Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Tu nhien va Xa hoi 1 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.44 KB, 70 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 1

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 1 : Cơ thể của chúng ta

Ngày dạy: Thứ
, / / 20
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết 1 số cử động của đầu,cổ, mình, chân, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

2’

I.KTBC: Ổn định lớp.

1’


8’

8’

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
Bài học TH-XH đầu tiên
cơ vâ các con học chính
là bài nói về cơ thể của
chúng ta.
2.Nội dung:
2.1. HĐ1: Quan sát
tranh.
+ Mục tiêu:Gọi đúng tên
các bộ phận bên ngoài cơ
thể.
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo
nhóm.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV cho lớp hát 1 bài hát.
-HS hát.
-GV giới thiệu bài + ghi bảng.

- HS lắng nghe


-GV cho HS q/sát tranh treo trên -HS q/sát tranh
bảng lớp.

-GVh/dẫn HS thảo luận theo
nhóm:Hãy q/sát bạn ngồi cạnh
hoặc tranh vẽ trên bảng để chỉ và
nói tên các bộ phận bên ngồi
của cơ thể bạn.
-GV h/dẫn, giúp đỡ HS +khích lệ
HS mạnh dạn tham gia vào HĐ
với bạn.
- B2: HĐ cả lớp:
-GV gọi 1 số HS lên trình
bày(HS có thể chỉ tranh hoặc chỉ
trên cơ thể mình) .
2.2.HĐ2: Quan sát tranh. -GV h/dẫn HS q /sát tranh
+ Mục tiêu:
SGK /5
- HS q/sát tranh và thấy
được hoạt động của 1 số
bộ phận của cơ thể.
- HS biết cơ thể gồm 3
phần: đầu, mình và tay,
chân.
+Cách tiến hành:
-GV h/dẫn HS q/sát tranh+ trả
- B1: HĐ theo nhóm đơi.
lời:
+ Các bạn trong tranh đang làm
gì?

+Qua các hoạt động đó, con hãy
nói xem cơ thể chúng ta gồm
những bộ phận nào?
-GV giúp đỡ+ h/dẫn HS kết hợp

-HS thảo luận.

-Đại diện nhóm lên
trình bày.
-HS q/sát tranh.

-HS thực hành.


T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

-B2: HĐ cả lớp:

10’ 2.3. HĐ 3:Tập thể dục.
+Mục tiêu: Gây hứng thú
rèn luyện cơ thể cho HS.
+ Cách tiến hành:
- B1:Bài hát:
Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.

B2:Hoàn thành bài hát
và các động tác kết hợp.

6’

III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố:
Trò chơi:Ai nhanh nhất.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cử chỉ và hoạt động 1 số bộ phận
của chính cơ thể mình.
-GV mời 1 số HS lên biểu diễn -HS thực hiện trên
trước lớp.
lớp.
-GV k/luận:
+Cơ thể chúng ta gồm 3 phần, đó -Lắng nghe.
là: đầu,mình và tay, chân.
+ Chúng ta nên tích cực vận
động, không ngồi yên 1 chỗ.HĐ
sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và
nhanh nhẹn

-GV h/dẫn HS học thuộc từng -HS học hát.
câu hát.

-GV h/dẫn HS hát+ kết hợp các - HS múa hát

động tác tay, chân...
- GV tổ chức thi bạn nào tập -HS cử đại diện
đúng và đẹp nhất.
trong nhóm.
-GV k/luận: Muốn cho cơ thể tốt
và khỏe mạnh, chúng ta phải tập
luyện hàng ngày.

-GV phổ biến luật chơi và tổ - HS chơi.
chức cho HS chơi.
- GV tổng kết + khen thưởng.
-Lắng nghe.
tốt -GV dặn dị HS.

Dặndị:: Thựchiện
những điều cơ đã dạy.
- Bài sau:Chúng ta đang
lớn.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................
…..................................................................................................................................................
....................................................
.................................................................................................
…..................................................................................................................................................
....................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA


GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 2

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 2 : Chúng ta đang lớn

Ngày dạy: Thứ
, / / 20
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- Ý thức được sức lớn của mọi người là không hồn tồn như nhau, có người cao hơn,
có người thấp hơn,....đó là bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ SGK phóng to, 1 chiếc cân và 1 chiếc thước dây đo chiều dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
3’

5’

8’

