TUẦN 15
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được các hình thức bạo lực học đường và tác hại của bạo lực học
đường;
- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường; Có ý thức giải quyết
mâu thuẫn theo hướng tích cực;
- Bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
*HSKT: HS nghe và hiểu đc tác hại của bạo lực học đường.
II. CHUẨN BỊ
Đối với GV
- Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Xây dựng kịch bản chương trình; tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động;
- Bảng, bút viết;
- Các tình huống bạo lực học đường đã xảy ra đối với HS của trường hoặc các tình
huống đã xảy ra ở trường khác để HS tập xử lí.
Đối với HS
- HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung vể các hình thức bạo lực học đường và tác hại
của bạo lực học đường;
- HS toàn trường nhớ lại, thu thập các hiện tượng bạo lực học đường đã xảy ra đối
với HS của trường để cùng tìm cách giải quyết tích cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. KHỞI ĐỘNG 5P
-HS tham gia
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp
đúng vị trí đã được phân chia
B. KHÁM PHÁ KẾT NỐI
Hoạt động 1: Chào cờ
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc
ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội
- Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần nhận xét
thi đua
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ
sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện bạo
lực học đường và tác hại của bạo lực học
đường
HSKT
Hs lắng nghe
-HS thực hiện Hs lắng nghe
theo khẩu lệnh.
- HS lên báo
cáo nhận xét thi
đua tuần học
vừa qua.
-HS lắng nghe.
- HS đại diện lớp trực tuần dẫn chương trình - HS thực hiện.
nêu vấn đề: Bạo lực học đường đang là một
vấn nạn có ảnh hưởng rất xấu đến tâm lí, sức
khoẻ của người bị bạo lực. Theo các bạn:
1. Bạo lực học đường thường biểu hiện dưới
các hình thức nào?
2. Bạo lực học đường gây tác hại như thê'
nào đối với người bị bạo lực, người chứng
kiên?
3. Chúng ta có chấp nhận một mơi trường
nhà trường, hay lớp học xảy ra những hiện
tượng bạo lực không?
- Micro được thành viên của lớp trực tuần
chuyển đên chỗ những HS giơ tay phát biểu.
- Khi đã hết ý kiên tham gia, người dẫn
chương trình tổng hợp ý kiến và bổ sung
thêm những nội dung đã chuẩn bị vể các hình
thức bạo lực học đường, tác hại của nó. Do
đó, khơng thể để hiện tượng bạo lực học
đường xảy ra trong nhà trường và ở từng lớp
học.
Hoạt động 3: Giải quyết mâu thuẫn tích
cực để phịng, tránh bạo lực học đường
- Lớp trực tuần tập hợp các tình huống chứa
đựng mâu thuẫn giữa HS trong lớp, trong
trường và lựa chọn những tình huống điển
hình nhất để nêu ra cho các bạn tìm cách giải
qut tích cực, mang tính xây dựng.
- Với từng tình huống đều khích lệ các bạn
trong trường đưa ra những cách giải quyêt
mà theo các bạn đó là tích cực, mang tính
xây dựng.
- Đại diện lớp trực tuần tổng hợp các cách
giải quyết đã được đưa ra đối với từng tình
huống, phân tích ưu điểm và hạn chê' của
từng cách giải quyêt để các bạn chọn ra
những cách giải quyêt phù hợp cho từng tình
huống.
- Đại diện lớp trực tuần tiêp tục đặt câu hỏi:
Nêu một bên thiện chí muon giải quyết mâu
Hs lắng nghe
thuẫn một cách tích cực, nhưng bên kia
khơng hợp tác thì chúng ta phải làm gì?
- Ghi nhận những ý kiên đúng của các bạn và
đưa ra thông điệp: Lúc đó cần tìm kiêm sự
giúp đỡ của thầy cơ, BGH nhà trường, TPT,
bác bảo vệ,...
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ 5P
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu em thấy
hiện tượng bạo lực học đường, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS chia sẻ thu hoạch của bản thân
sau hoạt động.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 74: OA, OE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần oa, oe; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
các vần oa, oe; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oa, oe (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oa, oe.
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oa, oe có trong bài học. Phát
triển kỹ năng nói về cảnh vật tự nhiên (các loài hoa). Phát triển kỹ năng quan sát,
nhận biết các chi tiết trong tranh về các loài hoa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loài hoa trong tranh minh hoạ, từ đó yêu hơn thiên
nhiên và cuộc sống.
