Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Nghiên cứu tiếng lóng (slang) của học sinh, sinh viên người việt hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.9 KB, 27 trang )

TR ƯỜN G ĐẠI H Ọ
C KINH DOANH VÀ CÔNG NGH ỆHÀ N Ộ
I
KHOA NGÔN NG ỮANH
----------------------

TI ỂU LU ẬN MÔN

PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN
C ỨU KHOA H ỌC


HÀ N ỘI- N ĂM 2021
TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGH Ệ HÀ N ỘI
KHOA NGƠN NG Ữ ANH
-----------------

TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên

cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh,

sinh viên người Việt hiện nay.
Họ và tên: NGUYỄN THU TRANG
Ngày tháng năm sinh: 15/02/2000
Mã sinh viên: 18105232
Lớp: TA24.07
Khóa học: 24


HÀ NỘI- NĂM 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦ U
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lí do ch ọn đề tài
M ục đích nghiên c ứu
Nhi ệm v ụ nghiên c ứu
Đối t ượng và ph ạm v ị nghiên c ứu
Ph ương pháp nghiên c ứu
B ố c ục c ủa ti ểu lu ận

Ch ươ ng 1: M ỘT S Ố V ẤN ĐỀ LÍ LU ẬN LIÊN QUAN ĐẾ N
ĐỀ TÀI
1.1.
1.1.1.
1.1.2.

1.2.
1.3.

Khái ni ệm ti ếng lóng
M ột s ố ví d ụ v ề ti ếng lóng
Khái ni ệm v ề ti ếng lóng trong t ừ đi ển và các nhà nghiên
c ứu
M ối quan h ệ gi ữa ti ếng lóng v ới ph ương ng ữ xã h ội

Phân bi ệt ti ếng lóng v ới bi ệt ng ữ, t ừ ngh ề nghi ệp, thu ật
ng ữ, t ừ đị a ph ương

Ch ươ ng 2: ĐẶ C ĐI ỂM TI ẾNG LÓNG C ỦA H ỌC SINH, SINH
VIÊN
2.1. Ti ếng lóng xét v ề m ặt ngu ồn g ốc
2.1.1. Ti ếng nóng có ngu ồn g ốc thu ần Vi ệt


2.1.2. Ti ếng lóng có ngu ồn g ốc vay m ượn
2.1.2.1. Ti ếng lóng có ngu ồn g ốc Hán
2.1.2.2. Ti ếng lóng có ngu ồn g ốc Ấn – Âu
2.2. Đặ c đi ểm v ề m ặt c ấu t ạo
2.3. Đặ c đi ểm v ề m ặt ng ữ ngh ĩa
2.4. Đặ c đi ểm v ề m ặt ng ữ d ụng
2.5. Ti ểu k ết
K ẾT LU ẬN
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO


M ỞĐẦ U
1. Lí do ch ọn đề tài
-

Tiếng lóng là lo ại ngơn ng ữ mang tính nhóm xã h ội. Khi nào xã h ội t ồn t ại
các nhóm thì đươ ng nhiên có ngơn ngữ của các nhóm đó, có c ư dân m ạng thì
sẽ có ngơn ngữ mạng.

-


Trong xã h ội hi ện đại, tiếng lóng phát tri ển m ạnh m ẽ ở gi ới tr ẻ và hi ện t ượng
này xảy ra ở tất cả các n ước ch ứ không riêng gì Việt Nam.

-

Ngày nay, ngơn ng ữ phát tri ển và ti ếng lóng t ồn t ại nh ư m ột s ự t ất y ếu. Theo
các nhà ngơn ng ữ h ọc, ti ếng lóng làm ngôn ng ữ tr ở nên tr ẻ h ơn, cách dùng
từ phong phú, đa d ạng, b ởi v ậy, khơng ít t ừ lóng d ần tr ở thành ngơn ng ữ
chung đượ c mọi người dùng.

-

Tiếng lóng mang tính kh ẩu ng ữ, là ngơn ng ữ phi quy th ức. Gi ống nh ư ngôn
ngữ mạng, nó chỉ đượ c dùng trong vui ch ơi, gi ải trí m ột cách thân m ật, ho ặc
có thể dùng trong tr ường h ợp c ần nh ấn m ạnh đi ều gì đó, nh ưng ph ải dùng
trong v ăn c ảnh phù h ợp. Đi ều đáng l ưu ý là ti ếng lóng nhi ều khi đượ c s ử
dụng trong ph ạm vi giao ti ếp chính th ức, làm gi ảm tính chu ẩn m ực trong
việc sử dụng ngôn ngữ.

-

Hiện nay, trong nhà tr ường d ạy quá nhi ều ki ến th ức ngơn ng ữ mà ít d ạy k ỹ
thuật giao ti ếp, đi ều đó ph ần nào d ẫn đến tình tr ạng ti ếng lóng đượ c s ử d ụng
sai, không đúng m ực. Chính vì v ậy, vi ệc d ạy cho h ọc sinh k ỹ thu ật giao ti ếp


là rất c ần thiết, nó giúp các em bi ết cách s ử d ụng ti ếng lóng nh ư th ế nào, ở
mức độ nào là phù hợp.
-


Xuất phát t ừ tình yêu ti ếng Vi ệt, quan tâm t ới v ấn đề gi ữ gìn s ự trong sáng
của tiếng Việt và mong mu ốn h ạn ch ế được tình tr ạng s ử d ụng ti ếng lóng
sai, khơng đúng m ực, chúng tơi đã ch ọn đề tài nghiên c ứu “ Nghiên c ứu tiếng
lóng (Slang) của h ọc sinh, sinh viên trong tiếng Vi ệt hi ện nay”.

2. Mục đích nghiên c ứu
-

Nhận diện các từ ngữ lóng của học sinh, sinh viên và tìm hiểu thực trạng sử
dụng tiếng lóng của học sinh, sinh viên.