8’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:Cơ thể chúng -GV :Hãy kể tên 1 số bộ phận trên -HS trả lời.
ta.
cơ thể của con?
-GV nhận xét+ đánh giá.
-Lắng nghe.
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
Trị chơi:Vật tay.
-GV cho HS chơi
-HS chia nhóm và
-GV giới thiệu bài qua trò chơi + chơi.
ghi bảng.
- HS lắng nghe
2.Nội dung:
2.1. HĐ1: Làm việc với -GV cho HS q/sát tranh SGK./6
-HS q/sát tranh
SGK:.
+ Mục tiêu:HS biết sức
lớncủa các em thể hiện ở
chiều cao, cân nặng và
sự hiểu biết.
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo -GV h/dẫn HS thảo luận theo -HS thảo luận.
nhóm.
nhóm:Hãy cùng bạn ngồi cạnh

q/sát và nói với nhau về những gì
con q/sát được qua tranh vẽ.
-GV h/dẫn, giúp đỡ HS +khích lệ
HS mạnh dạn tham gia vào HĐ với
bạn.
- B2: HĐ cả lớp:
-GV gọi 1 số HS lên trình bày(HS -Đại diện nhóm lên
có thể chỉ tranh hoặc chỉ trên cơ trình bày.
thể mình) .
-HS nhóm khác bổ
sung.
-GV k/luận:
- Lắng nghe
Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hàng ngày, hàng tháng về cân
nặng, chiều cao...
2.2.HĐ2:

theo -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. -HS thảo luận
nhóm.
nhóm.
+ Mục tiêu:
-So sánh sự lớn lên của
bản thân với các bạn
cùng lớp.
- Thấy được sức lớn của
mỗi người là khơng hồn


T/g


5’

4’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

tồn như nhau, có người
lớn nhanh hơn, có người
lớn chậm hơn.
+Cách tiến hành:
-GV h/dẫn HS thảo luận:
- B1: HĐ theo nhóm + Các bạn đứng tập đo xem ai cao
bốn.
hơn,ai thấp hơn,ai béo hơn.ai gầy
hơn...(Gv mời 1 cặp lên làm mẫu).
-GV giúp đỡ+ h/dẫn HS.
-B2: HĐ cả lớp:
-GV: Dựa vào k/q vừa thực hành,
HS trả lời các câu hỏi:
+Tuy cùng độ tuổi như nhau
nhưng sự lớn lên của mỗi bạn có
giống nhau khơng?
+Điều đó có gì đáng lo khơng?

-GV k/luận:
+Sự lớn lên của các con có thể
giống nhau hoặc khác nhau.
+Các con cần chú ý ăn, uống điều
độ; giữ gìn sức khỏe, khơng ốm
đau sẽ chóng lớn hơn.
2.3.HĐ 3:Đo chiều cao,
cân nặng của HS.
-GV dùng thước dây và cân để đo
+Mục tiêu: HS biết được chiều cao, cân nặng cho HS.
chiều cao, cân nặng của
bản thân để từ đó có chế -GV nhắc nhở, h/dẫn HS cách ăn
độ ăn uống, tập luyện uống, tập luyện hàng ngày cho
cho phù hợp.
đúng.
III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố:
Trò chơi:Ai khỏe nhất.
Dặndò::
- Bài sau: Nhận biết các
vật xung quanh

-HS thực hành.

-HS trả lời.

-Lắng nghe.

-Lần lượt HS thực
hành đo.

-Lắng nghe.

-GV phổ biến luật chơi và tổ chức - HS chơi.
cho HS chơi vật tay.
- GV tổng kết + khen thưởng.
-Lắng nghe.
-GV dặn dò HS.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………..............
...................................................................................…...............................................................
…………………………………………………………………………………………..............
...................................................................................…...............................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 3

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 3 : Nhận biết các vật xung quanh
Ngày dạy: Thứ

,

/


/ 20

I.MỤC TIÊU:
- HS biết nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai ,lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật
xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số đồ vật thật: 1 bông hoa hồng, quả chôm chôm, chanh, đường, ..(GV+ HS chuẩn bị )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng

Hoạt động của GV
3’ I.KTBC:
-GV cho HS đặt tất cả các đồ dùng
đã chuẩn bị lên bàn.
II Bài mới:
-GV tổ chức và hướng dẫn cho HS
10’ 1. Giới thiệu bài :
chơi
Trò chơi:Nhận biết -GV nêu vấn đề và giới thiệu bài
các vật xung quanh.