* Mục tiêu riêng cho HSKT: Hs Phạm Yến Nhi
- Giúp hs nhận biết được vần oa, oe
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động GV
Tiết 1
Hoạt động HS
A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
* KHỞI ĐỘNG 5P
- Ổn định học sinh
- Yêu cầu HS đọc: ươn, ương, lượn, lươn, rướn, sườn,
vượn, hướng, phượng, sương, tưởng, khu vườn, hạt
sương, con đường.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SHS/159
- Yêu cầu HS viết: khu vườn, con đường.
HSKT
Quan sát, lắng nghe
- 3 HS đọc, đồng thanh.
- 1 HS đọc
- HS viết bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Nhận biết: 8p
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả
lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và
yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để
HS đọc theo.
Các loài hoa đua nhau/ khoe sắc.
- GV và HS lặp lại cầu nhận biết một
số lần.
- GV gìới thiệu: Trong câu vừa đọc, có
các tiếng hoa, khoe. Các tiếng này đều
chứa vần oa, oe (được tô màu đỏ).
Hôm nay chúng ta học vần oa, oe.
- GV viết tên bài lên bảng: bài 74: oa,
oe
- GV chỉ và giới thiệu vần oa, oe.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI
1. Đọc âm, tiếng, từ ngữ. 15p
a. Đọc vần oa, oe
* Vần oa
- Giới thiệu vần oa
- Đánh vần
+ GV đánh vần mẫu: o-a-oa.
+ Yêu cầu HS đánh vần.
- Đọc trơn vần
+ GV đọc trơn mẫu: oa
+ Yêu cầu HS đọc trơn
- Ghép chữ cái tạo vần:
+ Yêu cầu HS gài vần oa
* Vần oe : tương tự vần oa
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh
các vần oa, oe để tìm ra điểm giống và
khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác
nhau giữa các vần.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 2 vần 1 lần
b. Đọc tiếng
* Hướng dẫn đọc tiếng mẫu
- Một số (2-3) HS
trả lời
+ Em thấy hoa cúc,
hoa hồng .....
Quan sát, lắng
nghe
- HS đọc theo.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên
bài học.
- 5-6 HS nối tiếp nhau đánh
vần. Lớp đánh vần đồng
thanh.
- 5-6 HS nối tiếp nhau đọc
trơn. Lớp đọc trơn đồng
thanh.
- HS gài vần oa.
- Nhận xét
- HS so sánh.
- HS đọc.
- HS: thêm âm h trước vần
oa.
- 4-5 HS đánh vần, đồng
thanh.
- 4-5 HS đọc trơn tiếng
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu
(trong SHS): có vần oa, muốn có tiếng
“hoa”ta làm như thế nào?.
- GV yêu cầu HS đánh vần tiếng
“hoa”.
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng “hoa”.
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng
“hoa”
* Đọc tiếng trong SHS:
- GV đưa các tiếng ở nhóm thứ nhất:
hịa, loa, tỏa, xóa
- u cầu HS tìm điểm giống nhau
giữa các vần.
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng.
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng.
* Tương tự các tiếng nhóm vần thứ hai:
khỏe, loe, lóe, xịe.
- Đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS gài các tiếng có chứa
vần oa, oe.
+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng,
1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Đọc từ ngữ
* Hướng dẫn đọc từ “đoá hoa”.
- GV giới thiệu tranh và hỏi: con thấy
gì trong tranh?
- GV giới thiệu từ “đoá hoa”.
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa
học ?
– GV u cầu HS phân tích và đánh
vần tiếng “hoa”.
- Yêu cầu HS đọc trơn từ “đoá hoa”.
* Tương tự đối với váy xoè, chích
choè.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi
HS đọc một từ ngữ.
hoa.
- HS phân tích.
- HS quan sát.
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- HS : đều có vần oa
- HS đánh vần (cá nhân,
đồng thanh).
- HS đọc trơn (cá nhân,
đồng thanh).
- 2-3 HS, đồng thanh.
- HS tự tạo tiếng và gài.
- HS thực hiện.
-HS đọc
-HS trả lời: đóa hoa
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- HS lắng nghe.
- HS tìm: hoa.
- Lớp phân tích, đánh vần.
- HS đọc cá nhân 3 – 4
lượt.
- HS đọc đồng thanh.
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả
lớp đọc đồng thanh tồn bài một lần.
3. Viết bảng 12p
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oa, oe và hướng dẫn HS
quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Chú ý độ cao; điểm đặt bút, dừng bút; cách nối nét.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oa, oe ,
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV đưa chữ mẫu: hoa, choè.