-

Miêu tả, phân loại các từ, ngữ lóng thơng qua đặc điểm về ngữ pháp và ngữ
nghĩa của chúng.

3. Nhiệm vụ nghiên c ứu
-

Tổng quan tài liệu liên quan đến tiếng lóng.

-

Xây dựng cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài

-

Thống kê hết các tiếng lóng được học sinh, sinh viên thường xuyên sử dụng
qua các trang mạng xã hội, đời sống sinh hoạt hàng ngày, qua các nguồn tư
liệu tìm được.


-

Tiến hành phân loại và miêu tả phân tích tiếng lóng đã tìm được.


-

Miêu tả, phân tích chỉ ra một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa của
chúng.

4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu
-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các từ, ngữ lóng được sử dụng bởi học
sinh, sinh viên.

-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến của học
sinh, sinh viên.

5. Phương pháp nghiên c ứu

Trong đề tài nghiên c ứu c ủa mình, lu ận v ăn ch ủ y ếu s ử d ụng các ph ương pháp
sau đây:
-

Ph ương pháp đi ều tra xã h ội h ọc.


-

Ph ương pháp th ống kê, phân lo ại

-

Phương pháp miêu tả

-

Phương pháp so sánh

-

Ph ương pháp phân tích t ổng h ợp

6. Bố cục của tiểu luận
-

Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục 2 chương:

-

Chương 1. Tổng quan và cơ sở lí luận của đề tài


-

Chương 2. Thực trạng sử dụng tiếng lóng của học sinh, sinh viên hiện nay.


N ỘI DUNG
Chương 1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài
1.1.

Khái niệm tiếng lóng

1.1.1. Một vài ví dụ về tiếng long trong đời sống:
- Này, cậu nhận được mấy cái mesit (message) của mình chưa?


- Mấy hôm nay tôi không chếch meo (check mail), tối hôm qua ngôi chat với
em Q ô-vờ-nai (over night) luôn, mỏi cả tay! Mà cậu xen(send) cho minh cái gì
vậy
- Cen xồ thì biết ngày. Có gì hay ho thì phơn lại cho tớ nhé!
- Ấu kề (Ok)!

1.1 .2. Khái niệm tiếng lóng trong từ điển và từ các nhà nghiên cứu:

Cho đến nay, đã có khơng ít định nghĩa về tiếng lóng. Có thể dẫn ra đây một số
định nghĩa tiêu biểu:
-

Định nghĩa trong Từ điển: Hầu hết các Từ điển ngữ văn giải thích đều đa tiếng
lóng thành một mục từ và theo đó là lời giải thích. Ví dụ:
+ Tiếng lóng là cách nói một ngơn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc
một nhóm người nào đó, cốt chỉ để cho trong nội bộ hiểu nhau mà
thơi (Đại từ điển tiếng Việt, 1999)
+ Li yu (lí ngữ): Những từ phương ngôn thô túc lưu hành hạn hẹp
(Hiệp đại Hán ngữ từ điển, 1998);
+ Slang: Từ ngữ lóng là những thơng tin khơng chính thức, chúng có

thể là những từ mới hoặc có thể là từ ngữ vốn có được dung với nghĩa


mới và văn cảnh mới (Oxford, Guide to Britsh and America Culture,
1999).
-

Định nghĩa của các nhà nghiên cứu: Đã có những nghiên cứu ở trong và ngồi
nước về tiếng lóng. Dưới đây là quan niệm về tiếng lóng của một số nhà Việt
ngữ học:
+ Tiếng lóng bao gơm các đơn vị từ vựng thuộc loại thứ hai trong
các biệt ngữ tức là những tên gọi “chồng lên” trên những tên gọi chính
thức (Đỗ Hữu Châu, 1981).
+ Tiếng lóng là những từ ngữ được dùng hạn chế về mặt xã hội, tức
là những từ ngữ khơng phải tồn dân sử dụng mà chỉ một tầng lớp xã
hội nào đó sử dụng mà thơi (Nguyễn Thiện Giáp, 1985, trang 288289).
+ Tiếng lóng là loại ngơn ngữ chỉ cốt nói cho một nhóm người biết
mà thôi, những người khác không thể biết được. Vì mục đích của biệt
ngữ và tiếng lóng là che đậy việc làm khơng cho ngồi nhóm biết, cho
nên tất cả những từ gì có thể khiến người ta phỏng đốn được nội
dung của cơng việc đều bị thay thế, nhất là trong nhóm người làm
nghề bất lương, bị xã hội ngăn cấm như bọn cờ bạc bịp, bọn ăn cắp,
bọn bn lậu (Hồng Thị Châu, 1989).
+ Tiếng lóng là một thứ tiếng ước lệ có tính chất bí mật một lối nói
kín của bọn nhà nghê dung để dấu những ý nghĩa, việc làm của mình
cho người khác khỏi biết. Nó thường có trong những hạng người bất


lương, tầng lớp lưu manh hoặc tầng lớp con buôn trong xã hội có giai
cấp (Lu Vân Lưng, 1960).

+ Tiếng lóng chỉ gồm có một số từ. Nó khơng phải là công cụ giao
tiếp của xã hội mà chỉ là một số từ với ý nghĩa bí hiểm của một nhóm
người với mục đích khơng cho người khác biết (Nguyễn Văn Tu,
1986).
+ Tiếng lóng là ngơn ngữ riêng của một nhóm xã hội hoặc nghề
nghiệp có tổ chức gồm các yếu tố của một hoặc một số các ngôn ngữ
tự nhiên đã được chọn lọc và biến đổi đi nhằm tạo ra sự cách biệt
ngôn ngữ với những người không liên đới. Khác biệt ngữ, tiếng lóng
có nghĩa xấu. Thơng thường, tiếng lóng được sử dụng nhằm mục đích
che dấu đối tượng giao tiếp, đồng thời là phương tiện tách biệt của
một nhóm người ra khỏi phần cịn lại. của xã hội (Đái Xuân NinhNguyễn Đức Dân- Nguyễn Quang- Vương Tồn, 1986).