qua trò chơi + ghi bảng.
2.Nội dung:
9’ 2.1. HĐ1: Quan sát -GV cho HS q/sát các đồ vật đã
các đồ vật thật.
chuẩn bị.
+ Mục tiêu:HS mô tả
được 1 số đồ vật xung
quanh.
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo -GV h/dẫn HS thảo luận theo
nhóm.
nhóm với các đồ vật đã được
chuẩn bị.
-GV h/dẫn, giúp đỡ HS +khích lệ
HS mạnh dạn tham gia vào HĐ với
bạn.
- B2: HĐ cả lớp.
-GV gọi 1 số HS lên trình bày(HS
chỉ và nói về từng vật trước lớp)
-GV nhận xét, bổ sung(nếu HS trả
lời còn thiếu)
9’ 2.2.HĐ2: HĐ theo -GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
nhóm.
+ Mục tiêu: Biết vai trị
của các giác quan
trong việc nhận biết thế
giới xung quanh.
+Cách tiến hành:
-GV h/dẫn HS thảo luận:
- B1: HĐ theo nhóm + Nhờ đâu bạn biết được hình

đơi.
dáng (mùi vị, màu sắc) của 1 vật?
+ Bạn biết được mùi vị của thức ăn
là nhờ đâu?....
-GV giúp đỡ+ h/dẫn HS.
-B2: HĐ cả lớp:
-GV y/cầu HS trình bày trước lớp.
- GV: +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt
của chúng ta bị hỏng? Tai bị điếc?
Mũi, lưỡi, da của chúng ta sẽ mất

Hoạt động của HS
-HS thực hiện.
-2-3HS/11ượt chơi.
- HS lắng nghe
-HS q/sát.

-HS thảo luận.

-Đại diện nhóm lên
trình bày.
-HS nhóm khác bổ
sung.
-HS thảo luận
nhóm.

-HS thực hành.

-HS trình bày.



T/g

2’

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
hết cảm giác?
-GV k/luận và h/dẫn HS cách bảo - Lắng nghe
vệ và giữ gìn an tồn cho các giác
quan của cơ thể.

III. Củng cố – Dặn dò:
Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
Dặndò::
-GV dặn dò HS.
-Bài sau: Bảo vệ mắt
và tai.

- Lắng nghe

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiếtdạy:
.................................................................................................................................................. ...

......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ...........
.......................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 4

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 4 : Bảo vệ mắt và tai
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
- Biết thời gian cần thiết để đi khám mắt, khám tai theo định kì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tranh vẽ SGK, khăn mặt, bơng ngốy tai....

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

2’

I.KTBC:

1’

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :

9’

9’

Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV cho HS hát bài:Rửa mặt như -HS hát.
mèo.
-GV nêu vấn đề và giới thiệu bài - HS lắng nghe
qua bài hát + ghi bảng.

2.Nội dung:
2.1.HĐ1:Làm việc với -GV cho HS q/sát tranh SGK/ 10

SGK
+ Mục tiêu:HS nhận ra
việc gì nên làm và việc
gì khơng nên làm để bảo
vệ mắt.
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo -GV h/dẫn HS tập đặt câu hỏi cho
nhóm
bạn và tập trả lời câu hỏi.
- GV h/dẫn, giúp đỡ HS.
- B2: HĐ cả lớp.
-GV gọi 1 số HS lên trình bày
trước lớp.
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận
(nếu HS trả lời còn thiếu).
2.2.HĐ2:Làm việc với -GV chia HS thành các nhóm nhỏ
SGK
và q/sát tranh SGK/11.
+ Mục tiêu: HS nhận ra
việc gì nên làm và việc
gì khơng nên làm để bảo
vệ tai.
+Cách tiến hành:
-GV h/dẫn HS thảo luận:
- B1: HĐ theo nhóm.
(Cách tiến hành như trên).
-B2: HĐ cả lớp:
-GV cho HS trình bày trước lớp.

-HS q/sát.


-HS thảo luận.
- Lắng nghe
-Đại diện nhóm lên
trình bày.
-HS nhóm khác bổ
sung.
-HS thảo luận
nhóm.

-HS thảo luận.

-HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét+ bổ sung và kết - Lắng nghe
2.3.HĐ 3: Tập đóng vai. luận.
+Mục tiêu:Tập ứng xử
10’ để bảo vệ mắt và tai.
+Cách tiến hành: GV
cho HS đóng vai theo - GV phân cơng HS đóng vai và -HS tập đóng vai.
tình huống sau:
chọn ra cách xử lí hay nhất.
Bạn Hiếu và Long lấy -GV mời 1- 2 nhóm lên đóng vai. - HS đóng vai.
thước kẻ đang chơi đùa
- HS nhóm khác


T/g


2’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
với nhau. Là bạn trong
nhận xét.
lớp nhìn thấy, con sẽ
- Lắng nghe
làm như thế nào?
- GV nhận xét, khen thưởng.
III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
+Dặndò::
- GV dặn dò HS.
-Bài sau: Giữ vệ sinh
thân thể.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 5

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 5 : Giữ vệ sinh thân thể
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và tự tin.
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Yêu bản thân mình hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tranh vẽ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt động

dạy học chủ yếu

2’

I.KTBC:
Bài: Bảo vệ mắt và tai.

1’

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :

9’

9’

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Kiểm tra nội dung:
-2-3 HS trả lời.
- Làm gì để bảo vệ mắt và tai?
+ Nhận xét, khen HS đã thực - Lắng nghe
hiện tốt những điều đã học.
-GV nêu vấn đề và giới thiệu bài - Cả lớp hát.
qua bài hát: “Hai bàn tay của em”
+ ghi bảng.

2.Nội dung:

2.1.HĐ1:Làm việc với +Y/cầu HS q/sát tranh SGK/ 12
SGK
+ Mục tiêu:HS nhận ra
việc gì nên làm và việc gì
khơng nên làm để giữ vệ
sinh thân thể sạch sẽ..
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo + H/dẫn HS tập đặt câu hỏi cho
nhóm
bạn và tập trả lời câu hỏi:
-Tranh vẽ gì? ở đâu?
- Những người đó đang làm gì?
- Theo con, việc làm đó đúng hay
sai?
-Ngồi những việc như trong
tranh, con hãy kể thêm 1 số việc
nên làm và không nên làm để giữ
gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ?
- GV h/dẫn, giúp đỡ HS.
- B2: HĐ cả lớp.
+ Gọi 1 số HS lên trình bày trước
lớp.
+ Nhận xét, bổ sung và kết luận
(nếu HS trả lời còn thiếu).
2.2.HĐ2:Làm việc với +GV chia HS thành các nhóm nhỏ
SGK
và q/sát tranh SGK/13.
+ Mục tiêu: HS nhận ra
việc gì nên làm và việc gì
khơng nên làm để bảo vệ

tai.
+Cách tiến hành:
+ H/dẫn HS thảo luận:
- B1: HĐ theo nhóm.
(Cách tiến hành như trên).
-B2: HĐ cả lớp:
+Y/cầu HS trình bày trước lớp.

-HS q/sát.

-HS thảo luận.

-Đại diện nhóm
lên trình bày.
-HS nhóm khác
bổ sung.
-HS thảo luận
nhóm.

- Thảo luận.
-HS trình bày.


T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

10’ 2.3.HĐ 3: Liên hệ bản
thân

+Mục tiêu:HS biết giữ vệ
sinh thân thể sạch sẽ hàng
ngày.
+Cách tiến hành: GV cho
HS kể 1 số việc làm của
bản thân để giữ vệ sinh
thân thể sạch sẽ.

2’

III. Củng cố – Dặn dị:
+ Củng cố:

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhận xét+ bổ sung và kết - Lắng nghe
luận.

+ Y/cầu HS:
- Nêu các việc cần làm trước khi
tắm?
-Rửa chân tay khi nào ? Rửa như
thế nào?
+ Nhận xét, khen thưởng những
HS đã có ý thức tự giác tắm gội và
giữ vệ sinh thân thể hàng ngày.
+ Kết luận: Cần giữ vệ sinh thân
thể hàng ngày, bất kì khi nào cảm

thấy bẩn thì nên rửa ráy,tắm gội
ngay.Thường xuyên cắt móng tay,
cắt tóc khi tóc dài...
*) Lưu ý: GV nhắc HS biết rửa tay
sạch sẽ trước giờ ăn cơm trưa và
sau khi ăn quà chiều ở trường...

- HS trình bày.
-HS khác nhận
xét.

- Lắng nghe.

- GV nhận xét tiết học.
+ Làm gì để giữ vệ sinh thân thể - 4-5 HS trả lời.
+Dặndị::
ln sạch sẽ?
-Bài sau: Chăm sóc và + Tại sao phải giữ vệ sinh thân
bảo vệ răng.
thể?
- GV dặn dò HS.
- Lắng nghe

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................. ...
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ...........
......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 6

Khối : 1
MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 6 : Chăm sóc và bảo vệ răng
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng dể có hàm răng khỏe đẹp.
- Có ý thức tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
- Có ý thức khám răng định kì hàng tháng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tranh vẽ SGK, mơ hình hàm răng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt

động
dạy học chủ yếu

2’

I.KTBC:
Bài: Vệ sinh thân thể.

