Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DAY HOC CHU DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.7 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Ngày soạn: 08/11/2018

Tiết: từ tiết 22 đến tiết 23

Ngày dạy: từ ngày 15 đến ngày 17/11/2018

Số tiết: 2 tiết

Lớp dạy: 8A,8B
I/ MỤC ĐÍCH CỦA CHỦ ĐỀ
1/ Kiến thức:
Hình thành những khái niệm cơ bản nhất của phương trình hóa học, bao gồm:
- Cơng dụng của phương trình hóa học.
- Cấu tạo của phương trình hóa học.
- Cách lập phương trình hóa học.
- Ý nghĩa của phương trình hóa học.
2/ Kỹ năng:
- Lập nhanh các phương trình hóa học của các phản ứng đơn giản.
- Hiểu nhanh các hiện tượng, thí nghiệm hóa học được nói, được viết bằng ngôn
ngữ tự nhiên chuyển thành ngôn ngữ hóa học dưới dạng các phương trình hóa
học.
3/ Thái độ:
- Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập
- Tính cẩn thận trong q trình lập cơng thức hóa học.
- Thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Học sinh có lịng u thích mơn học.
4/ Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực hoạt động nhóm.


- Năng lực vận dụng các kiến thức về phương trình hóa học để đọc đúng đủ một
phản ứng hóa học khi nhìn vào phương trình hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Thuyết trình, Đàm thoại (Vấn đáp), Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Hs: Ôn lại kiến thức về Pưhh, định luật bảo tồn khối lượng, nhiệm vụ hố học, xem
trước bài 16
III/ BẢNG MÔ TẢ
Nội
Loại câu
Biết
Hiểu
Vận dụng Vận dụng Phát triển
dung
hỏi/ bài tập
thấp
cao
năng lực
- Khái
Định tính
- Nêu
- Giải thích
- Năng
niệm về
được
được cơng
lực chứng
PTHH
khái

dụng của
minh
niệm về PTHH là
PTHH
dùng để
Năng
biểu diễn sự
lực sử
biến đổi
dụng
chất.
thuật


Định lượng
- Lập
PTHH

Bài tập
về
PTHH

Ý nghĩa của
phản ứng
hóa học

Nêu
được
cách lập
PTHH

gồm 2
bước cụ
thể là
dùng các
CTHH
biểu
diễn các
chất để
hình
thành sơ
đồ pư và
can bằng
PTHH
Đọc
đúng đủ
một
PTHH

Dựa vào
ĐLBTKL
và diễn
biến của
PƯHH để
giải thích
được cách
cân bằng
PTHH

Chọn
được hệ

số thích
hợp để
cân bằng
PTHH cho
các
PƯHH
đơn giản.

Biết tính
tốn chọn
được hệ
số thích
hợp một
cách
thơng
minh để
cân bằng
PTHH cho
những pư
phức tạp
và khó
hơn.

Xác định
được tỉ lệ
hệ số các
chất trong
PTHH

Lập được

tỉ lệ số
phân tử,
số nguyên
tử của các
chất trong
PTHH
chính là tỉ
số giữa
các hệ số
tương ứng
từ đó cho
2 tỉ số đó
bằng nhau
sẽ được tỉ
lệ tương
ứng

Làm được
bài tập
tính số
nguyên tử,
số phân tử
của các
chất tham
gia hoặc
sản phẩm
khi biết số
nguyên tử,
số phân tử
của 1 chất

trong PƯ
dựa vào tỉ
lệ hệ số
các chất
trong
PTHH.

ngữ hóa
học
- Năng lực
tính tốn
để cân
bằng
PTHH và
viết đúng,
đọc đúng
các
PTHH.

- Năng lực
phân tích,
phát hiện
và giải
quyết vấn
đề.

IV/ HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP THEO MA TRẬN
1/ Biết:
Câu 1: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn cái gì?
Câu 2: Cấu tạo của một phản ứng hóa học gồm mấy vế? Các vế được nối với nhau

bằng gì?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của một PTHH?
6. a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.


