Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.89 KB, 8 trang )

ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ
KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
ThS. Phạm Thế Hùng, TS. Phạm Hùng Mạnh,
ThS. Bùi Thị Thủy, ThS. Nguyễn Thiện Tín
Trường Đại học Tây Ngun
TĨM TẮT
Đề tài đã so sánh giá trị trung bình của các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho sinh viên dân
tộc thiểu số khoa sư phạm trường Đại học Tây Nguyên thì theo quy định tiêu chuẩn đánh giá
thể lực của học sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì nam sinh viên năm 1, 2 và nữ
sinh năm 1, 2 xếp loại đạt. Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng em sinh viên nam nữ năm
1, 2 chiếm 70% - 95% về tỷ lệ đạt và tốt theo Bộ GD&ĐT, bước đầu cho thấy chương trình,
giáo án, bài tập và phương pháp giảng dạy để nâng cao thể lực chung cho sinh viên dân tộc
thiểu số khoa sự phạm trường Đại học Tây Nguyên là phù hợp.
Từ khóa: Thể lực, Sinh viên, dân tộc thiểu số, Sư phạm, Đại học Tây Nguyên

SUMMARY
The topic compared the average value of the physical fitness assessment criteria for
ethnic minority students in the pedagogical faculty of Tay Nguyen University, according to
the regulations on the criteria for assessing the physical fitness of pupils and students of
different ages. 6-20 of the Ministry of Education and Training, 1st and 2nd year male
students and 1st and 2nd year female students are classified as passing. When ranking the
overall fitness of each male and female student in year 1 and 2, accounting for 70% - 95%
of the pass and good rate according to the Ministry of Education and Training, initially
showing that the program, lesson plans, exercises and methods It is appropriate to teach to
improve general fitness for ethnic minority students in the Faculty of Pedagogy at Tay
Nguyen University.
Keywords: Fitness, Students, Ethnic Minorities, Pedagogy, Central Highlands University

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ



Thực tế hiện nay cơng giáo dục thể chất chính khóa cho sinh viên trong trường
có những khó khăn chủ quan và khách quan như cơng tác thể thao nội và ngoại khóa
cịn mang tính chắp vá, hình thức, đối phó và tự phát, chưa có bước đi thích hợp, chưa
ổn định và chưa vững chắc.
Các cơng trình nghiên cứu về Giáo dục thể chất cũng được nghiên cứu rất nhiều
trong thời gian vừa qua tuy nhiên đối tượng sinh viên là người dân tộc thiểu số thì vẫn
cịn rất ít.
Để góp phần vào việc định hướng chiến lược phát triển phong trào thể dục thể
thao sinh viên thông qua một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh
trường Đại học Tây Nguyên phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và con người nhằm
phát triển thể chất đặc biệt là nâng cao công tác GDTC tốt hơn.

915


2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Tìm đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
như: các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, các tạp chí sách báo chuyên ngành giáo dục
và thể dục thể thao,…
2.2

Phương pháp kiểm tra sư phạm.

2.2.1 Lực bóp tay thuận (kg): Đánh giá sức mạnh tay.
2.2.2 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s): Đánh giá sức mạnh bền nhóm cơ bụng
2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao (s): Đánh giá sức nhanh
2.2.4 Chạy con thoi 4 x 10m (s): Đánh giá khả năng phối hợp vận động.
2.2.5 Bật xa tại chỗ (cm): Đánh giá sức mạnh chân
2.2.6 Chạy 5 phút tùy sức (m): Đánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí).

3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1

Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm qua tiêu chuẩn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3.1.1 Đánh giá thể lực của sinh viên dân tộc thiểu số khoa sư phạm với tiêu
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để làm rõ sự khách quan về đánh giá thể lực cho sinh viên dân tộc thiểu số khoa
Sư phạm, đề tài đã so sánh giá trị trung bình về thể lực của sinh viên dân tộc thiểu số
khoa sự phạm với quy định tiêu chuẩn về thể lực của học sinh, sinh viên của Bộ
GD&ĐT năm 2008, thu được kết quả qua trình bày qua bảng 3.13 đến 3.16 sau.
3.1.1.1 Sinh viên năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa sư phạm
- Đối với nam sinh viên năm thứ nhất:
Bảng 3.1: Kết quả so sánh giá trị trung bình về thể lực của nam sinh viên năm thứ nhất với
tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT (18 tuổi)
TT
1
2
3