- GV viết mẫu và nêu cách viết (chữ cỡ vừa và nhỏ).
- GV yêu cầu HS viết bảng con: đóa hoa, chích chịe
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS,
tuyên dương.
* VẬN DỤNG: Hs tìm tiếng
- HS lắng nghe và
quan sát.
Viết bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- HS lắng nghe.
-HS viết bảng con.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện.
Tiết 2
Hoạt động HS
HSKT
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
Hoạt động GV
A. HOẠT ĐỘNG MỞ
ĐẦU
* Khởi động 5p
- HS đọc âm, đánh vần
Cho ban văn nghệ điều
tiếng, đọc trơn.
khiển thư giãn
- GV yêu cầu HS đọc lại
bài vừa học.
2. Thực hành – luyện tập
- HS viết
a. Viết vở 10p
- GV yêu cầu HS mở vở Tập- - HS đọc đố hoa, chích
viết 1, tập một/ 47 - 48.
choè.
- GV đưa chữ mẫu lên bảng:đoá hoa, chích ch.
+ 2 dịng li và 1 dịng li.
+ Các con chữ này có độ cao
bao nhiêu?
- HS lắng nghe
- GV lưu ý HS viết hai chữ
(chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) - HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS điểm đặt
bút và điểm dừng bút, cách
Viết bài dưới sự hướng dẫn
của gv
nối nét giữa các con chữ, - HS viết vào vở.
khoảng cách giữa các chữ.
- Yêu cầu HS viết bài vào
vở.
-GV quan sát và hỗ trợ cho
những HS gặp khó khăn khi
viết hoặc viết chưa đúng
cách.
- GV nhận xét và sửa bài của
một số HS.
b. Đọc đoạn 10p
- GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu:
“Tết đến, hoa đào khoe sắc hồng tươi,
hoa mai vàng nở rộ. Hè sang, hoa
phượng bừng lửa đỏ, cháy rực cả góc
trời. Cuối thu, hương hoa sữa nồng nàn,
ngát thơm từng góc phố. Cuối đơng, hoa
cải trải thảm vàng rực rỡ bên sông.
Những sắc hoa, hương hoa làm đẹp
thêm cho cuộc sống”.
- Giảng từ:
+ nồng nàn: đậm màu một cách dễ chịu.
+ rực rỡ: có màu sắc tươi sáng đẹp đẽ và
nổi bật hẳn lên, làm cho ai cũng phải chú
ý.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các
tiếng có vần oa, oe.
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng vừa
tìm được.
- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
những tiếng có vần oa, oe trong đoạn
văn một số lần.
- Đoạn văn có mấy câu?
- HDHS đọc: “Tết đến,/ hoa đào khoe sắc
hồng tươi,/ hoa mai vàng nở rộ.// Hè
sang,/ hoa phượng bừng lửa đỏ,/ cháy
rực cả góc trời.// Cuối thu,/ hương hoa
sữa nồng nàn,/ ngát thơm từng góc
phố.// Cuối đơng,/ hoa cải trải thảm
vàng rực rỡ bên sông.// Những sắc hoa,/
hương hoa làm đẹp thêm cho cuộc
sống.//”.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng cầu.
- Yêu cầu HS đọc cả đoạn.
- GV yêu cầu quan sát tranh và trả lời
cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Hoa nào nở vào dịp Tết?
+ Mùa hè có hoa gì?
+ Hoa cải thường nở vào mùa nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS đọc thầm
- HS tìm: hoa, khoe
- Một số (4 – 5) HS đọc.
- HS đồng thanh.
+5 câu.
- 5 HS đọc.
- 2-3 HS đọc, đồng thanh.
- HS trả lời.
Lắng nghe
c. Nói theo tranh 5p
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS
- HS quan sát tranh và trả lời.
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
+ ..hoa đào, hoa lan, hoa súng, hoa
+ Em hãy cho biết tên của các loài hoa hồng, hoa cúc, hoa phượng,..
trong tranh?
+ .....
+ Em thích lồi hoa nào nhất? Vì sao?
- GV u cầu HS trao đổi trong nhóm đơi
và chia sẻ với bạn về một số loài hoa.
- GV: Em cần chăm sóc và bảo vệ hoa...
Quan sát, lắng nghe
C. Vận dụng 5p
- HS tìm và đặt câu.
Lắng nghe
- HS tìm một số từ ngữ chứa
các vần oa, oe và đặt cầu với
từ ngữ tìm được.
- Lắng nghe.