6. b. Khi phản ứng hóa học xảy ra cái gì thay đổi, cái gì bảo tồn
2/ Hiểu:
Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau đây:
a/ Natri tác dụng với oxi tạo ra natrioxit.
b/ Nhôm tác dụng với clo tạo ra nhôm clorua.
c/ Barihidroxit tác dụng với sắt (III) hidroxit tạo ra barisufat và sắt(III)hidroxit.
d/ Kaliphotphat tác dụng với canxiclorua tạo ra canxiphotphat và kaliclorua.
1.1 Xác định chất tham gia, chất sản phẩm của mỗi phản ứng trên.
1.2 Dùng cơng thức hóa học của các chất có trong mỗi phản ứng trên hãy viết sơ đồ
của các phản ứng đó.
1.3 Ở phản ứng (C) và (D). Xác định liên kết nào bị phá vỡ? Liên kết nào được sinh ra
Câu 2: 7. a. Tính khơi lượng của chất tham gia và sản phẩm của phản ứng a ra đvC.
7. b. Vận dụng so sánh số nguyên tử O, nguyên tử Na ở phản ứng a rút ra nhận xét.
8. Diễn biến a đã thể hiện đúng phản ứng hóa học hay chưa.
9. Đọc và nghiện cứu SGK trang 55 để trả lời: Muốn số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau
trong phản ứng H2 + O2
H2O SGK đã bày cho em bằng cách nào?
3/ Vận dụng thấp:
10. Vận dụng cách làm đó (câu 9) giải quyết mâu thuẫn gặp phải ở PT a.
11. Sau khi thêm số 2 vào. Hãy tính số nguyên tử Na và O ở sản phẩm.
12. Làm thế nào để số nguyên tử Na bằng nhau.
13. Tự cân bằng 3 phản ứng còn lại.
14. Khi viết và hoàn thành phản ứng Natri tác dụng với Oxi tạo ra Natrioxit có 5 bạn
học sinh sau khi hồn thành được 5 phương trình sau:
- 4 Na + O2

2 Na2O
- O2 + 4 Na
2 Na2O
- 4NA + O2
2 Na2O
- 2Na + O
Na2O
- 2 Na + O2
Na2O2
Trong 5 Pt trên PT nào sai , và sai ở điểm nào?
4. Vận dụng cao:
15. Hoàn thành các PTHH sau đây:
P2O5 + H2O
H3PO4
PH3 + O2
P2O5 + H2O
Fe2O3 + CO
Fe + CO2
Na + H2O
NaOH + H2
( Bài tập phát triển nâng cao đối với học sinh khá giỏi)
16. Hãy viết một đoạn văn dài từ 5- 10 dịng mơ tả PTHH về các mặt: PTHH dùng để
làm gì? Có cấu tạo như thế nào? Để lập một PTHH qua mấy bước?
17. Hệ số cân bằng đứng trước các chất là số gì? Có nghĩa gì?
18. Từ phản ứng (a) lập tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất có trong phản ứng.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = ?: ? : ?
19. Phải đọc PTHH a như thế nào để vừa đúng, vừa đủ?
20. Đọc đúng, đọc đủ tất cả các PTHH có mặt trong bài.