1’

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :

9’

2.Nội dung:
2.1.HĐ1:Làm
việc
theo nhóm.
+ Mục tiêu:HS nhận ra
hàm răng nào đẹp, hàm
răng nào chưa đẹp.Từ
đó thấy được tầm quan
trọng của việc chắm
sóc và bảo vệ răng.
+ Cách tiến hành:
-B1: HS hoạt động theo
nhóm

- B2: HĐ cả lớp.


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Kiểm tra nội dung:
-3-4 HS trả lời.
- Con đã làm những gì để có được
1 cơ thể khỏe mạnh, sạch sẽ?
+ Nhận xét, khen HS đã thực - Lắng nghe
hiện tốt những điều đã học.
+Gọi 1-2 HS trong lớp có hàm -HS nhận xét.
răng trắng, khỏe và đẹp nhất +Y/
cầu HS nhận xét về hàm răng của
các bạn
+ Giới thiệu bài +ghi bảng.
- Lắng nghe.
+Y/cầu HS làm việc theo nhóm -HS thảo luận.
( 2 bạn ngồi cùng bàn quay mặt
vào nhau và cùng q/ sát hàm răng
của nhau).

+ H/dẫn HS tập đặt câu hỏi cho
bạn và tập trả lời câu hỏi:
- Tại sao răng bạn lại bị sún?
răng bên trong bị vi khuẩn tấn
công làm đau, nhức răng gọi là
răng gì?
-Hàm răng đẹp là hàm răng có
màu gì?

-Răng màu vàng, xỉn có đẹp
khơng?...
+ GV h/dẫn, giúp đỡ HS.
+ Gọi 1 số cặp HS lên trình bày
trước lớp.

-HS thảo luận.

- Lắng nghe
-Đại diện nhóm
lên trình bày.
-HS nhóm khác
bổ sung.
+ Nhận xét, bổ sung và kết luận - Lắng nghe
(nếu HS trả lời còn thiếu).
*Lưu ý: GV đưa ra mơ hình hàm
răng và giải thích thêm về răng


T/g

Nội dung các hoạt
động
dạy học chủ yếu

5’

Nghỉ giữa giờ.

7’


2.2.HĐ2:Làm việc với
SGK
+ Mục tiêu: HS nhận
ra việc gì nên làm và
việc gì khơng nên làm
để bảo vệ răng.
+Cách tiến hành:
- B1: HĐ theo nhóm.
-B2: HĐ cả lớp:

8’

2’

2.3.HĐ 3: Liên hệ bản
thân
+Mục tiêu:HS biết giữ
vệ sinh răng miệng
sạch sẽ hàng ngày.
+Cách tiến hành: GV
cho HS kể 1 số việc làm
của bản thân để giữ vệ
sinh răng miệng hàng
ngày.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

hàm, răng cửa,...và thế nào là răng
sữa, răng vĩnh viễn.
+GV chia HS thành các nhóm nhỏ -HS thảo luận
và q/sát tranh SGK/14+15.
nhóm.

+ H/dẫn HS thảo luận:
(Cách tiến hành như trên).
+Y/cầu HS trình bày trước lớp.

- Thảo luận.

-HS trình bày.
-HS nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét+ bổ sung và kết luận. - Lắng nghe

+ Cho HS :
- Kể các việc cần làm trước khi
đánh răng?
-Đánh răng khi nào ? Tại sao phải
làm như thế?
+ Nhận xét, khen thưởng những
HS đã có ý thức tự giác đánh răng
miệng hàng ngày....
+ Kết luận: Cần giữ vệ sinh răng
miệng hàng ngày.Một ngày đánh
răng 2 lần và phải súc miệng sau
khi ăn xong.6 tháng đi khám răng,
lấy cao răng,...

*) Lưu ý: GV nhắc HS biết súc
miệng sau giờ ăn cơm trưa và sau
khi ăn quà chiều ở trường...

- HS trình bày.
-HS khác nhận
xét.

- Lắng nghe.