- GV nhận xét chung gìờ
học, khen ngợi và động viên
HS.
- GV lưu ý HS ơn lại các vần
oa, oe và khuyến khích HS
thực hành giao tiếp ở nhà.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TỐN
EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết số thứ
tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm
vi 10
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn
với thực tế.
- Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận tốn học. Có khả năng
cộng tác, chia sẻ với bạn.
* Mục tiêu riêng cho HSKT
- Nhận biết được 1 số phép tính trừ trong phạm vi 10
- Biết hoạt động cùng nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh như trong bài học
- Một số tình huống thực tế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
A. Hoạt động mở đầu
* khởi động:5p
- GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”
để ôn tập về các số trong phạm vi 10
phép cộng, phép trừ các số trong
phạm vi 10.
- Gọi vài nhóm chơi trước lớp
Hoạt động học
HSKT
HS quan sát, lắng
nghe
- Chơi theo cặp:
HS 1: Đố bạn 3 +
5 , 6 – 2..
HS 2: Trả lời
- Vài nhóm tham
gia chơi trước lớp,
nhóm khác nhận
- Nhận xét
xét, góp ý
B. Hoạt động thực hành, luyện tập - Lắng nghe
20
Bài 4. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn - HS nhẩm và trả Hs làm bài dưới
thành các phép tính ở ngơi nhà thứ lời kết quả phép sự HD của GV
nhất
tính
Kết quả:
4+ 1 = 5
5–1= 4
1+4 = 5
5–4= 1
- Yêu cầu HS quan sát ngôi nhà thứ - Quan sát tranh và
nhất, hỏi:
trả lời:
+ Trên mái nhà có mấy số? Đó là
những số nào?
+ Trên mái nhà có
+ Ngơi nhà có 4 tầng, mỗi tầng tương 4 số. Đó là những
ứng với 1 phép tính, em hãy quan sát số: 5, 1, 4
và cho biết, 4 phép tính có quan hệ + HS trả lời theo ý
gì?
của mình
+ GV chốt: Vậy từ 3 số 5, 1, 4 ta lập
được 4 phép tính tương ứng thích
hợp.
- Lắng nghe
- GV yêu cầu làm tương tự các phần
còn lại.
- HS dựa vào số đã
- GV nhận xét HS làm bài và chốt kết cho lựa chọn phép
quả đúng.
Bài 5. Viết phép tính thích hợp với
mỗi tranh vẽ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi,
quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống
xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính
tương ứng
tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm
đơi nêu tình huống
xảy ra trong tranh
cho bạn nghe, và
đọc phép tính tương
ứng.
- 4 nhóm HS đứng
nêu tình huống và
phép tính
- HS khác nêu câu
hỏi cho nhóm trình
bày.
- Lắng nghe, trình
bày vào VBT
Hs làm bài dưới
sự HD của GV
- Tổ chức chia sẻ kết quả trước lớp
a) Có 2 bạn đang chơi bập bênh, có 3
bạn đang chơi xích đu, có 4 bạn đang
chơi cầu trượt. Có tất cả bao nhiêu
bạn đang chơi?
Phép tính: 2 + 3 + 4 = 9
b) Tổ chim có 8 con chim, có 2 con
chim đang bay đi, sau đó có tiếp 3
con chim bay đi. Hỏi cịn lại mấy con
chim?
Phép tính: 8 – 2 – 3 = 3
- GV nhận xét, chốt phép tính đúng
a) 2 + 3 + 4 = 9
b) 8 – 2 – 3 = 3
C. Hoạt động vận dụng.7p
Hs lắng nghe
- GV khuyến khích cho HS liên hệ - HS lắng nghe và
tìm tình huống thực tế liên quan đến vận dụng
phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10
để hơm sau chia sẻ với các bạn.
- Nhận xét, góp ý
* Củng cố, dặn dò.3p
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
TIẾNG VIỆT
BÀI 75: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững cách đọc các vần ươc, ươt, ươp, ươn, ương, oa, oe; cách đọc các tiếng,
từ ngữ, câu, đoạn có các vần ươc, uơt, ươm, ươp, ươn, ương, oa, oe; hiểu và trả lời
được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.
- Phát triển kĩ năng viết thơng qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát
triển kĩ năng nghe và nói qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chuyện của mây, trả
lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.
- HS u thích mơn học.