HỆ THỐNG LẠI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ KIỂM TRA
KIẾN THỨC
1. Nhiệm vụ trọng tâm của hóa học là nghiên cứu cái gì ?
2. Dùng cái gì để biễu diễn chất?
3. PTHH dùng để biễu diễn cái gì?
4. Cấu tạo một PTHH gồm mấy vế. Những vế nào nối với nhau bằng gì?
5. Cho các phản ứng hóa học sau đây.
a. Natri tác dụng với khí Oxi taọ ra Natrioxit ( Na2O)
b. Nhôm tác dụng với khí clo tạo ra Nhơm clorua ( AlCl3).
c. Barihidroxit Ba(OH)2 tác dụng với Sắt (III) sunfat (Fe2(SO4)3)tạo ra
Barisunfat (BaSO4) và Sắt (III) hidroxit ( Fe(OH)3)
d. Kaliphotphat (K3PO4) tác dụng với Canxiclorua (CaCl 2 )tạo ra Kaliclorua
(KCl)và Canxiphotphat (Ca3(PO4)2
5.1 Xác định chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
5.2. Dùng cơng thức hóa học của các chất có trong mỗi phản ứng hãy viết sơ đồ của
các phản ứng đó.
5.3. Ớ phương trình c và d xác định liên kết nào bị mất đi, liên kết nào được hình
thành.
6. a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
6. b. Khi phản ứng hóa học xảy ra cái gì thay đổi, cái gì bảo tồn.
7. a. Tính khơi lượng của chất tham gia và sản phẩm của phản ứng a ra đvC.
7. b. Vận dụng so sánh số nguyên tử O, nguyên tử Na ở phản ứng a rút ra nhận xét.
8. Diễn biến a đã thể hiện đúng phản ứng hóa học hay chưa.
9. Đọc và nghiện cứu SGK trang 55 để trả lời: Muốn số nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau
trong phản ứng H2 + O2
H2O SGK đã bày cho em bằng cách nào?
10. Vận dụng cách làm đó giải quyết mâu thuẫn gặp phải ở PT a.
11. Sau khi thêm số 2 vào. Hãy tính số nguyên tử Na và O ở sản phẩm.
12. Làm thế nào để số nguyên tử Na bằng nhau.
13. Tự cân bằng 3 phản ứng cịn lại.

14. Khi viết và hồn thành phản ứng Natri tác dụng với Oxi tạo ra Natrioxit có 5 bạn
học sinh sau khi hồn thành được 5 phương trình sau:
- 4 Na + O2
2 Na2O
- O2 + 4 Na
2 Na2O
- 4NA + O2
2 Na2O
- 2Na + O
Na2O
- 2 Na + O2
Na2O2
Trong 5 Pt trên PT nào sai , và sai ở điểm nào?
15. Hoàn thành các PTHH sau đây:
P2O5 + H2O
H3PO4
PH3 + O2
P2O5 + H2O
Fe2O3 + CO
Fe + CO2
Na + H2O
NaOH + H2
( Bài tập phát triển nâng cao đối với học sinh khá giỏi)
16. Hãy viết một đoạn văn dài từ 5- 10 dịng mơ tả PTHH về các mặt: PTHH dùng để
làm gì? Có cấu tạo như thế nào? Để lập một PTHH qua mấy bước?
17. Hệ số cân bằng đứng trước các chất là số gì? Có nghĩa gì?


18. Từ phản ứng (a) lập tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất có trong phản ứng.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = ?: ? : ?

19. Phải đọc PTHH a như thế nào để vừa đúng, vừa đủ?
20. Đọc đúng, đọc đủ tất cả các PTHH có mặt trong bài.


DẠY THỂ NGHIỆM:
Chủ đề này dạy trong 2 tiết: chỉ thể hiện tiết 1 phần nội dụng khó và quan trọng.
Thời gian: vào chiều thứ 5 ngày 15/11/2018
Địa điểm: Tại phịng học lớp 8A Trường THCS Thanh Lâm
Thành phần: Tồn thể Gv dạy bộ mơn Sinh – Hố Trong cụm Bích hào
NỘI DUNG TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Bài cũ (3 phút): Hs1: Nêu khái niệm phản ứng hoá học? diễn biến của phản
ứng hố học?
Hs2: Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng
3. Đặt vấn đề vào bài (2 phút)
Gợi lại để hỏi câu hỏi ( 1)
Gợi lại để hỏi câu hỏi ( 2)
Gv: Giới thiệu : Để biễu diễn phản ứng hóa học dùng PTHH giáo viên hỏi câu hỏi (3)
Các hoạt động chính của thầy
Các hoạt động của trị.
Nội dung 1: Lập Phương trình hố học
1. Phương Trình hố học ( 18 phút)
- Nghe giảng.
Treo bảng phụ bài tập 5: đọc đề bài.
Trả lời câu hỏi 1,2
Yêu cầu học sinh tự làm cá nhân , quan sát từng
- Nghe và trả lời câu hỏi 3.
em làm .
- Lấy sách vở ra tự học
- Gọi một em bất kì lên bảng hồn thành câu a, b. - Trò làm trong 5 phút.