Từ những định nghĩa trên có thể nhận thấy xung quanh khái niệm tiếng lóng có
một số vấn đề nổi lên như sau:
-

Tiếng lóng là biến thể của ngơn ngữ học xã hội, là một tiểu loại của biệt ngữ và
khác với từ ngữ nghê nghiệp. Chính vì thế, cần phân biệt tiếng lóng, tiếng nghề
nghiệp và biệt ngữ.

-

Tiếng lóng chỉ dung trong giao tiếp khơng chính thức và được dung trong phạm
vị xã hội hẹp (mà những xã hội sử dụng tiếng lóng trước đây, thường là xã hội


đen như: ma túy, trộm cướp). Vậy một sự nhận định về giao tiếp bằng tiếng
long trong quan hệ với giao tiếp văn hóa- ngơn ngữ là hết sức cần thiết. Phải
chăng giao tiếp bằng tiếng lóng chỉ là một loại hình giao tiếp “subcultural”?


-

Các từ ngữ lóng được cấu tạo từ bà nguồn chính:
+ Nguồn từ ngữ văn vốn có được cấp them nghĩa mới:
+ Nguồn cấu tạo từ ngữ mới bằng các chất liệu của tiếng Việt ( yếu tốt
và mơ hình cấu tạo);
+ Do vay mượn nước ngồi


Vậy từ những nguồn này, những từ ngữ lóng được tạo thành mang tính
quy luật hay khơng?

-

Tiếng lóng tồn tại, nói chung, mang tính lâm thời; chúng có thể xuất hiện nhanh
chóng và mất đi cũng nhanh chóng. Tuy nhiên, trong số đó cũng có những từ
ngữ lóng được chuyển dần sang từ ngữ văn học và trở thành yếu tố của vốn từ
vựng chung. Vậy điều kiện và tác động nào đã tạo nên sự phân hóa?

1.2. Mối quan hệ giữa tiếng lóng với phương ngữ xã hội


Phương ngữ xã hội (Sociolect) là ngôn ngữ của một nhóm người nhất định trong xã
hội, bao gồm tiếng nghề nghiệp, tiếng lóng... Phương ngữ xã hội khác biệt chủ yếu
ở mặt từ vựng.

1.3. Phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ, từ nghề nghiệp, thuật ngữ, từ địa
phương
Giữa tiếng lóng và các lớp từ ngữ trên đây đôi khi dễ xảy ra những nhầm lẫn, vì
vậy việc phân biệt chúng là hết sức cần thiết. Về vấn đề này, chúng tơi xin tán

thành quan điểm của nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng
Trọng Phiến trong cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt

1.3.1. Tiếng lóng với biệt ngữ:

Các tác giả, nhìn chung đều cho rằng biệt ngữ “rộng” hơn tiếng lóng nếu khơng
muốn nói rằng tiếng lóng chỉ là một tiểu loại trong đó. Điều này được thể hiện
rất rõ trong cách nhìn nhận của tác giả Đỗ Hữu Châu (1981). Tác giả cho rằng:
-

Biệt ngữ có thể có cách gọi khác là tiếng xã hội và tiếng xã hội này được sử
dụng trong một tập thể xã hội nhất định.

-

Biệt ngữ có thể phân chia làm hai loại:
+ Biệt ngữ là những tên gọi chính thức của các sự vật, hiện tượng,… thực có
trong tập thể xã hội (1).


+ Biệt ngữ là những tên gọi them, chồng lên tên gọi chính thức. Sự xuất hiện
của những tên gọi them này giúp cho việc phân biệt tập thể xã hội này với xã
hội khác (2).
Tiếng lóng thuộc loại (2).


Bằng vào cách nhìn nhận trên thì vấn đề cịn lại giữa tiếng lóng với biệt
ngữ là tên gọi “chính thức” hay “khơng chính thức”. Nếu liên hệ một
chút với khái niệm gọi là “tồn dân” thì trở nen phức tạp hơn nhiều. Lưu
ý là cái gọi là “chính thức” – “khơng chính thức” khơng phải lúc nào

cũng có thể phận biệt rạch rịi. Thí dụ: những năm gần đây cách gọi
“chồng them” đối với tiền đô-la và vàng ngày một nhiều: cây, quê, chỉ,
vé, xanh, đô, tờ,… Theo nghiên cứu của chúng tôi, những từ ‘chồng
thêm’ này không chỉ dung trong giao tiếp với phạm vi hạn hẹp của từ
lóng, mà vợt lên trên đó, một số từ đã được sử dụng trong giao tiếp rỗng
rãi và đi vào chính thức trong giao tiếp buôn bán hay trên phương tiện
thông tin đại chúng (điển hình là từ chỉ, vé).

1.3.2. Tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp.

Sự phân biệt giữa tiếng lóng và tiếng nghề nghiệp cũng là một vấn đề tỏ ra rạch rịi
ở mặt lí thuyết nhưng ít rạch rịi ở xử lí thực tế. Định nghĩa về từ jargon có ghi “từ
ký thuật hay chun mơn do một nhóm người riêng biệt dung và khó hiểu đối với
người khác”. Như vậy từ nghề nghiệp giống với tiếng lóng ở “một nhóm người
riêng biệt dùng” và “khó hiểu đối với người khac’.