4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Bộ GD&ĐT
Đạt
Tốt
≥ 40.7
> 47.2
≥ 16
> 21
≥ 205
> 222
≤ 5.80
< 4.80
≤ 12.50
< 11.80
≥ 940
> 1050

Nam SV năm 1
Đánh giá

44.64
Đạt
19.00
Đạt
220.40
Đạt
5.22
Đạt
11.82
Đạt
964.80
Đạt

Qua bảng 3.1 cho thấy, thực trạng chỉ tiêu thể lực của nam sinh viên dân tộc
thiểu số năm thứ nhất có tất cả 6/6 chỉ tiêu xếp loại đạt. Vì vậy, theo quy định tiêu
chuẩn đánh giá thể lực của học sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì nam
sinh viên năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa sự phạm được xếp loại đạt.
916


- Đối với nữ sinh viên năm thứ nhất:
Bảng 3.2: Kết quả so sánh giá trị trung bình về thể lực của nữ sinh viên năm thứ nhất với tiêu
chuẩn của Bộ GD&ĐT (18 tuổi)
TT
1
2
3
4
5
6


TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Bộ GD&ĐT
Đạt
Tốt
≥ 26.5
> 31.5
≥ 15
> 18
≥ 151
> 168
≤ 6.80
< 5.80
≤ 13.10
< 12.10
≥ 850
> 930

Nữ SV năm 1
Đánh giá
30.48
Đạt
17.75

Đạt
164.65
Đạt
5.97
Đạt
12.70
Đạt
891.60
Đạt

Qua bảng 3.2 cho thấy, thực trạng chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên dân tộc thiểu
số năm thứ nhất có tất cả 6/6 chỉ tiêu xếp loại đạt. Vì vậy, theo quy định tiêu chuẩn
đánh giá thể lực của học sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì nữ sinh viên
năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa sự phạm được xếp loại đạt.
3.1.2 Sinh viên năm thứ hai dân tộc thiểu số khoa sư phạm
- Đối với nam sinh viên năm thứ hai:
Bảng 3.3: Kết quả so sánh giá trị trung bình về thể lực của nam sinh viên năm thứ hai với tiêu
chuẩn của Bộ GD&ĐT (19 tuổi)
TT
1
2
3
4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (m)

Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Bộ GD&ĐT
Đạt
Tốt
≥ 41.4
> 47.5
≥ 17
> 22
≥ 207
> 225
≤ 5.70
< 4.70
≤ 12.40
< 11.75
≥ 950
> 1060

Nam SV năm 2
Đánh giá
46.76
Đạt
22.45
Tốt
228.75
Tốt
4.99
Đạt

11.84
Đạt
1028.0
Đạt

Qua bảng 3.3 cho thấy, thực trạng chỉ tiêu thể lực của nam sinh viên dân tộc
thiểu số năm thứ hai có 4/6 chỉ tiêu (lực bóp tay thuận, chạy 30m XPC, chạy con thoi
4x10m, chạy tùy sức 5 phút) xếp loại đạt, có 2/6 chỉ tiêu (nằm ngửa gập bụng 30s và
bật xa tại chỗ) xếp loại tốt. Vì vậy, theo quy định tiêu chuẩn đánh giá thể lực của học
sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì nam sinh viên năm thứ hai dân tộc
thiểu số khoa Sư phạm được xếp loại đạt.

917


Đối với nữ sinh viên năm thứ hai:
Bảng 3.4: Kết quả so sánh giá trị trung bình về thể lực của nữ sinh viên năm thứ hai với tiêu
chuẩn của Bộ GD&ĐT (19 tuổi)
TT
1
2
3
4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (m)

Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4 x 10m (s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)

Bộ GD&ĐT
Đạt
Tốt
≥ 26.7
> 31.6
≥ 16
> 19
≥ 153
> 169
≤ 6.70
< 5.70
≤ 13.00
< 12.00
≥ 870
> 940