* HSKT: HS đọc được các vần dưới sự HD của cô giáo và các bạn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động GV
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
KHỞI ĐỘNG 5P
- Ổn định học sinh
- Yêu cầu HS đọc: oa, oe, hoa, hòa,
loa, tỏa, xóa, khỏe, loe, lóe, xịe, đóa
hoa, váy xịe, chích chòe.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong
SHS/161
- Yêu cầu HS viết: oa, oe, đóa hoa,
chích chịe.
- Nhận xét, tun dương.
- GV giới thiệu bài 75: Ôn tập và kể
chuyện.
- GV viết tên bài lên bảng.
B. Hình thành kiến thức mới
1. Đọc âm, tiếng, từ ngữ 10p
Tiết 1
Hoạt động HS
- 3 HS đọc, đồng thanh.
HSKT
- HS tham gia
- 1 HS đọc
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên
bài.
- HS đọc lại các
vần đã học
a. Đọc tiếng:
- HS đọc trơn các tiếng trong SHS (cá nhân, nhóm).
Lớp đọc đồng thanh.
- GV có thể cho HS đọc thêm các tiếng chứa vần
được học trong tuần: được, mượt, cườm, mướp,
rướn, thưởng, lóa, xoè.
b. Đọc từ ngữ:
- HS đọc thành tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng
thanh.
- GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ;
-HS đọc (cá nhân, đồng
thanh)
HS đọc bài dưới sự hd của
gv
-HS đọc (cá nhân, đồng
thanh)
2. Đọc đoạn 10p
- GV yêu cầu HS đọc thành 2 đoạn ứng với mỗi khổ.
Khổ thơ 1:
Mặt trời tỉnh giấc
Hai má ửng hồng
Tung đám mây bông
Vươn vai thức dậy.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả khổ thơ, tìm tiếng có
chứa các vấn đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả khổ thơ (theo
cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp đọc đồng
thanh theo GV.
Khổ thơ 2:
- Tương tự quy trình đọc khổ thơ 1.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
+ Bài thơ nói đến ai/ cái gì?
- HS đọc
HS đọc bài dưới sự hd của
gv
- HS đọc thầm.HS
tìm
+ Vươn
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
+ Mặt trời và cơ gió làm gì?
+ Thời gian được nói đến trong bài thơ là khi nào?
Vì sao em biết?
+ Bài thơ nói đến
mặt trời, cơ gió,
+ Mặt trời tỉnh giấc
tung đám mây bơng
vươn vai thức dậy,
cơ gió thi chạy mang
cả hương hoa ùa vào
lớp học.
+ Thời gian được nói
đến trong bài là buối
sáng sớm.
3. Viết 10p
- GV yêu cầu HS mở vở Tập viết 1, tập một, trang
HS viết bài dưới
sự hd của gv
48.
- GV đưa câu mẫu:“Khắp vườn, hoa toả hương
ngào ngạt”.
+ Các chữ trong câu có độ cao bao nhiêu? Chữ nào
được viết hoa?
-
GV lưu ý :Chữ cái đầu câu cần phải viết hoa.
GV HD HS điểm đặt bút và dừng bút, cách nối
nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn
khi viết, nhắc nhở HS tư thế ngơi hoặc cầm bút.
- GV nhận xét và sửa bài một số HS.
Hoạt động GV
1. Khởi động 5p
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa
học.
- HS đọc câu.
- HS : chữ cỡ nhỏ trên một
dòng kẻ, chữ K đầu câu được
viết hoa.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở.
Tiết 2
Hoạt động HS
HSKT
HS lắng nghe
HS thực hiện
- HS đọc âm, đánh vần
tiếng, đọc trơn.
2. Kể chuyện
a. Văn bản 2p
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi. 10p
CHUYỆN CỦA MÂY
Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu
hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến có ích cho đời.
GV hỏi HS:
1. Vì sao mây buồn?
2. Mây bay đi gặp chị gió để làm gì?
3. Vì sao mây muốn đi làm mưa?
Đoạn 2: Từ Thế là mây vội khoác áo
xám đến cây cỏ thoả thuê.
- GV giải thích nghĩa của từ thoả th:
rất sung sướng, hài lịng vì được như
ước muốn.
- GV hỏi HS:
4. Mưa xuống, con người và cây cỏ
như thế nào?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết.
- GV hỏi HS:
5. Nước biển thành mây như thế nào?
- GV chốt lại:
+ Mỗi người đều có thể góp sức mình
làm những việc có ích cho đời. Mây
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
Hs lắng nghe
biến thành mưa cho vạn vật sinh sôi.
+ Ý nghĩa thực tế: Quá trình mây biến
thành mưa rồi trở lại thành mây là một
hiện tượng thời tiết.