Vậy chúng khác tiếng lóng ở đâu?
Trước hết tiếng nghê nghiệp cũng thuộc phương ngữ xã hội. Con người vì
mưu sinh mà phải tìm nghề (bao gồm cả sử sự phân công của xã hội), học nghề và
làm nghề rồi lập nghiệp. Quá trình trở thành con người xã hội (social man) và xã
hội hóa con người. Cũng có thể nói là một q trình “nghề nghiệp hóa”. Đó là quá
trình nhận được tri thức và kỹ năng. Sự phân cơng xã hội này ngày càng nghiêm
ngặt thì xã hội càng hồn chỉnh và con người theo hướng chun mơn hóa càng
cao. Chính vì lẽ đó đã tạo nên những sự phân cách nhất định giữa những người
hoặc nhóm người làm nghề khác nhau thành những nhóm “xã hội- nghề nghiệp”
trong đó giao tiếp ngơn ngữ là một tiêu chí làm nên đặc trưng và cũng là dấu hiệu
để phân biệt. Xét về mặt từ ngữ, nghề nghiệp là cơ sở để tạo ra những “hệ thống từ
ngữ nghề nghiệp riêng” và cùng với đó thì là hình thành một phong cách ngơn ngữ
có dấu ấn nghề nghiệp. Ví dụ, về từ ngữ nghề nghiệp, bên cạnh những từ mang tính

xã hội cao, tức là số đơng có thể hiểu và sử dụng được như: điện, cầu chì, cơng tắc,
tiếp thị,… là những từ có tính chun mơn cao mà chỉ có người làm nghề mới có
thể hiểu được. Thậm chí, ở trình độ chun mơn sau, rất nhiều thuật ngữ mà ngay
cả người làm trong nghề ở trình độ bình thường cũng cảm thấy khó hiểu hoặc
khơng thể hiện được nếu khơng nghiên cứu hoặc giải thích đến nơi đến chốn như:
mảng thực, trình đích, lưu độ, cửa sổ,… của tin học; tham thể, điệu vị, cặp thoại,
diễn ngôn,… của ngơn ngữ. Có thể xem từ ngữ nghề nghiệp như là một “hệ mã”
ghi nhận thành quả tri thức và thành quả thực tế của con người trong một lĩnh vực
nhất định. Tữ ngữ của một nghề bao giờ cũng gồm một từ ngữ chỉ công cụ (bào,
đục, ca, rìu, búa,…); từ ngữ chỉ hành vi thực hiện (bào, đục, ca, đẽo, đập,…) và có
thể bao gồm cả từ ngữ chỉ sản phẩm làm ra. Chất liệu phương thức cấu tạo từ của
từ ngữ nghề nghiệp, nói chung giống như các từ ngữ văn. Về mặt phong cách, yếu
tố nghề nghiệp cũng góp phần tạo nên phong cách của từng nhóm nghề khác nhau.


Chúng ta thường được nghe những nhận xét ngoài đời tuy dân dã, vui nhưng rất
ngôn ngữ học kiểu như “nói làu bàu như nhà báo”, “nói mộc mạc như mấy ơng bà
nơng dân”, “nói chém to kho mặn như cơng nhân”, “nói trên trời dưới bể như cánh
nhà văn”,… Đó chính là cái thuật ngữ ngơn ngữ học xã hội gọi “ sự phần tầng xã
hội trong sử dụng ngơn ngữ”.
Như vậy, tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp có những khác nhau và rõ rang có
thể phân biệt được. Tuy nhiên trong một số trường hợp ranh giới giữa chúng khơng
thật sự dứt khốt. Sự dứt khốt này muốn phân biệt như luật pháp, quan niệm xã
hội,..

1.3.3. Tiếng lóng với tiếng thuật ngữ.

-

Thuật ngữ là những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được

xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học
chun mơn.

-

Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, lồi, bộ, lớp, ngành, đột biến, du truyền,
tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, kháng thể,
kháng nguyên,…

-

Trong ngôn ngữ học ta có: âm vị, hình vị, từ vị, cú vị, nghĩa vị,
ngữ pháp vị, âm tố, âm vực, nguyên âm, phụ âm, bán nguyên
âm, âm tiết, âm đệm, âm chính, âm cuối, âm đoạn, âm vực,...

-

Như vậy, mỗi môn khoa học, kĩ thuật đều có một hệ thống
thuật ngữ của mình. Tuy nhiên, đó không phải là những từ vựng


biệt lập mà chúng là những bộ phận riêng trong từ vựng của
một ngôn ngữ thống nhất.
-

Thuật ngữ luôn luôn biểu thị khái niệm được xác định trong một
ngành khoa học và lệ thuộc vào hệ thống khái niệm của ngành
đó. Trong các khoa học còn có danh pháp (danh từ khoa học)
của từng ngành. Danh pháp và thuật ngữ không phải là một.
Danh pháp chỉ là toàn bộ tên gọi cụ thể của các đối tượng được

dùng trong từng ngành khoa học mà thôi. Chẳng hạn, nếu ta có
một danh sách về tên các loài thực vật ở Việt Nam:xoan,
muồng, bằng lăng, lát hoa, lát vân, lim, sến, táu, dổi, dẻ, xoan
đào,... thì đó là danh pháp thực vật Việt Nam.

-

So với từ ngữ thông thường thì thuật ngữ có ngoại diên hẹp hơn
nhưng nội hàm sâu hơn và được biểu thị một cách logic chặt
chẽ hơn. Trong thuật ngữ không bao giờ biểu thị những sắc thái
phụ như thái độ đánh giá của người nói, xấu nghĩa hay đẹp
nghĩa, khen hay chế, kính trọng hay xem thường,... Từ ngữ bình
thường cũng biểu thị khái niệm nhưng đó là “khái niệm đời
thường” chứ không hẳn là “khái niệm khoa học”, có tính
nghiêm ngặt của nó. Ví dụ: NƯỚC – “hợp chất của ô-xi và hiđrô” khác với NƯỚC trongnước mắt, nước dãi, nước bọt, nước
tiểu, mỡ nước, nước phở, nước xốt, nước mắm, nước mưa, nước
ao...