III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
+ Làm gì để giữ vệ sinh răng - 4-5 HS trả lời.
miệng?
+ Tại sao phải giữ vệ sinh răng
miệng?
+Dặndò::
- GV dặn dò HS: Tuần sau nhớ - Lắng nghe và
-Bài sau: Thực hành: chuẩn bị mang mỗi bạn 1 chiếc ghi nhớ.
Đánh răng , rửa mặt
khăn mặt , 1 bàn chải đánh răng để
thực hành rửa mặt và đánh răng.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................. ...
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... ...........
...........................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 7

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 7 : Thực hành : Đánh răng, rửa mặt
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Đánh răng và rửa mặt đúng cách.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Yêu bản thân mình hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mơ hình hàm răng, bàn chải đánh răng, cốc đựng nước, kem đánh răng,khăn mặt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
2’


Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
I.ổn định tổ chức:

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: -Hs chuẩn bị
Bàn chải đánh răng, khăn mặt.

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
+ Giới thiệu bài +ghi bảng.
2.Nội dung:
7’ 2.1.HĐ1:Quan sát+ trả
lời câu hỏi.
+ Mục tiêu:HS kể được 1
số việc cần làm trước khi
đánh răng, rửa mặt và
những đồ dùng cần thiết
để đánh răng, rửa mặt.
-B1: HS làm việc cá nhân. +Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
sau:
-Vì sao phải đánh răng, rửa mặt?
-Con đánh răng, rửa mặt khi nào?
-Để đánh răng, rửa mặt con cần có
những gì?...
- B2: Tập thực hành đánh + Gọi 1 số HS lên đánh răng trên
răng trên mơ hình hàm mơ hình hàm răng

răng.
18’
+GV h/dẫn HS xếp hàng ra khu
2.2 HĐ2: HS thực hành máy nước tập đánh răng, rửa mặt.
đánh răng, rửa mặt.
+Phát cho HS cốc, khăn mặt, kem
đánh răng.
+H/dẫn HS cách lấy kem đánh
răng và cách đánh răng.
*Lưu ý: Tránh để HS lấy nhiều
kem đánh răng và súc miệng chưa
hết kem đánh răng trong miệng.
2’ III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
+ Khen những HS biết đánh răng,
rửa mặt đúng cách và sạch sẽ.
+Nhắc nhở HS nào còn chưa biết
cách đánh răng rửa mặt phải tập
thực hành thêm ở nhà.
+Về nhà luôn biết giữ vệ sinh răng
miệng sạch sẽ, dánh răng hàng
ngày.
1’

- Lắng nghe.

-HS trả lời.

- 2-3 HS thực

hành.
- Cả lớp q/sát.
- HS thực hành
theo h/dẫn của
GV.

- Lắng nghe và
ghi nhớ.


T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
+Dặndò::
-Bài sau: Ằn,uống hàng
ngày.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Lắng nghe

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 8

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 8 : Ăn, uống hàng ngày
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK
- Một số thực phẩm : trứng, hoa quả, sữa...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
2’

1’
8’

7’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu
I.Ổn định tổ chức:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.Nội dung:
2.1.HĐ1:Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu:HS biết 1 ngày
có mấy bữa,bữa ăn nào là
bữa chính.Ngồi các bữa
chính nên ăn thêm hoa quả,
uống sữa...để có 1 cơ thể
khỏe mạnh.

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV cho HS hát bài hát: “ Quả” -Cả lớp hát.
+ Giới thiệu bài qua bài hát+ghi - Lắng nghe.
bảng.
+ H/dẫn HS tập trả lời các câu
hỏi :
- Tối qua, con ăn món gì? Sáng
nay, con ăn gì?

- Một ngày, con ăn mấy bữa?
-Ngồi các bữa chính, con ăn
thêm những gì khác ? Hãy kể tên
1số loại hoa quả mà con thích
ăn ?
- Nếu chỉ ăn mà khơng uống nước
thì chuyện gì xảy ra ? Con thích
uống loại nước gì ?....
+GV h/dẫn HS trả lời và bổ sung
thêm những phần HS còn thiếu
+ Kết luận: Thức ăn, nước uống
rất cần thiết cho cơ thể. Vì thế,
chúng ta cần ăn đủ các bữa chính
và uống đủ nước.Ngồi ra, các
con có thể ăn thêm 1 số loại hoa
quả, nước uống khác.VD: sữa,
nước cam,....

2.2.HĐ2:Làm việc với
SGK
+ Mục tiêu: HS biết lựa
chọn món ăn, đồ uống u
thích của bản thân.
+Cách tiến hành:
+GV chia HS thành các nhóm
- B1: HĐ theo nhóm đơi.
nhỏ và q/sát tranh SGK/18.
+H/dẫn HS đánh dấu (x) vào món
ăn , đồ uống mà bản thân u
thích

-B2: HĐ cả lớp:
+Y/cầu HS trình bày trước lớp.