- GV cho HS thảo luận, trao đổi nhóm
đơi để tìm ra câu trả lời phù hợp với
nội dung từng đoạn của câu chuyện
được kể.
c. HS kể chuyện. 15p
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, yêu cầu kể lại từng - HS kể chuyện trong nhóm.
đoạn theo gợi ý của tranh hoặc đóng vai kể chuyện.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên kể chuyện từng đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS kể chuyện theo đoạn.
- GV yêu cầu một số HS kể toàn bộ cầu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS kể lại câu chuyện.
Hs lắng nghe
C. Vận dụng 5p
-HS lắng nghe
Hs lắng nghe
- Về nhà kể cho ông bà, bố mẹ nghe.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen
ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao
tiếp ở nhà; kể cho người thân trong gia
đình hoặc bạn bè câu chuyện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT NÂNG CAO: ƯƠN, ƯƠNG VÀ OA, OE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc và viết đúng độ cao, khoảng cách, đều nét các vần ươn, ương, oa, oe và các
tiếng, từ ngữ có các vần ươn, ương, oa, oe cỡ chữ vừa và cỡ chữ nhỏ.
- Nối tranh có tiếng chứa vần ươn, ương, oa, oe; Nhìn tranh điền được vần ươn,
ương, oa, oe; Sắp xếp từ ngữ, nối các vế thành câu và viết lại câu (nếu cịn thời
gian).
- HS u thích mơn học, chăm chỉ luyện viết.
*HSKT: Hs viết được các vần dưới sự hd của cô giáo và các bạn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Vở tập viết.
- HS: Vở tập viết 1 tập 1, vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động GV
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
* KHỞI ĐỘNG 5P
- Ổn định
- Lớp trưởng điều khiển trò chơi
“Truyền điện”: Nói tiếng có chứa vần ươn, ương hoặc oa,
oe.
- GV sửa phát âm, nhận xét.
B. THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP
1. Luyện tập 10p
- GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết 1
tập 1.
- Yêu cầu HS đọc nội dung luyện
viết.
- GV viết mẫu chữ “khu vườn”; vừa viết
vừa hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút.
- Yêu cầu HS viết từng dòng vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- GV chấm bài, nhận xét.
- GV hướng dẫn tương tự với từ “con
đường”.
- GV hướng dẫn viết từ “đóa hoa”, “chích
chịe” (nếu cịn thời gian).
Chú ý: Khoảng cách giữa 2 chữ là 1 con
chữ o
Hoạt động 2: Làm bài tập 10p
* GV yêu cầu HS mở VBTTV/64
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT1/64
- GV đưa tranh lên màn hình và hỏi HS: Đây là cái gì? Bạn
đang làm gì?
- Tranh nào có tiếng chứa vần ươn (vần ương)? Các con hãy
làm bài tập nào.
- GV yêu cầu HS nối tranh thích hợp với từ ngữ có tiếng
chứa vần ươn, ương.
- Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm của mình
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
* GV yêu cầu HS mở vở BTTV/65
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT2/65
- GV chỉ vào hình vẽ đầu tiên và hỏi: Đây là cái gì? Con gì?
+ Vậy các con điền vần gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: Quan sát 2 tranh còn lại,
chọn vần oa hoặc oe để điền vào chỗ ... (2’)
- Gọi HS trả lời
Hoạt động HS
HS tham gia trò chơi.
- HS thực hiện.
HS đọc (cá nhân, lớp).
HSKT
Hs
nghe
lắng
Hs viết bài
dưới sự hd
của gv
HS lắng nghe và quan
sát.
- HS viết bài.
- HS mở vở BTTV.
- Nối tranh thích hợp với từ có
tiếng chứa vần ươn, ương.
- HS quan sát tranh và trả lời:
bức tượng, con lươn, đường
phố, vươn vai.
HS làm bài vào vở BTTV.
- 1 HS: vần ươn: con lươn,
vươn vai; vần ương: bức tượng,
đường phố.
- 1-2HS.
- HS mở vở BTTV.
- Điền oa hoặc oe.
- HS: oa (toa tàu)
- HS quan sát, thảo luận và
chọn oa hoặc oe.
- HS trả lời cá nhân: chích chịe,
cái loa.
Hs làm bài
dưới sự Hd
của cô giáo
- Yêu cầu HS điền vào vở
- Gv chấm bài, nhận xét.
* GV yêu cầu HS làm miệng BT3/65 (nếu còn thời gian).