-

14

-

Thuật ngữ có 3 đặc điểm cơ bản sau đây

-

¬ Tính chính xác


-

Chính xác ở đây là chính xác và chuẩn tắc về nội dung khái
niệm do nó biểu thị. Nội dung đó có thay đổi hay không, thay
đổi như thế nào là tuỳ theo sự phát triển, khám phá của ngành
khoa học chứ không lệ thuộc vào những biến đổi của hệ thống
từ vựng, ngôn ngữ như các từ thông thường.

-

¬ Tính hệ thống


-

Mỗi thuật ngữ đều nằm trong một hệ thống nhất định và hệ
thống ấy phải chặt chẽ. Trước hết là phải bảo đảm tính hệ
thống về mặt nội dung trong toàn bộ hệ thống các khái niệm
của từng ngành. Từ tính hệ thống về nội dung, dẫn đến tính hệ
thống về hình thức biểu hiện. Tính hệ thống về hình thức,
ngược lại giúp cho người ta biểu thị được và nhận ra được tính
hệ thống trong nội dung. Ví dụ: Trong Toán học ta có: đại số,
hàm số, tham số, hiệu số, thương số, tích số, tổng số, tử số,
mẫu số, cơ số, căn số, hằng số, biến số, biến chính, biến bổ trợ,
biến lưỡng trị, biến bù, biến phụ thuộc, biến riêng, biến độc lập,
biến ngẫu nhiên,...

-

¬ Tính q́c tế


-

Trước hết phải là quốc tế hoá về mặt nội dung. Đây là yêu cầu
tất yếu và nói chung nội dung khái niệm của một ngành khoa
học trong các nước là không lệch nhau. Đó là biểu hiện của sự
thống nhất khoa học trên con đường nhận thức chân lí.

-

Cái khó là quốc tế hoá về mặt hình thức. Không thể đòi hỏi sự
quốc tế hoá hoàn toàn về mặt hình thức của các thuật ngữ
được, vì mỗi ngôn ngữ có những thuộc tính riêng của nó. Có
nên chăng là chỉ phấn đấu đạt tới tính quốc tế ở cách xây dựng
cấu trúc của mỗi thuật ngữ mà thôi.

-

15

-

Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều ngành khoa học ở một số khu
vực trên thế giới đã có những hệ thống thuật ngữ ít nhiều mang
tính quốc tế trong khu vực đó. Ví dụ: khu vực châu Âu với các
ngôn ngữ Ấn Âu; khu vực tiểu Á, Bắc Phi với tiếng A-rập; khu
vực Đông Á và Nam Á với ảnh hưởng của tiếng Hán...

-


1.3.4. Tiếng lóng với từ ngữ địa phương.


-

Những từ thuộc một phương ngữ (tiếng địa phương) nào đó của ngơn ngữ dân
tộc và chỉ phổ biến trong pham vi lãnh thổ địa phương đó, thì được gọi là từ địa
phương.

-

Như vậy, khái niệm từ địa phương trước hết nhắm vào những khác biệt về mặt
từ vựng chứ không phải là những khác biệt về mặt ngữ âm. Sự khác biệt chẳng
hạn như: lắt lẻo – lắc lẻo, gập ghềnh – gập ghình,… khơng phải là mục tiêu chú
ý của từ vựng.

-

Có những con đường khác nhau đã dẫn tới sự hình thành những kiểu phương
ngữ khác nhau
+ Do sự vật được gọi tên chỉ có ở một vài địa phương nhất định nên tên gội của
chúng trở thành từ ngữ địa phương. Loại này, trong từ vựng chung của tồn dân
tộc khơng có từ tương ứng với chúng. Ví dụ: nhút, lớ, (quả) tắt, chẻo,…(phương
ngữ Trung Bộ), sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, tram, tram bầu, chao,…
(phương ngữ Nam Trung Bộ Và Nam Bộ Việt Nam).
+ Có những từ cùng gọi tên một sự vật, hiện tượng với từ trong từ vựng chung,
nhưng hai từ khác nhau hồn tồn về mặt ngữ âm. Ví dụ: ngái – xa, nỏ - không,
rào – sông, rú – núi,… (phương ngữ Trung Bộ); má – mẹ, điệp – phượng, mè –
vừng,… (phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ).


Trường hợp này có thể có hai nguyên nhân chính. Một là, cùng
một sự vật nhưng mỗi địa phương, trong quá trình phát triển cùng
dân tộc, đã định danh một cách khác nhau. Dần dần, một tên gọi
(một cách định danh) của một địa phương trở nên phổ biến rộng
rãi, khiến cho tên gọi của địa phương kia không thể phổ biến được
nữa. Nó chỉ còn hoạt động tồn tại trong phạm vi địa phương và trở


thành từ địa phương. Hai là, cả hai từ vốn đã cùng là từ của từ
vựng chung, nhưng sau đó, vì xung đột đồng nghĩa, một từ phải
rút lui và được bảo toàn trong phạm vi địa phương rồi trở thành từ
địa phương. Các cặp từ:đầu – trốc, nhủ – bảo,... là như vậy.
• Nhiều từ vớn là dạng cở của từ tương ứng trong từ vựng chung
hiện nay. Dạng cổ đó được bảo toàn trong một địa phương, còn
dạng mới, dạng hậu kì của chúng thì đi vào từ vựng chung. Kết
cục là hai dạng chỉ khác nhau ở một bộ phận ngữ âm nào đó mà
thôi. Ví dụ: gấy – gái, chí – chấy, nác – nước, kha – gà, khót – gọt,
cúi – gới, ví – với,...
• Kiểu từ địa phương thứ tư là những từ đồng âm với từ trong từ
vựng chung. Có hai khả năng có thể dẫn tới tình hình này: Một là
chúng quan hệ đồng âm thuần tuý, ngẫu nhiên, hai là do trước
đây, chúng vốn chỉ là một từ, nhưng một địa phương nào đó đã
chuyển đổi đối tượng gọi tên của từ đi, theo những chiều hướng
khác nhau; hoặc ngược lại, từ trong từ vựng chung đã chuyển đổi
đi như thế.