Nữ SV năm 2
Đánh giá
32.18
Tốt
19.45
Tốt
168.80
Đạt
5.82
Đạt

12.37
Đạt
918.00
Đạt

Qua bảng 3.4 cho thấy, thực trạng chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên dân tộc thiểu
số năm thứ hai có 4/6 chỉ tiêu (bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC, chạy con thoi 4x10m
và chạy tùy sức 5 phút) xếp loại đạt, cịn lại 2/6 chỉ tiêu (lực bóp tay thuận và nằm
ngửa gập bụng 30s) xếp loại tốt. Vì vậy, theo quy định tiêu chuẩn đánh giá thể lực của
học sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì nữ sinh viên năm thứ hai dân tộc
thiểu số khoa sự phạm được xếp loại đạt.
3.2

Xếp loại thể lực của từng sinh viên dân tộc thiểu số khoa sư phạm theo
tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sau khi đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên các khóa, đề tài tiến hành so
sánh thành tích của sinh viên với các chỉ tiêu đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Kết quả xếp loại từng sinh viên được trình bày qua bảng 3.21 đến 3.28 sau.
3.2.1 Sinh viên năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa sư phạm
- Đối với nam sinh viên năm thứ nhất
Bảng 3.5: Kết quả phân loại thể lực của nam sinh viên năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa Sư phạm
TT
1
2
3
4
5
6


TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)
Xếp loại của từng sinh viên

Chưa đạt
n
%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%

n
15
17

13
17
7
20
17

Đạt
%
75%
85%
65%
85%
35%
100%
85%

Tốt
n
5
3
7
3
13
0
3

%
25%
15%
35%

15%
65%
0%
15%

Qua bảng 3.5 cho thấy:
- Test lực bóp tay thuận, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 15 sinh
viên chiếm tỷ lệ 75%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 5 sinh viên chiếm tỷ lệ 25%, khơng
có sinh viên xếp loại chưa đạt.

918


- Test nằm ngửa gập bụng 30s, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 17
sinh viên chiếm tỷ lệ 85%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 3 sinh viên chiếm tỷ lệ 15%,
khơng có sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test bật xa tại chỗ, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 13 sinh viên
chiếm tỷ lệ 65%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 7 sinh viên chiếm tỷ lệ 35%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test chạy 30m XPC, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 17 sinh viên
chiếm tỷ lệ 75%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 3 sinh viên chiếm tỷ lệ 15%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test con thoi 4 x 10m, xếp loại tốt có số lượng sinh viên cao nhất 13 sinh viên
chiếm tỷ lệ 65%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 7 sinh viên chiếm tỷ lệ 35%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
Test chạy tùy sức 5 phút, xếp loại đạt có số lượng sinh viên 20/20 sinh viên
chiếm tỷ lệ 100%, khơng có sinh viên xếp loại chưa đạt và tốt.
- Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng em sinh viên nam thì xếp loại cao
nhất là loại đạt có 17 sinh viên tương ứng chiếm 85%, xếp thứ hai là loại tốt có 3 sinh
viên tương ứng với 15%, khơng có sinh viên xếp loại chưa đạt. Điều đó cho thấy, thể

lực của các sinh viên nam năm thứ nhất chỉ chiếm tỷ lệ đạt và tốt theo Bộ GD&ĐT,
bước đầu cho thấy chương trình, giáo án và bài tập để nâng cao thể lực chung cho sinh
viên trong năm học thứ nhất là phù hợp.
- Đối với nữ sinh viên năm thứ nhất
Bảng 3.6: Kết quả phân loại thể lực của nữ sinh viên năm thứ nhất dân tộc thiểu số khoa Sư phạm
TT
1
2
3
4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)
Xếp loại của từng sinh viên

Chưa đạt
n
%
0
0%
0
0%
0

0%
0
0%
0
0%
1
5%
1
5%

n
11
16
13
9
16
14
11

Đạt
%
55%
80%
65%
45%
80%
70%
55%

Tốt

n
9
4
7
11
4
5
8

%
45%
20%
35%
55%
20%
25%
40%

Qua bảng 3.6 cho thấy:
- Test lực bóp tay thuận, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 11 sinh
viên chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%, khơng
có sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test nằm ngửa gập bụng 30s, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 16
sinh viên chiếm tỷ lệ 80%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 4 sinh viên chiếm tỷ lệ 20%,
khơng có sinh viên xếp loại chưa đạt.