-HS trả lời
-HS khác nhận
xét, bổ sung.

-HS trả lời
- Lắng nghe.

-HS thảo luận
nhóm + đánh dấu
(x) vào lựa chọn
của mình.
-HS trình bày.

- GV nhận xét+ bổ sung và kết - Lắng nghe.
luận.


T/g
5’

8’

2’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Liên hệ: Ăn bán trú ở +Cho HS kể các món ăn u thích - HS kể các món
trường.
trong bữa ăn trưa ở trường.
ăn bản thân đã
+Khi ngủ dậy, các con được ăn được ăn ở trường.
thêm gì?Bữa ăn đó có được gọi là
bữa ăn chính không?
2.3.HĐ 3: Làm việc với
SGK
+Y/cầu HS q/sát tranh SGK/19
- HS q/sát tranh.
+ GV h/dẫn HS làm việc
- HS thực hành
III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố:
+ 1 ngày con ăn mấy bữa?Ngồi
bữa chính, con cần ăn thêm - 4-5 HS trả lời.
những gì, uống thêm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
+Dặndò::
-Bài sau: Hoạt động và + Về nhà phải tự giác ăn, uống ; - Lắng nghe và
nghỉ ngơi.
không được để cho bố mẹ phải ghi nhớ.
nhắc.


*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA


GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 9

Khối : 1
MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 9 : Hoạt động và nghỉ ngơi
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Kể về những hoạt động mà em thích.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.

- Có ý thức thực hiện tốt những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ bài 9 / SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g
2’

3’

8’

7’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I.KTBC:
-Một ngày, con ăn mấy + GV gọi HS trả lời.
bữa?
- Để có cơ thể khoẻ + Nhận xét, đánh giá.
mạnh, con cần ăn, uống
như thế nào?
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
+ H/dẫn HS chơi trị chơi:’’ Tập

tầm vơng’’
+Giới thiệu bài qua trị chơi+ ghi
bảng.
2.Nội dung:
2.1.HĐ1:Làm việc theo + H/dẫn HS tập trả lời các câu
nhóm.
hỏi :
+ Mục tiêu: HS nhận -Hãy nói với bạn tên các hoạt động
biết được các hoạt động hoặc các trò chơi mà em chơi hàng
hoặc trò chơi có lợi cho ngày ?
sức khoẻ.
- Hàng ngày con thích chơi trị
chơi gì ở trường ?Trị chơi đó có
lợi gì cho sức khoẻ của con ?....
+GV h/dẫn HS trả lời và bổ sung
thêm những phần HS còn thiếu
+ Kết luận: Những trị chơi như:
đá bóng, kéo co,nhảy dây…rất có
lợi cho sức khoẻ của các
con.Ngưng khi chơi các trị chơi
đó, các con phải nhớ cẩn thận, giữ
an toàn trong khi chơi.
2.2.HĐ2:Làm việc với
SGK
+ Mục tiêu: HS hiểu
được nghỉ ngơi là rất
cần hiết cho sức khoẻ.
+Cách tiến hành:
+GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- B1: HĐ theo nhóm đơi. và q/sát tranh SGK/20 + 21.

- Chỉ và nói tên các hoạt động
trong từng hình.Nêu rõ hình nào vẽ
cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh
luyện tập thể dục, thể thao, hình
nào vẽ cảnh nghỉ ngơI, thư giãn?
-Nêu tác dụng của từng hoạt động.
-B2: HĐ cả lớp:
+Y/cầu HS trình bày trước lớp.

- 2-3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
-HS chơi.
- Lắng nghe.
-HS thảo luận
theo cặp đơi.
- Đại diện nhóm
trình bày
-HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

-HS thảo luận
nhóm .

-HS trình bày.
-HS nhận xét, bổ


T/g


8’

2’

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
sung.
- GV nhận xét+ bổ sung và kết - Lắng nghe.
luận.
*KL : Khi làm việc nhiều hoặc
hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt
mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho
lại sức.Nếu không nghỉ ngơi đúng
lúc sẽ có hại cho sức khoẻ...