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT3/65
- GV hỏi : Cột A có mấy vế câu và cột B có mấy vế câu?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi và nêu miệng kết quả.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu BT3/65.
- HS trả lời.- HS thảo luận, trao
đổi nhóm đơi.
- HS trả lời.
C. CỦNG CỐ 5P
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm những bài tập còn lại
trong VBTTV/64, 65
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TỐN
EM VUI HỌC TỐN
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Hát và vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua đó củng cố kĩ năng cộng, trừ
các số trong phạm vi 10.
- Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa của phép cộng, phép trừ
Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn
với các hoạt động tạo hình
- Phát triển năng lực tốn học. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
* Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Giúp hs nhận biết được các các số trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài hát.
- Bút màu, giấy vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 12P
- Hs quan sát và
lắng nghe.
HĐ 1: Cùng hát và giơ ngón tay biểu - Lắng nghe
diễn phép tính
- HS hát: Một với
a) Hát và vận động theo nhịp
- GV nêu yêu cầu
- GV mở máy, yêu cầu HS hát theo và
vận động theo nhịp của bài hát “Tập đếm”
b) Giơ ngón tay để biểu diễn phép cộng,
phép trừ
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm đơi (2
bạn ngồi cạnh nhau): 1 bạn đọc phép tính,
bạn kia giơ ngón tay biểu diễn phép tính
vừa đọc và ngược lại.
- Gọi vài nhóm lên biểu diễn trước lớp
- GV theo dõi, giúp đỡ
B. HĐ 2: Cùng nhau tạo hình 5p
- GV nêu yêu cầu
- GV chia nhóm
- Yêu cầu các nhóm: Cùng nắm tay nhau
tạo thành hình vng hình trịn, hình chữ
nhật, hình tam giác.
- GV khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi
tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo.
- Gọi 2 nhóm lên biểu diễn đồng thời
trước lớp
- Nhận xét chung
C. HĐ 3: Vẽ tranh rồi viết phép cộng,
phép trừ thích hợp 15p
- GV nêu yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm 6: Vẽ tranh
biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết
phép tính thích hợp với mỗi tình huống.
- Đến các nhóm quan sát, khuyến khích
HS sáng tạo theo cách của các em.
- Yêu cầu trưng bày các sản phẩm của
nhóm, cử đại diện nhóm trình bày ý
tưởng.
- Nhận xét, tun dương
một là hai thì HS
giơ 2 ngón tay
(mỗi bàn tay giơ
1 ngón)
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- 2-3 nhóm biểu
diễn, lớp nhận
xét, góp ý
- Lắng nghe yêu
cầu
- Ngồi theo nhóm
4
- Thực hiện
- Suy nghĩ sáng
tạo nhiều cách
khác nhau
- 2 nhóm lên
bảng biểu diễn,
các nhóm khác
nhận xét
- Lắng nghe
- Ngồi theo nhóm
6 bạn nghe yêu
cầu, thảo luận ý Tô màu
tưởng, phân công
bạn vẽ
- Vẽ theo cách
sáng tạo
- Trưng bày cử
đại diện nhóm
D. Củng cố, dặn dò. 5p
- GV mời HS chia sẻ
+ Qua bài học hơm nay em có cảm xúc
gì?
+ Tiết học hơm nay em thích hoạt động
nào?
+ Hoạt động nào em còn lúng túng, nếu
làm lại em sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn dị HS về hồn thành bài kiểm tra
trong VBT, chuẩn bị bài sau.
trình bày ý tưởng.
- HS giơ tay phát
biểu
- Tuyên dương
- Lắng nghe, thực
hiện
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 76: OAN, OĂN, OAT, OĂT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu,
đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến
nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
vần oan, oăn, oat, oăt. Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Chợ và siêu thị được
gợi ý trong tranh. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oan, oăn,
oat, oăt trong bài học.
- HS yêu thích mơn học.
* Mục tiêu riêng cho HSKT: Hs Phạm Yến Nhi
- Giúp hs nhận biết được vần oan, oăn, oat, oăt
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
A. ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG 5P
- Ổn định học sinh
- Yêu cầu HS đọc: ước, lướt, gươm, ướp, lượn, hương,
Hoạt động HS
- 3 HS đọc, đồng thanh.
HSKT
Quan sát, lắng
nghe
hoa, loe
- Yêu cầu HS đọc bài thơ trong SHS/162
- Yêu cầu HS viết: lướt sóng, mèo mướp
- Nhận xét, tuyên dương.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi:
+ Con thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV đọc câu dưới tranh: Trên phim hoạt
hình, voi bước khoan thai, thỏ chạy
thoan thoắt.