3. Thầy sữa lỗi chung cho cả lớp các lỗi trên
bảng.
- Nêu kết quả quan sát được và rút kinh nghiệm
- Cả lớp theo dõi bạn làm.
cho cả lớp gồm: Chính tả hóa học, cở chữ, vị trí
- 2 em học sinh nhân xét đúng sai
chỉ số.....
4. Gọi thêm 1 em hỏi câu 5.3 với phản ứng (c)
5. Hỏi cả lớp câu 6.b ( xung phong) hỏi ngay vận - Nghe giảng.
dụng và câu 7.b
- Dẫn dắt để làm xuất hiện nhu cầu cần phải khắc - Trả lờicâu hỏi của thầy
phục bằng cách nào ?
- 1 em trả lời, lớp nhận xét.
- Hỏi câu hỏi 8.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 55 để - Nghe thầy dẫn dắt
thực hiện câu hỏi (9)
6. Gọi 1 em bất kỳ cùng thầy giải quyết câu hỏi
- Nghiên cứu SGK 5 phút
(10) , (11), (12).
7. Giới thiệu: Đó mới được công nhận là PTHH
- Cả lớp nghe nhận xét, bổ sung
động tác thêm các số là cân bằng PTHH.
giúp bạn nếu bạn khơng làm
Gv hướng dẫn Hs cách đọc PTHH.
được.
Nhìn vào phương trình hố học và phản ứng hố
học em có nhận xét gì ?
Rút ra kết luận về PTHH gồm khái niệm, thành
- Cả lớp hoạt động cá nhân để
phần.

hoàn thành( 5 phút)
Vậy sơ đồ Pư khác với PTHH ở điểm nào?


2. Lập phương trình hố học ( 20 phút)
Từ các bước làm như trên người ta gọi đó là lập
- Theo dõi bạn làm.
PTHH. Vậy theo em có mấy bước lập phương
trình hố học. Đó là những bước nào?
8. Tương tự câu a yêu cầu lớp cân bằng 3 PTHH - Nghe thầy thơng báo, tự kiểm tra
cịn lại
và sửa chữa bài của mình (nếu
9. Thầy đi xuống quan sát giúp đỡ học sinh ( cá
sai)
nhân ) nếu gặp khó khăn.
10. Gọi 1 em lên bảng hoàn thành kết quả làm
việc của mình. Cả lớp theo dõi sửa chữa bổ sung cho bạn (nếu cần )
11. GV Lưu ý HS: quy tắc viết hệ số, vị trí, kích
thước nghĩa, kinh nghiệm, yêu cầu mỗi người
hãy viết đúng hay chưa để sửa lại
( Để lập PTHH chính xác thì từ bước viết sơ đồ
pư phải viết chính xác về CTHH, khơng được
thêm, bớt chỉ số của CTHH, Không chèn hệ số
vào giữa CTHH, hệ số phải được viết phía trước
và ngang với CTHH)
12. Giơí thiệu câu 14 và treo bảng phụ.
Đọc và nghe câu hỏi.
14.1 PT ( e) sai do viết CTHH sai khơng thỏa
- Đưa ra kiến của mình, 5 cá nhân
mãn quy tắc hóa trị.

đưa ra 5 kiến khác nhau.
a, b đúng hồn tồn và bình đẳng nhau
c,khơng sai nhưng không nên viết ( chủ yếu là do - Giơ tay đồng ý hay ủng hộ kiến
thói quen)
nào
- Gọi từng em đưa ra kiến của mình( khoảng 5
em) rồi mới thông báo đúng sai, giảng giải.
- Nếu lớp chọn hoặc học tốt u cầu hoạt động
nhóm hồn thành bài tập 15 trong 3 phút.
Thảo luận nhóm hồn thành BT
Gv gọi các nhóm lên hồn thành nhanh
Gv chốt lại đáp án đúng.
Chúng ta vừa mới tìm hiểu về khái niệm, thành
Lắng nghe và ghi nhớ
phần và cách lập PTHH.Vậy từ PTHH thì chúng
ta sẽ biết được những gì sang tiết học sau chúng
ta sẽ nghiên cứu tiếp.
- Với lớp thường dừng lại tiết 1ở đây và yêu cầu
làm bài tập ở nhà bằng bài tập 16 và kết thúc tiết
học.
Có thể thầy đọc một đoạn văn của bài tập 16 làm
ví dụ
4. Dặn dị: 1 phút
Về nhà học bài và làm BT SGK T57,58: 1a, b,2a, 3a,
Nghiên cứu trước phần ý nghĩa phương trình hố học