919


- Test bật xa tại chỗ, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 13 sinh viên

chiếm tỷ lệ 65%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 7 sinh viên chiếm tỷ lệ 35%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test chạy 30m XPC, xếp loại tốt có số lượng sinh viên cao nhất 11 sinh viên
chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại đạt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test con thoi 4 x 10m, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 16 sinh viên
chiếm tỷ lệ 80%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 4 sinh viên chiếm tỷ lệ 20%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test chạy tùy sức 5 phút, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 14 sinh
viên chiếm tỷ lệ 70%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 5 sinh viên chiếm tỷ lệ 25%, thấp
nhất là xếp loại chưa đạt có 1 sinh viên chiếm 5%..
- Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng sinh viên nữ thì xếp loại cao nhất là
loại đạt có 11 sinh viên tương ứng chiếm 55%, xếp thứ hai là loại tốt có 8 sinh viên
tương ứng với 40%, thấp nhất là chưa đạt có 01 sinh viên chiếm 5%. Điều đó cho
thấy, thể lực của các sinh viên nữ năm thứ nhất chiếm đến 95% về tỷ lệ đạt và tốt theo
Bộ GD&ĐT, bước đầu cho thấy chương trình, giáo án và bài tập để nâng cao thể lực
chung cho sinh viên trong năm học thứ nhất là phù hợp.
3.2.2 Sinh viên năm thứ hai dân tộc thiểu số khoa sư phạm
- Đối với nam sinh viên năm thứ hai
Bảng 3.7: Kết quả phân loại thể lực của nam sinh viên năm thứ hai dân tộc thiểu số khoa sư phạm
TT
1
2
3
4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)

Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)
Xếp loại của từng sinh viên

Chưa đạt
n
%
0
0%
0
0%
0
0%
1
5%
1
5%
0
0%
2
10%

n
16
11
9
12

11
17
13

Đạt
%
80%
55%
45%
60%
55%
85%
65%

Tốt
n
4
9
11
7
8
3
5

%
20%
45%
55%
35%
40%

15%
25%

Qua bảng 3.7: cho thấy:
- Test lực bóp tay thuận, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 16 sinh
viên chiếm tỷ lệ 80%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 4 sinh viên chiếm tỷ lệ 20%, khơng
có sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test nằm ngửa gập bụng 30s, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 11
sinh viên chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%,
khơng có sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test bật xa tại chỗ, xếp loại tốt có số lượng sinh viên cao nhất 11 sinh viên
chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại đạt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.

920


- Test chạy 30m XPC, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 12 sinh viên
chiếm tỷ lệ 60%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 7 sinh viên chiếm tỷ lệ 35%, thấp nhất
là xếp loại chưa đạt có 01 sinh viên xếp chiếm 5%.
- Test con thoi 4 x 10m, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 11 sinh viên
chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 8 sinh viên chiếm tỷ lệ 40%, thấp nhất
là xếp loại chưa đạt có 01 sinh viên xếp chiếm 5%.
- Test chạy tùy sức 5 phút, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 17 sinh
viên chiếm tỷ lệ 85%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 3 sinh viên chiếm tỷ lệ 5%, khơng
có sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng sinh viên nam thì xếp loại cao nhất
là loại đạt có 13 sinh viên tương ứng chiếm 65%, xếp thứ hai là loại tốt có 5 sinh viên
tương ứng với 25%, thấp nhất là chưa đạt có 02 sinh viên chiếm 10%. Điều đó cho
thấy, thể lực của các sinh viên nam năm thứ hai chiếm đến 90% về tỷ lệ đạt và tốt theo

Bộ GD&ĐT, bước đầu cho thấy chương trình, giáo án và bài tập để nâng cao thể lực
chung cho sinh viên trong năm học thứ hai là phù hợp.
Đối với nữ sinh viên năm thứ hai
Bảng 3.8: Kết quả phân loại thể lực của nữ sinh viên năm thứ hai dân tộc thiểu số khoa sư phạm
TT
1
2
3
4
5
6

TEST
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 5 phút tùy sức (m)
Xếp loại của từng sinh viên

