Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Nhân dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược 1858 1884

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 19 trang )

12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

1


Nhân dân Việt Nam
trong kháng chiến
chống Pháp (18581884)

12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

2


QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VIÊT
NAM

VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG
PHÁP

TRƯỚC
TRƯỚC 1858
1858

• Pháp là một nước tư bản hùng
mạnh, đang chuyển sang giai đoạn
tư bản chủ nghĩa nên có nhu cầu


lớn về vốn, nhân cơng, ngun
liệu,…
• Pháp đẩy mạnh việc xâm chiếm
các nước phương Đông với công
thức: giáo sĩ truyền đạo + thương
nhân bn bán → khi bị ngăn cản
thì dung vũ lực xâm lược.

12/22/21

• Việt Nam là một quốc gia độc lập, có
chủ quyền, có những tiến bộ về kinh
tế, văn hóa.
• Chế độ phong kiến đang lâm vào
khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
• Có vị trí địa chiến lược quan trọng,
giàu tài ngun, nhân cơng,..
• Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế
quan tỏa cảng”, cấm đạo, diệt đạo.
→ Trở thành đối tượng xâm lược của
thực dân.
GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

3


TỪ 1858
- 1/9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban
Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà
Nẵng) mở đầu cuộc xâm lược Việt

Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng
nhanh”.
- Sau 5 tháng xâm lược Pháp chỉ chiếm
được bán đảo Sơn Trà, không thể tiến
sâu vào đất liền.

Nguyễn Tri Phương đã lãnh đạo
quân dân anh dũng chiến đấu, Pháp
bước đầu bị thất bại, Tây Ban Nha
rút chân khỏi cuộc chiến.
12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

4


TỪ 1859-1860
- Triều đình kháng cự yếu ớt ở thành Gia
Định rồi tan rã (do sai lầm về chiến thuật).
- Nhân dân địa phương tự động đứng lên
đánh giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn.
- Triều đình khơng chủ trương tấn cơng qn
Pháp mà bị động phịng thủ trong Đại đồn
Chí Hịa ( Nguyễn Tri Phương chỉ cho nhân
dân xây đắp chiến lũy).
- 17/2/1859, Pháp tấn công thành
Gia Định và nhanh chóng chiếm
được thành.
- Năm 1860, quân Pháp bị điều

động sang các chiến trường châu
Âu, Trung Quốc → Lực lượng
còn lại ở Gia Định rất mỏng.
12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

5


TỪ 1861-1862
Sau khi giải quyết được khó
khăn, Pháp tập trung đánh thành
Gia Định rồi nhanh chóng chiếm
được các tỉnh Định Tường, Biên
Hịa và Vĩnh Long.

12/22/21

- Qn triều đình chống cự ở Đại đồn Chí Hịa
nhưng thất thủ nhanh chóng.
- Triều đình lo sợ, kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
(1862), cắt 3 tỉnh Nam Kì và đảo Cơn Lơn … cho
Pháp.
- Nhân dân kháng chiến mạnh mẽ tiêu biểu là nghĩa
của Trương Định, Trần Thiện Chính,… 6
GV LỊCH SỬ:quân
VŨ NGUYÊN



TỪ 1867

Từ 20 đến 24/6/1867, lợi dụng
triều đình Huế bạc nhược, Pháp
chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
mà khơng tốn một viên đạn.

12/22/21

- Triều đình Huế khơng đứng lên
kháng chiến, mang nặng tư tưởng
muốn chuộc lại đất đã mất.
- Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì giương
cao ngọn cờ đấu tranh chống Pháp.

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

7


TỪ 1873-1874
- Thất bại trong chiến tranh pháp –Phổ
(1870-1871), nhu cầu ngày càng lớn về
nhân công, nguyên liệu thị trường.
→Pháp đẩy mạnh xâm lược Việt Nam.
- 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh
thành Hà Nội lần thứ nhất, sau đó mở
rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì như:
Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình,…


12/22/21

- Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ
huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến
đấu nhưng thất bại.
- Nhân dân tiếp tục đánh giặc, Pháp đi đến đâu
cũng vấp phải sự phản kháng của nhân dân.
- Chiến thắng ở Cầu Giấy (12/1873) của đội
quân Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh phúc khiến
Pháp hoang mang, lo sợ.
- Nhà Nguyễn để mất cơ hội đánh Pháp, nhu
nhược kí tiếp với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
(1874) chính thức dâng 6 tỉnh Nam Kì cho
Pháp → Nhân dân vơ cùng bất mãn.