Chương 2. Đặc điểm tiếng lóng của học sinh, sinh viên
2.1. Tiếng lóng xét về mặt nguồn gốc

2.1.1. Tiếng lóng có nguồn gốc thuần Việt


- Từ thuần Việt là bộ phận từ vựng cơ bản trong vốn từ tiếng Việt, chỉ tên các sự
vật và các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Về mặt nguồn gốc, cơ sở hình thành của
lớp từ thuần Việt là các từ gốc Nam Á và Tày Thái. Những kết quả nghiên cứu gần
đây cho thấy rằng nhiều bộ phận, nhiều nhóm của lớp từ thuần Việt có những
tương ứng, những quan hệ hết sức phức tạp với nhiều ngơn ngữ hoặc nhóm ngơn
ngữ trong vùng. Từ thuần Việt là lớp từ có lâu đời, người bản ngữ có thể hiểu được
ý nghĩa của chúng mà khơng gặp bất kì cản trở nào. Trong khi đó, từ ngữ lóng
được xem như một biệt ngữ xã hội. Tức là khơng phải nhóm xã hội nào cũng dùng


tiếng lóng. Như vậy, để tạo ra nét khu biệt, tiếng lóng phải mang nét nghĩa khác so
với tiếng tồn dân. Ví dụ:
+ Cách đây khơng lâu, Call Me Maybe của Carly Rae Jepsen ("gà" cùng
công ty với Justin Bieber) nếu không được anh chàng, Selena Gomez và
Ashley Tisdale thực hiện bản cover nhắng nhít vui nhộn thì có lẽ tới bây giờ
nó vẫn cịn là một bài hát vơ danh ở Canada.[1] (Gà: Cá nhân hoặc tập thể
được đào tạo một cách chuyên nghiệp với mục đích thi đấu với các cá nhân,
tập thể khác.)
-

Qua khảo sát, người ta nhận thấy từ thuần Việt là lớp từ – ngữ lóng được sử
dụng nhiều nhất trên các phương tiện truyền thơng. Đặc biệt là báo chí. Đây là
lớp từ được xem như đơn giản và dễ hiểu. Khi trở thành tiếng lóng, lẽ tất yếu nó
sẽ được gán cho một nghĩa khác với nghĩa gốc của từ. Đôi khi, ta dễ dàng nhận
ra sự tương đồng về mặt hình ảnh (gà: một loại gia cầm quen thuộc, thường
nuôi theo kiểu hộ gia đình, đơi khi được lựa chọn và chăm sóc một cách đặc
biệt để mang đi "đá"), hay đó chỉ là sự tương đồng về mặt âm thanh (bánh bơ,
mũ phớt – bơ phớt).


2.1.2. Tiếng lóng có nguồn gốc vay mượn

-

-

Tiếng lóng trên các phương tiện truyền thơng, ngồi lớp từ thuần Việt cịn có
lớp từ vay mượn (từ ngoại lai). Trong từ vựng tiếng Việt, chủ yếu có hai lớp từ
vay mượn: từ vay mượn gốc Hán và lớp từ vay mượn gốc Ấn – Âu (Pháp, Nga,
Anh…). Với lớp từ vay mượn gốc Hán, việc phân loại, xác định một cách rõ
ràng và chính xác tuyệt đối là một điều vơ cùng khó khăn. Bởi lớp từ đó chủ
yếu là những từ gốc Hán đã tồn tại trong từ vựng tiếng Việt từ hơn mười thế kỷ
trước. Chúng được Việt hóa rất mạnh, trở nên quá quen thuộc, gần gũi với
người Việt: "chè, buồn, mùa, chìm…" (những từ Hán cổ); trường hợp những từ
Hán – Việt, có thể dễ dàng hơn trong việc phân định chúng với những từ thuần
Việt: "nam, nữ, trọng, khinh, cận, viễn…". Đối với những từ vay mượn gốc ẤnÂu, do thời gian hòa nhập vào từ vựng tiếng Việt muộn hơn nên chúng chưa
được Việt hóa hồn tồn, dễ nhận thấy nhiều yếu tố ngoại lai vẫn tồn tại trong
bản thân những từ ngữ ấy.
Ngun nhân chính của sự hình thay nguồn gốc vay mượn từ lóng này đó chính
là hiện tượng tồn cầu hóa đang là vấn đề thời sự khơng chỉ riêng của quốc gia


-

nào. Tồn cầu hóa tác động đến mọi mặt của đời sống. Ngơn ngữ khơng nằm
ngồi phạm vi ấy. Thậm chí, sự tác động của tồn cầu hóa cịn mạnh mẽ, trực
tiếp hơn nhiều lĩnh vực khác. Các cộng đồng khác nhau cần có chung một mã
ngơn ngữ để giao tiếp. Chính q trình sử dụng này đã tác động ngược trở lại
ngôn ngữ của các cộng đồng. Hiện tượng vay mượn vì thế hình thành. Mặt
khác, sự ra đời của hàng loạt khái niệm mới cũng cần được định danh. Cách

nhanh chóng và hiệu quả nhất là vay mượn từ của những ngơn ngữ có sẵn.
Số lượng có thể nhiều ít khác nhau, nhưng hiện nay trên thế giới, khơng một
ngơn ngữ nào khơng có những yếu tố vay mượn. Đó có thể là vay mượn các kết
cấu cú pháp, các ngữ cố định, các yếu tố ngữ âm, nhưng chủ yếu là các đơn vị
từ vựng. Cùng với các phương thức nội tại như tạo nghĩa mới cho từ, cấu tạo từ
mới từ các yếu tố thuần Việt, việc vay mượn đã góp phần làm gia tăng nhanh
chóng vốn từ vựng của tiếng Việt.

