất W %=2.59%.
Sự tăng trưởng các test đánh giá kỹ thuật cơ bản của khách thể nghiên cứu sau
6 tháng thực nghiệm được thể hiện ở biểu đồ 1.

Biểu đồ 1: Nhịp tăng trưởng các test đánh giá kỹ thuật cơ bản
của nam VĐV đội tuyển cầu lông sau 6 tháng thực nghiệm

2.2.3 Đánh giá sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên đội
tuyển cầu lông trường Đại học Phạm văn Đồng sau một năm thực nghiệm

489


Bảng 5: Nhịp tăng trưởng thành tích các test đánh giá kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển
cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng sau một năm thực nghiệm

TT

Trước thực
nghiệm

Test

S1

X


7.26

0.61

8.45

0.72

6.43

0.39

7.56

7.36

0.44

7.92
8.01
6.22

0.55
0.34
0.48

X
1
2
3

4
5
6

Giao cầu thấp gần 10 lần vào ô quy
định (quả)
Giao cầu dài 10 quả vào ô (quả)
Lốp cầu cao sâu thẳng sân 10 quả
vào ô (quả)
Đập cầu thẳng 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu chéo 10 quả vào ô (quả)
Bỏ nhỏ hai góc lưới 10 quả vào ô

W

Sau một năm thực nghiệm

1

S3

W

t

P

15.15

6.40


< 0.05

0.55

16.15

7.96

< 0.05

8.39

0.56

13.08

7.12

< 0.05

8.26
8.31
7.12

0.41
0.39
0.64

4.20

3.68
13.49

3.21
2.98
5.45

< 0.05
< 0.05
< 0.05

3

%

%

10.96

Df= 14, t05= 2.145

Kết quả bảng 5 cho thấy, sau một năm thực nghiệm thành tích các test đánh giá
kỹ thuật cơ bản cho nam VĐV đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng
đều tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05, vì t tính > t05 =2.145.
Nhịp tăng trưởng trung bình W %=10.96%, trong đó test giao cầu dài 10 quả vào ơ
(quả) có nhịp tăng trưởng cao nhất W %=16.15%, test Đập cầu chéo 10 quả vào ơ
(quả) có nhịp tăng trưởng thấp nhất W %=3.68%.
Sự tăng trưởng các test đánh giá kỹ thuật cơ bản của khách thể nghiên cứu sau một
năm thực nghiệm được thể hiện ở biểu đồ 2.


Biểu đồ 2: Nhịp tăng trưởng các test kỹ thuật cơ bản
của nam VĐV đội tuyển cầu lông sau sáu tháng thực nghiệm

490


* Tóm lại: Qua phân tích sự phát triển kỹ thuật cơ bản của nam vận động viên
đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng sau sáu tháng và một năm thực
nghiệm tại bảng 4, bảng 5 và biểu đồ 1, biểu đồ 2 cho thấy hiệu quả trong tập luyện
và thi đấu đã có tác động tốt đến thành tích các test đánh giá kỹ thuật cơ bản cho nam
VĐV đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng.
3.

KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Đã xác định được 06 test đánh giá kỹ thuật cơ bản cho nam vận động viên
đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng đảm bảo độ tin cậy gồm:
Giao cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định (quả)
Giao cầu dài 10 quả vào ô (quả)
Lốp cầu cao sâu thẳng sân 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu thẳng 10 quả vào ô (quả)
Đập cầu chéo 10 quả vào ô (quả)
Bỏ nhỏ hai góc lưới 10 quả vào ơ (quả)
2. Sau một năm tập luyện giá trị trung bình thành tích các test đánh giá kỹ thuật
cơ bản của nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường Đại học Phạm Văn Đồng
đều tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0.05, vì ttính > t05 =2.145. Về
kỹ thuật cơ bản nhịp tăng trưởng trung bình là 10.96%, trong đó test giao cầu dài 10
quả vào ơ có nhịp tăng trưởng cao nhất là 16.15%, test đập cầu chéo 10 quả vào ơ có
nhịp tăng trưởng thấp nhất là 3.68%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Quang Bản (2008), “Nghiên cứu tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên cầu lông các
tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo nghiệm thu.
2. Bộ môn cầu lông Ủy Ban TDTT (2002), “Báo cáo đánh giá chương trình quốc gia bộ
mơn cầu lơng”, Hà Nội.
3. Phạm Thị Minh Châu (2006), “Bước đầu nghiên cứu lựa chọn hệ thống test tuyển chọn
nam VĐV năng khiếu cầu lơng lứa tuổi 12 – 13 của quận Tân Bình – Thành Phố Hồ Chí
Minh”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Hà Nội.
5. Trần Đăng Khôi (2016), “Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực
chuyên môn và kỹ thuật cơ bản của nam VĐV đội tuyển cầu lơng trường THCS An Hịa 1,
Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại
học Sư phạm TDTT Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Nguyệt Nga, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thanh Đề, “Giáo trình khoa học tuyển
chọn tài năng thể thao”, dùng trong đào tạo sau đại học chuyên ngành giáo dục thể chất,
Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM.
7. Lê Hồng Sơn (1998), “Nghiên cứu ứng dụng một số test trong tuyển chọn VĐV nam cầu
lông lứa tuổi 12 – 13”, Luận văn cao học TDTT, Trường Đại học TDTT Từ Sơn Bắc Ninh.
8. Thông tin về trường Đại học Phạm Văn Đồng và khoa GDTC và QPAN: />9. Đỗ Vĩnh, Trịnh Hữu Lộc (2010), “Giáo trình đo lường thể thao”, Nxb TDTT.
10. Đỗ Vĩnh - Huỳnh Trọng Khải (2010), “Giáo trình thống kê”, Nxb TDTT.
1.

491



×