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

8


TỪ 1882-1883
- Tư bản Pháp đang phát triển
nhanh chóng, cần nguồn tài
ngun khống sản ở Bắc Kì nên
quyết tâm đánh chiếm Bắc Kì.
- 25/4/1882, Pháp nổ sung đánh
thành Hà Nội lần thứ 2 và nhanh
chóng chiếm được thành.
- Quân Pháp tỏa đi chiếm Hòn
Gai, Nam Định,…


12/22/21

- Quân dân Hà Nội do Hoàng Diệu chỉ huy
đã anh dung chiến đấu nhưng không giữ
được thành.
- Nhà Nguyễn vội vàng cầu cứu quân Thanh
và cử người sang thuyết thương với Pháp.
- Nhân dân khắp nơi tích cực kháng chiến
dưới nhiều hình thức.
- 19/5/1883, chiến thắng ở Cầu Giấy làm nức
lòng người dân và khiến Pháp hoang mang.
GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

9


- Pháp nhận được thêm viện binh, lợi dụng cơ hội
vua Tự Đức qua đời, Pháp tấn công biển Thuận
An (8/1883), ép triều đình kí Hiệp ước Hácmăng (1883).
- Pháp buộc nhà Nguyễn kí Hiệp ước Pa-ta-nốt
(1884), hồn thành q trình xâm lược Việt Nam
về qn sự sau hơn ¼ thế kỉ.

12/22/21

TỪ 1883-1884

- Triều đình hoảng hốt xin đình chiến và kí với
Pháp Hiệp ước Quý Mùi (1883) thừa nhận quyền

bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Văn thân, quan lại nhiều địa phương đứng lên
chống lại triều đình.
- Triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-ta-nốt (6/6/1884).
GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN
→ Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. 10


SAU 1884
Pháp bắt đầu quá trình bình
định Việt Nam đồng thời
thúc đẩy khai thác mạnh ở
Nam Kì.
- Nhân dân cả nước đứng
lên chống Pháp.
- Nội bộ triều đình lục
đục, chia làm 2 phe chủ
hòa và chủ chiến.

12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

11


TĨM TẮT Q TRÌNH XÂM LƯỢC
VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1858-1884)



Giai đoạn 3 (1867-1874)
- Pháp bình định, củng cố bộ máy chính
quyền tay sai ở 6 tỉnh Nam Kì.
- Gấp rút chuẩn bị binh lực, hậu cần, sử dụng
nội gián, cho quân ra Bắc khiêu khích để mở
rộng xâm lược tồn bộ Việt Nam.
- Tháng 11/1873, Pháp chính thức xâm lược
Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. Nhà Nguyễn mắc
sai lầm, đề nghị Pháp kí Hiệp ước Giáp Tuất
(1874): thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc
Pháp, đổi lại Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì.
Giai đoạn 4 (1874-1884)
- Pháp đẩy mạnh thơn tính tồn bộ VN.
- Tháng 4/1883, Pháp đánh chiếm Hà Nội và
các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai rồi vào Thuận An
đe dọa triều đình.
- Trong khi nhà Nguyễn lục đục, vua Tự Đức
băng hà (tháng 7/1883) Pháp ép triều đình
nhà Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng (1883)
sau đó là Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/1884), chính
thức hồn thành xâm lược Việt Nam về mặt
quân sự sau 26 năm (1858 - 1884).

Giai đoạn 1 (1858-1862)
- Pháp âm mưu xâm chiếm Việt Nam
bằng kế hoạch "đánh nhanh thắng
nhanh", nhưng thất bại tại Đà Nẵng,
phải dậm chân tại chỗ ở Bán đảo Sơn
Trà.

- 2/1859, Pháp chuyển hướng tấn
công Gia Định và các tỉnh Nam kì
theo kế hoạch "tằm ăn lá dâu". Pháp
đã thành cơng, buộc triều đình nhà
Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất năm
1862, chiếm gọn 3 tỉnh miền Đơng
Nam kì và đảo Côn Lôn.