2.1.2.1. Tiếng lóng có nguồn gốc Hán
-

Quá trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán đã để lại trong tiếng Việt một số lượng
lớn từ vay mượn gốc Hán. Các từ gốc Hán khi đi vào tiếng Việt đã được Việt
hóa về âm đọc cho phù hợp với hệ thống ngữ âm của tiếng Việt. Đó gọi là cách
đọc Hán – Việt. Cách đọc này đã được hoàn thiện từ khoảng thế kỉ X – XI và
được sử dụng ổn định cho đến nay. Cách đọc này được áp dụng đối với những
từ ngữ lóng có từ một hình vị gốc Hán trở lên: "kì thị", "vệ tinh", "bí kíp võ
lâm", "phi cơng", "biến hình", "lâm sự", "cấm vận"... Ví dụ:
+ Bên cạnh đó, các teen cũng hồn nhiên chia sẻ vơ số những "bí kíp võ
lâm", từ đấm đến xoa, từ gia truyền đến hiện đại mà các chuyên gia cũng
mắt chữ O, mồm chữ Y, thán phục sự "sáng tạo" của các bạn [2] (Bí kíp võ
lâm: Kinh nghiệm, mẹo vặt.)
+ Ám ảnh về thẩm mỹ của những khu vực "cấm địa" không chỉ là nỗi lo
riêng của cánh con trai [3](Khu vực cấm địa: Bộ phận sinh dục.)
+ Tuy nhiên, đáng ngạc nhiên hơn trong chính nghiên cứu này cũng đã cho
thấy, phần lớn các bạn trẻ ngày nay thích làm "chiến binh bàn phím" chỉ vì
muốn thỏa mãn nỗi khát khao được khác biệt, được nhìn thấy của bản
thân [4] (Chiến binh bàn phím: Người chỉ biết thể hiện bản thân trên các trang
mạng bằng những câu chữ gõ bằng bàn phím máy tính, đối lập hồn tồn với
đời sống thực.)



-

Theo những thống kê ban đầu của các nhà nghiên cứu ngơn ngữ học, lớp từ –
ngữ lóng là từ Hán – Việt chiếm tỉ lệ rất ít (4,6% các cứ liệu khảo sát trên báo
chí). Nguyên nhân chủ yếu là do sắc thái trang trọng, nghiêm túc của lớp từ
này. Lớp từ Hán – Việt xuất hiện nhiều trong các lớp từ vựng mang màu sắc
văn hóa gọt giũa hơn là tiếng lóng – vốn được xem như thuộc về phong cách
khẩu ngữ. Các từ ngữ lóng gốc Việt và gốc Hán thường được cấu tạo theo cách
chuyển nghĩa, tạo nghĩa mới khác với nghĩa gốc của từ. Hiếm thấy trường hợp
nào giữ nguyên nghĩa ban đầu.

2.1.2.2. Tiếng lóng có nguồn gốc Ấn – Âu.
-

Lớp từ này chủ yếu có nguồn gốc từ tiếng Pháp và tiếng Anh (xuất hiện khá
nhiều ở dạng phiên âm hoặc nguyên ngữ), chiếm tỉ lệ khoảng 12%. Dựa trên
những cứ liệu đã khảo sát được, đối tượng sử dụng tiếng lóng chủ yếu là giới
trẻ. Họ có xu hướng sử dụng từ vay mượn Anh ở dạng nguyên ngữ. Hiện nay,
khi nói đến hiện trạng lạm dụng từ ngữ nước ngồi là nói đến việc lạm dụng lớp
từ vay mượn có nguồn gốc Ấn – Âu là chủ yếu (đặc biệt là tiếng Anh). Sở dĩ
tiếng Anh trên các văn bản báo chí trở thành lớp từ vay mượn chiếm tỉ lệ lớn là
vì hiện nay tiếng Anh được sử dụng phổ biến như một ngơn ngữ quốc tế trên
tồn thế giới, việc dạy học và sử dụng tiếng Anh cũng đang rất phổ biến ở Việt
Nam. Ví dụ:
+ Đến giờ mình vẫn chưa hoàn hồn mỗi khi nhắc đến Ex. ("Ex" là một từ
xuất hiện khá nhiều trên các phương tiện báo chí. Nó được rút gọn từ "exboyfriend" hoặc "ex-girlfriend", dùng để chỉ người yêu cũ.)

-


Ví dụ trên sử dụng tiếng lóng dưới dạng nguyên ngữ. Thực chất đa phần những
từ lóng dưới dạng nguyên ngữ là để tạo ra nét sắc thái riêng biệt cho đối tượng
sử dụng nó. Ngồi cách dùng từ ngun ngữ thì người ta cịn phiên âm những từ
thơng dụng. Từ vựng nói chung, khi đưa vào ngữ cảnh mới có thể nhận biết
được các nét nghĩa, vừa tạo màu sắc riêng cho người sử dụng, vừa mang nét
nghĩa mới lạ.. Ví dụ:
+ Tất bật ơn tập cho kì thi học kì căng thẳng sắp tới và "chạy sơ" cho những
buổi chụp hình, vậy mà hot girl Quỳnh Anh Shyn (QAS) nhà ta vẫn hoàn
toàn tự tin để nói khơng với mụn khi sở hữu làn da mịn đáng mong
ước [5] ("Sơ" hay show: buổi trình diễn, trình chiếu cũng vậy, nếu xét riêng


lẻ, đơn thuần là từ vay mượn chứ không phải từ lóng. Tuy nhiên, trong tình
huống này "chạy sơ" tức làm nhiều việc cùng lúc)
-

Ngồi ra, tiếng lóng cịn có thêm một hình thức sử dụng là viết tắt:
+ Trên FB, tôi biết chị từ bao năm nay đã đứng ra thành lập ngơi nhà tình
thương cho các em chó mèo bị bỏ rơi, không những thế, với từng trường
hợp, chị cịn làm người "mơi giới" cho các em về với người sẵn sàng ni
nấng và chăm sóc [6]. (FB: Viết tắt của Facebook – trang mạng xã hội có
lượng người dùng đơng nhất hiện nay.)
Có nhiều bạn cịn hay thường pm facebook hay mail để nhờ tôi tư vấn cách
làm bánh.[7] (PM: Tin nhắn riêng, liên hệ riêng, thường dùng trên các trang
mạng xã hội và được viết tắt từ tiếng Anh: Private message.)