Chưa đạt
n
%
0
0%
1
1%
0
0%

0
0%
1
5%
2
10%
4
20%

n
8
10
12
9
16
12
8

Đạt
%
40%
50%
60%
45%
80%
60%
40%

Tốt
n

12
9
8
11
3
6
8

%
60%
45%
40%
55%
15%
30%
40%

Qua bảng 3.8 cho thấy:
- Test lực bóp tay thuận, xếp loại tốt có số lượng sinh viên cao nhất 12 sinh viên
chiếm tỷ lệ 60%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 8 sinh viên chiếm tỷ lệ 40%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test nằm ngửa gập bụng 30s, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 10
sinh viên chiếm tỷ lệ 50%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%,
thấp nhất là xếp loại chưa đạt có 01 sinh viên xếp chiếm 5%.
- Test bật xa tại chỗ, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 12 sinh viên
chiếm tỷ lệ 60%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 8 sinh viên chiếm tỷ lệ 40%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.
- Test chạy 30m XPC, xếp loại tốt có số lượng sinh viên cao nhất 11 sinh viên
chiếm tỷ lệ 55%, xếp thứ hai là xếp loại đạt có 9 sinh viên chiếm tỷ lệ 45%, khơng có
sinh viên xếp loại chưa đạt.


921


- Test con thoi 4 x 10m, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 16 sinh viên
chiếm tỷ lệ 80%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 3 sinh viên chiếm tỷ lệ 15%, thấp nhất
là xếp loại chưa đạt có 01 sinh viên xếp chiếm 5%.
- Test chạy tùy sức 5 phút, xếp loại đạt có số lượng sinh viên cao nhất 12 sinh
viên chiếm tỷ lệ 60%, xếp thứ hai là xếp loại tốt có 6 sinh viên chiếm tỷ lệ 30%, thấp
nhất là xếp loại chưa đạt có 02 sinh viên xếp chiếm 10%.
- Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng sinh viên nữ thì xếp loại đạt và tốt
đều có 08 sinh viên tương ứng chiếm 40%, thấp nhất là chưa đạt có 04 sinh viên chiếm
10%. Điều đó cho thấy, thể lực của các sinh viên nữ năm thứ hai chiếm đến 80% về
tỷ lệ đạt và tốt theo Bộ GD&ĐT, bước đầu cho thấy chương trình, giáo án và bài tập
để nâng cao thể lực chung cho sinh viên trong năm học thứ hai là phù hợp.
4.

KẾT LUẬN

Kết quả Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa sư phạm qua tiêu
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đề tài đã so sánh giá trị trung bình của các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho sinh
viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên thì theo quy định
tiêu chuẩn đánh giá thể lực của học sinh, sinh viên lứa tuổi 6-20 của Bộ GD&ĐT thì
nam sinh viên năm 1, 2 và nữ sinh năm 1, 2 xếp loại đạt.
- Khi xếp loại tổng thể về thể lực của từng sinh viên nam nữ năm 1, 2 chiếm
70% - 95% về tỷ lệ đạt và tốt theo Bộ GD&ĐT, bước đầu cho thấy chương trình, giáo
án, bài tập và phương pháp giảng dạy để nâng cao thể lực chung cho sinh viên dân tộc
thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên là phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Văn Anh (2010), Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền
giờ thể dục tự chọn cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàn Thuyên Quận Phú Nhuận,
thành phố Hồ Chí Minh.

2.

Amơxoop M.N (1981), Những suy nghĩ về sức khỏe, NXB thể dục thể thao Hà Nội.

3.

A.D.Noovicốp – L.Pmatvêép (1979), Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất, NXB
thể dục thể thao Hà Nội.

4.

Ban Bí Thư Trung ương Đảng (24/3/1994), Chỉ thị về công tác TDTT trong giai đoạn mới,
số 36/CT/TW.

5.

Lê Bửu (1996), Hướng dẫn tổ chức hội thi dân tộc tồn quốc lần thứ 1, thơng tin thể dục
thể thao số 12.

6.

Bùi Huy Châm (1990), Chiến thuật Bóng chuyền và các bài tập huấn luyện, Trường ĐH
TDTT Trung ương II.


7.

Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái và cộng sự: Thực trạng về thể chất người Việt
Nam từ 6 – 20 tuổi (thời điểm năm 2001).

8.

Chỉ thị số 133-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về việc qui hoạch phát triển ngành TDTT.

9.

Hồng Cơng Dân (2004), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường dân tộc
nội trú khu vực miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục học.

922



×