- GV:Trong câu vừa đọc, có các tiếng
hoạt, khoan, thoăn thoắt. Các tiếng này
đều chứa vần oạt, oan, oăn, oắt (được tô
màu đỏ). Hôm nay chúng ta học vần oan,
oăn, oát, oắt.
- GV viết tên bài lên bảng: Bài 76: oan,
oăn, oat, oăt
- GV chỉ và giới thiệu vần oan, oăn, oat,
oắt
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ. 15P
a. Đọc vần oan, oăn, oat, oăt
* So sánh các vần:
- Vần oan, oăn, oat, oăt, có điểm gì giống nhau và khác
nhau?
* Đánh vần các vần:
- GV đánh vần mẫu 4 vần oan, oăn, oat, oăt
* Đọc trơn các vần:
- Yêu cầu HS đọc trơn
* Ghép chữ cái tạo thành vần:
- Yêu cầu HS ghép lần lượt các vần oan, oăn, oat, oăt
b. Đọc tiếng
* Hướng dẫn đọc tiếng mẫu: trong
- GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS): có vần
“oan”, muốn có tiếng “khoan” ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đánh vần tiếng “khoan”.
- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng “khoan”.
- GV yêu cầu phân tích tiếng “khoan”.
* Đọc tiếng trong SHS:
- GV đưa các tiếng ở nhóm thứ nhất: hoạt, khốt
- u cầu HS tìm điểm giống nhau giữa các vần
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng
- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng
* Tương tự các tiếng ở nhóm vần thứ hai: toán. xoan và
- 1 HS đọc
- HS viết bảng con.
+ Con thấy trong tranh có
con voi, con thỏ, …
- HS đọc theo.
- Hs lắng nghe
- HS trả lời
- HS đánh vần (cá nhân,
đồng thanh).
- HS đọc trơn (cá nhân,
đồng thanh).
- HS thực hiện
- HS đọc trơn lại 4 vần(cá
nhân, đồng thanh).
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- HS: lấy chữ ghi âm kh
ghép trước vần oan.
- 4-5 HS đánh, đồng thanh.
- 4-5 HS đọc trơn tiếng
mẫu, đồng thanh.
- HS phân tích
- HS: đều có vần oat
- Cá nhân, đồng thanh
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
nhóm thứ ba: choắt, hoắt và nhóm vần thứ tư: ngoằn,
thoăn
- Đọc tất cả các tiếng
- Yêu cầu HS gài tiếng chứa vần oan, oăn, oat, oăt
- GV yêu cầu HS đọc tiếng ghép được
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Đọc từ ngữ
* Hướng dẫn đọc từ “hoa xoan”.
- GV giới thiệu tranh và hỏi: con thấy gì trong tranh?
- GV giới thiệu từ “hoa xoan”.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học?
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng “xoan”.
- Yêu cầu HS đọc trơn từ “hoa xoan”
* Tương tự: tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ
ngữ.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cá nhân, đồng thanh.
- 2-3 HS, đt
- HS tự tạo tiếng và gài.
- 1 số HS
- HS quan sát
- HS nói: hoa xoan
- HS quan sát.
- HS: xoan
- HS phân tích và đánh vần
(cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc (cá nhân, đồng
thanh).
- HS đọc cá nhân (3-4
lượt).
- HS đọc đồng thanh
Đọc bài dưới sự hướng
dẫn của gv
3. Viết bảng 12P
* GV đưa mẫu chữ oan, oăn, oat, oăt và hướng dẫn HS
quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Chú ý độ cao; điểm đặt bút, dừng bút; cách nối nét.
- Yêu cầu HS viết bảng con: oan, oăn, oat, oăt
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV đưa chữ mẫu: tóc xoăn, nhọn hoắt
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con: tóc xoăn, nhọn hoắt
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động GV
1. Khởi động 5p
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa
học.
2. hoạt động thực hành luyện tập
- Hs lắng nghe và quan sát
Viết bài dưới sự hướng
dẫn của gv
- Hs lắng nghe
- HS viết bảng con: bông
súng, bánh trưng
- Hs lắng nghe
- HS viết bảng con: tóc
xoăn, nhọn hoắt
- HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động HS
- HS thực hiện
HSKT
- HS lắng nghe
- HS đọc âm, đánh
vần tiếng, đọc
trơn.
Viết bài dưới sự hướng
dẫn của gv