-

-


-

Thực tế cho thấy, không chỉ người Việt, mà người bản ngữ cũng dùng những
cụm từ viết tắt kiểu này. Như vậy, người ta hoàn toàn có thể xếp nó vào hình
thức vay mượn ngun gốc tiếng nước ngồi. Tương đương với FB hay PM cịn
có BFF (Best friends forever), DIY (Do it yourself), LOL (Laugh out loud),
ILU (I love you), B4 (Before), OMG (Oh my god)… Tuy nhiên, những cụm
này chỉ xuất hiện trên báo 2! và Hoa học trò, còn trên những trang báo như Tuổi
trẻ, Tuổi trẻ cười thì hiếm khi được sử dụng.
Cần chú ý rằng các từ ngữ thuộc lớp từ lóng có tính chất lâm thời, chúng là một
hiện tượng ký sinh vào vốn từ tiếng Việt. Xuất hiện và mất đi, thay đổi thường
xuyên, không ngừng. Bằng chứng là rất nhiều tiếng bồi trước đây rất hay được
sử dụng thì nay đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, ít xuất hiện trên các phương tiện
truyền thơng. Có thể kể đến các trường hợp sử dụng từ ngữ lóng theo kiểu tiếng
bồi như: No four go (vô tư đi), know die now (biết chết liền), ugly tiger (xấu
hổ), like is afternoon (thích thì chiều), sugar sugar a hero man (đường đường
một đấng anh hùng)...
Hiện tượng sử dụng lớp từ vay mượn của tiếng lóng trên các phương tiện truyền
thơng có thể được lý giải qua yếu tố tâm lý lứa tuổi. Đối tượng sử dụng tiếng
lóng trên các phương tiện truyền thông chủ yếu là người trẻ. Khi sử dụng lớp từ
vay mượn gốc Hán, những người trẻ thường hướng tới những trao đổi nghiêm
túc, những cảm xúc chín chắn, trang trọng. Lớp từ tiếng lóng gốc Hán ít được
sử dụng là vì nó khơng gợi lên cảm giác trẻ trung, phá cách, những người trẻ
tuổi nếu sử dụng lớp từ này nhiều sẽ bị những người cùng tuổi đánh giá là "ơng
cụ non", "sến" theo cách nói hiện nay của giới trẻ. Ngược lại, với những từ vay
mượn gốc Ấn – Âu (chủ yếu là tiếng Anh), khi sử dụng giới trẻ sẽ chứng tỏ
được sự sành điệu, hiện đại và trình độ tiếng Anh của mình.Từ bệnh sính ngoại



-

-

ngữ này sẽ dẫn đến hiện tượng nửa Tây nửa ta trong giao tiếp, trở thành một
thói quen khó chữa.
Hiện nay trong tiếng Việt đang có xu thế thay các từ vay mượn chỉ những sự
vật, hiện tượng thông thường trong cuộc sống bằng những từ thuần Việt hoặc đã
được Việt hóa. Khơng chỉ giới trẻ mới thích vay mượn từ tiếng nước ngoài mà
cả đến những người già – họ cũng muốn dùng từ nước ngoài để chứng tỏ mình
sành điệu và khơng hề già cả. Điều này chứng tỏ ở những cứ liệu được khảo sát
từ các tờ báo dành cho người trưởng thành như Tuổi trẻ hay Tuổi trẻ cười.
Tóm lại, từ kết quả trên cho thấy, một bộ phận khơng nhỏ tiếng lóng trên các
phương tiện truyền thông được xây dựng bởi phương thức vay mượn từ. Báo
chí nói riêng, phương tiện truyền thơng nói chung là phương tiện phản ánh thực
tế, sinh động các bước chuyển mình trong ngơn ngữ sinh hoạt. Việc vay mượn
từ vựng trên báo chí cũng là vấn đề vay mượn trong đời sống thực tại. Khác với
việc vay mượn thông thường có tính chất khoa học là q trình vay mượn có ý
thức thì tiếng lóng trên các phương tiện truyền thơng ban đầu là hình thức khẩu
ngữ, rồi đi vào báo chí hoặc các phương tiện khác. Một lý do khác khiến giới
trẻ nói riêng và người Việt nói chung sử dụng từ lóng theo phương thức vay
mượn là do tác động các yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội.

2.2. Đặc điểm về mặt cấu tạo

Khi thu thập ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy một điều rất đáng
quan tâm đó là đặc điểm cấu tạo của tiếng lóng trên các diễn
đàn. Trước khi đi vào vấn đề này, luận văn xin trình bày sơ lược
về 3 khái niệm liên quan đến việc phân loại từ tiếng Việt xét về
mặt cấu tạo như sau:

• Từ đơn: là các từ chỉ có một thành tố cấu tạo; không ai có thể
phân xuất nó thành các yếu tố vừa có âm vừa có nghĩa nhỏ hơn.
Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,...
• Từphức: làcáctừcótừhaithànhtớcấutạotừtrởlên.
• Cụm từ (ngữ): là một tổ hợp từ có thành tố trung tâm và một
hay nhiều thành tố phụ thuộc nó tạo thành.


×