Giai đoạn 2 (1862-1867)
- Pháp tập trung đàn áp các cuộc đấu
tranh của nhân dân, xây dựng đội ngũ
tay sai.
- Lợi dụng sự nhu nhược của triều
đình, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì mà khơng tốn 1 viên đạn.


TINH THẦN CHIẾN ĐẤU CHỐNG
PHÁP XÂM LƯỢC CỦA TRIỀU
ĐÌNH NHÀ NGUYỄN VÀ NHÂN
DÂN VIỆT NAM (1858 - 1884):
MỘT GĨC NHÌN SO SÁNH


TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN
(chống cự yếu ớt rồi đầu hàng)
9/1858, tinh thần chống Pháp kiên quyết:
+ Cử Nguyễn Tri Phương trực tiếp chỉ huy
nhân dân chiến đấu tại Đà Nẵng.
+ Chiến thuật "vườn khơng nhà trống" của

triều đình được nhân dân ủng hộ.
→Pháp bước đầu thất bại trong kế hoạch
"đánh nhanh thắng nhanh".

- 2/1859, Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia
Định, thay đổi kế sách nhưng triều đình vẫn
duy trì cách đánh cũ, nên thất bại, do tâm lí sợ
Pháp, đầu hàng Pháp.
- 5/6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), mở đầu quá trình
đầu hàng Pháp.


- Triều đình ni hi vọng giành lại
những vừng đất đã mất thông qua con
đường thương thuyết.
- Một bộ phận quan trong triều đình
thiếu tinh thần chống Pháp, lập trường
khơng kiên định nên đã sớm đầu hang.
→ Tạo điều kiện cho Pháp chiếm gọn 3
tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Từ 6/1867 đến 6/1884, tinh thần chống Pháp của
quan quân triều đình khơng rõ ràng:
+ Vua Tự Đức lập trường khơng vững vàng.
+ Tổ chức quan quân chống Pháp tại Bắc Kì (Nguyễn
Tri Phương, Hồng Diệu,…)
+ Muốn chuộc lại những vùng đất đã mất qua con
đường thương thuyết (Hiệp ước Giáp Tuất, năm 1874).
- Sau khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (1882) triều

đình ngày càng lục đục, chia thành 2 phe: chủ chiến và
chủ hòa. Phe chủ hòa chiếm ưu thế, vì quyền lợi dịng
họ đã chấp nhận đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp
qua hai Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt
(1884).


NHÂN DÂN VIỆT NAM
(mạnh mẽ, dũng cảm và kiên quyết chống Pháp)

- 9/1858, nhân dân căm phẫn trước
hành động xâm lược của thực dân
Pháp.
- Tích cực thực hiện "vườn khơng
nhà trống", phối hợp với quan quên
triều đình, gây cho Pháp nhiều thiệt
hại.

- 2/1859, nhân dân tiếp tục ủng hộ triều
đình xây dựng Đại đồn Chí Hịa.
- Khi thành Gia Định mất, nhân dân
ngày đêm chống giặc gây cho chúng
nhiều tổn thất, làm chậm quá trình mở
rộng địa bàn xâm lược của Pháp.


- Tháng 6/1862, phong trào chống Pháp
của nhân dân, văn thân sĩ phu u
nước diễn ra sơi nổi.
- Có những người dùng thơ văn để

chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu,
Phan Văn Trị,…

- Từ 6/1867 đến 6/1884, nhân dân trước sau
như một, kiên cường chống Pháp xâm lược.
- Hành động chống Pháp rất đa dạng như tự
tay đốt nhà cửa tạo thành bức tường lửa để
ngăn bước tiến quân thù; khua chiêng, gõ
mõ, quấy rối địch…
- Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (1873) và lần 2
(1883) gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Trước
thái độ nhu nhược đầu hàng của triều đình,
nhân dân bất mãn, đấu tranh sôi nổi "chống
cả triều lẫn Tây".


Dặn dò về nhà

12/22/21

GV LỊCH SỬ: VŨ NGUYÊN

19



×