2.3.HĐ 3: Quan sát
theo nhóm nhỏ.
+Mục tiêu:HS nhận biết
các tư thế đúng và sai +Y/cầu HS q/sát tranh SGK/21
-HS q/sát tranh.
trong hoạt động hàng
ngày.
+Cách tiến hành:
+ H/dẫn HS trả lời các câu hỏi :

- HS thảo luận.
-B1: Thảo luận theo cặp. - Quan sát các tư thế : đi, đứng,
ngồi của các bạn trong trang
21/SGK : Tìm bạn nào đi, đứng,
ngồi đúng tư thế ?
- B2: HĐ cả lớp.
+ Mời đại diện nhóm trình bày.
-1- 2 nhóm trình
bày+ HS nhóm
khác bổ sung.
+ Kết luận: Để có 1 cơ thể khoẻ - Lắng nghe và
mạnh, các con nhớ ngồi học
ghi nhớ.
cho đúng tư thế, đi thẳng người…
III. Củng cố – Dặn dò:
+ Củng cố:
+ Nhận xét tiết học và nhắc nhở - Lắng nghe.
HS thực hiện tốt những điều đã
+Dặn dò::
học vào cuộc sống hàng ngày.
-Bài sau: Ôn tập: con
người và sức khoẻ.

*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

GV: Nguyễn Thị Bình

Tuần : 10

Khối : 1
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 10 : Ôn tập : Con người và sức khoẻ
Ngày dạy: Thứ

,

/

/ 20

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về các hoạt động học tập vui chơi...( GV+ HS sưu tầm mang đến lớp )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu


2’

I.KTBC:

3’

II Bài mới:
1. Giới thiệu bài :

10’

2.Nội dung:
2.1.HĐ1:Làm việc theo
nhóm.
+ Mục tiêu: HS được
củng cố lại các kiến thức
đã được học trong chủ
đề: Con người và sức
khoẻ.

12’ 2.2.HĐ2: Trị chơiĐóng vai : “Chuyện
nhà bạn Hiếu”.
+ Mục tiêu: HS có ý
thức giữ gìn vệ sinh cá
nhân hàng ngày để có
sức khoẻ tốt và biết sửa
sai những việc khơng tốt
cho sức khoẻ.


3’

III.Củng cố- Dặn dị:
+ Củng cố:

Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV cho HS chuẩn bị tranh ảnh - HS chuẩn bị.
sưu tầm được lên bàn.
+ H/dẫn HS chơi trò chơi:’’ Chi -HS chơi.
chi chành chành’
+Giới thiệu bài qua trò chơi+ ghi - Lắng nghe
bảng.
+ H/dẫn HS làm việc theo nhóm.
+ GV phát cho HS mỗi nhóm 1
bảng nhóm và y/c các nhóm trình
bày các tranh, ảnh do các em tầm
được theo các chủ đề hoặc hoạt
động : Vui chơi, học tập, ăn mặc,
vệ sinh....
+GV h/dẫn HS trả lời và bổ sung
thêm những phần HS còn thiếu
+ GV khen những nhóm làm tốt
vàv nhắc HS ln thực hiện tốt
những việc có lợi cho sức khoẻ.

-HS làm việc theo
chủ đề đã lựa

chọn..
- Đại diện nhóm
trình bày

+ H/dẫn HS đóng vai theo tình
huống:
Buổi tối, sau khi ăn cơm xong, bạn
Hiếu đi đánh răng, rửa mặt và
chuẩn bị đi ngủ thì chị Hằng mời
ăn kẹo.Hiếu đã từ chối khơng ăn
kẹo.
+GV nêu các câu hỏi:
- Sau khi ăn cơm xong, bạn Hiếu
đã làm gỉ?
- Ai đã mời kẹo bạn Hiếu?
- Việc bạn Hiếu từ chối không ăn
kẹo buổi tối đúng hay sai?
- Nếu con là bạn Hiếu, con sẽ nói
gì với chị Hằng? …
+GV nhận xét, kết luận và nhắc
nhở HS thực hiện tốt các điều đẫ
học.

-HS đóng vai.

-HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.

-Cả lớp xem và

đưa ra ý kiến của
bản thân về cách
làm của các bạn
trong vở kịch trên.
- Lắng nghe.

+ Nhận xét tiết học, khen những - Lắng nghe.
HS có ý thức tốt trong việc giữ gìn


Phương pháp hình thức tổ chức
các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
vệ sinh cá nhân, tham gia tích cực
+Dặn dị:
vào các hoạt động của lớp….
Bài sau: Gia đình.
+Chuần bị ảnh về gia đình mình.
- Lắng nghe.
*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
T/g

Nội dung các hoạt động
dạy học chủ yếu




×