Ngày soạn: 15/11/2018
Tiết 23, bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tiếp theo)
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
2. Kĩ năng
Rèn cho học sinh:
Kĩ năng lập phương trình hóa học.
3. Năng lực cần đạt
Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học;
năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính tốn.
II. Chuẩn bị
u cầu học sinh:
- Học bài.
- Làm bài tập 2,3,4a,5a,6a,7 SGK - 57,58
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các bước lập phương trình hóa học
Câu 2: Lập PTHH cho các sơ đồ PƯ dưới đây (8 điểm):
a. Na + O2 ----> Na2O
b. P2O5 + H2O ----> H3PO4
c. HgO ----> Hg + O2
t0

d. Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học
Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật

ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính tốn.
- u cầu HS thảo luận - Phương trình hóa học II. Ý NGHĨA CỦA
theo bàn để trả lời câu hỏi cho biết : tỉ lệ số ngun PHƯƠNG TRÌNH HĨA
sau: Dựa vào 1 phương tử (phân tử) giữa các chất HỌC
trình hóa học, ta có thể trong phản ứng.
- Phương trình hóa học
biết được những điều gì?
cho biết tỉ lệ về số ngun
- Em có nhận xét gì về tỉ
tử, số phân tử giữa các
lệ của các phân tử trong Trong phương trình phản chất cũng như từng cặp
phương trình sau:
ứng:
chất trong phản ứng.
t0

2H2 + O2  2H2O

t0

2H2 + O2  2H2O
Tỉ lệ số phân tử H2 : số
?Em hãy cho biết tỉ lệ số phân tử O2 : số phân tử
nguyên tử, phân tử giữa H2O = 2:1:2
các chất trong các phản
ứng ở bài tập 2,3 SGK -


57,58
- Yêu cầu đại diện các

theo bàn trình bày, nhận
xét.

- Bài tập 2 SGK - 57
a. Tỉ lệ số nguyên tử Na :
số phân tử O2 : số phân tử
Na2O = 4:1:2
b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 :
số phân tử H2O : số phân
tử H3PO4 = 1:3:2
- Bài tập 3 SGK - 58
a. Tỉ lệ số phân tử HgO :
số nguyên tử Hg : số phân
tử O2 = 2:2:1
b. Tỉ lệ số phân tử
Fe(OH)3 : số phân tử
Fe2O3 : số phân tử H2O =
2:1:3
Hoạt động 2: Luyện tập
Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; năng lực sử dụng thuật
ngữ hóa học; năng lực sử dụng danh pháp hóa học; năng lực tính tốn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV: Yêu cầu HS thảo luận chung, lần lượt giải Bài tập 1:
t0
các bài tập sau:
a.4Al + 3O2  2Al2O3
- HS: Thảo luận chung, lần lượt giải các bài tập, Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung co nhau.
tử O2: số phân tử Al2O3 =

- GV: Giúp đỡ HS khi cần thiết.
4:3:2
Bài tập1:Lập phương trình hóa học của các phản
t0
ứng sau:
b. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
a. Al + O2  Al2O3
b. Fe + Cl2  FeCl3
Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân
c. CH4 + O2  CO2 + H2O
tử Cl2: số phân tử FeCl3 =
Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các 2:3:2
c.
chất trong phản ứng?
t0
Bài tập 2: Chọn hệ số và cơng thức hóa học thích CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
hợp đặt vào những chỗ có dấu “?” Trong các Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân
phương trình hóa học sau:
tử O2: số phân tử CO2 :số phân
a. Cu + ?  2CuO
tử H2O = 1:2:1:2
Bài tập 2:
b. Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2
a. Cu + O2  2CuO
b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
4. Dặn dị
- Ơn tập:
+ Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
+ ĐL BTKL
+ Các bước lập phương trình hóa học.

+ Ý nghĩa của phương trình hóa học.
- Làm bài tập: 4b, 5,6 SGK - 58





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×