Nhóm 3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn: Vật lý
Khối 9
TỈ LỆ 4:6
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
CHƯƠNG, BÀI
NHẬN BIẾT
TN
TL
Tổng cộng
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Tổng cộng
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %
- Nắm được cơng thức tính
cơng suất , cơng thức tính
cơng của dịng điện và
các đơn vị đo
1(C5)
0,5
1(C9)
1,5
VẬN DỤNG
THẤP
CAO
TN
TL
TN
TL
- Giải được bài
tập gồm các điện
trở mắc hỗn hợp
1
1
Hiểu được khái
niệm công và
công suất
1(C1)
0,5
Hiểu định luật jun len
xơ
Tổng cộng
Số câu: 2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
- Vận dụng
được linh hoạt
CT định luật
Jun-Lenxơ
1(C7)
0,5
- Phát biểu được quy tắc
nắm tay phải và bàn tay
trái
- Biết được quy ước vẽ
đường sức từ
- Biết dịng điện chạy
qua dây dẫn có hình
dạng như thế nào thì có
tác dụng từ
Tổng cộng
Số câu: 5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Tổng số câu: 12
Tổng số điểm: 10
Tổng tỉ lệ 100%
TL
2(C3,C8)
1
3 . Định luật Jun_lenxơ
4. Từ trường NC, ống
dây
, nhiễm từ sắt, thép
Lực điện từ, Cảm ứng
điện từ
TN
- Hiểu được cách tăng
điện trở dây dẫn ,nắm
vững công thức tính
điện trở
- Hiểu được mục đích
của việc mắc song
song các điện trở
1. 1 Định luật ôm, mạch
nối tiếp, song song,công
thức điện trở
2.
Cơng suất , điện năng
THƠNG HIỂU
2(C4,C6)
1
1(C10a)
1
5
4
40%
1
1
- Biết được đặc điểm
về sự nhiễm từ của sắt
và thép.
- Hiểu được cách vận
dụng quy tắc bàn tay
trái
- Quy tắc bàn tay trái
Dùng để làm gì
1(C2)
0,5
1( C10b)
0,5
6
3
30%
- Vận dụng được
quy tắc nắm tay
phải và bàn tay
trái
1
1
2
2
20%
1
1
10%
I/ TRẮC NGHIỆM ( 4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cơng suất của dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng của dịng điện.
B. Cơng của dịng điện được đo bằng công suất thực hiện trong một giây .
C. Công suất của dịng điện bằng cơng của dịng điện thực hiện được.
D. Cơng suất của dịng điện bằng tích giữa thời gian với cường độ dòng điện chạy trong đoạn
mạch đó.
Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây sai ?
A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ.
B. Trong cùng điều kiện như nhau , sắt nhiễm từ mạnh hơn thép.
C. Nam châm điện thường dùng lõi thép non.
D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép.
Câu 3. Cần kết hợp tiết diện S và chiều dài l của vật dẫn như thế nào để có điện trở lớn nhất trong
các trường hợp sau:
A. l và S.
B. 2l và S / 2.
C. l / 2 và 2S.
D. 2l và S.
Câu 4. Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ?
A. Chỉ có dịng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ.
B. Chỉ có dịng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ.
C. Chỉ có dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ.
D. Dịng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ.
Câu 5. Đơn vị nào là của công suất điện ?
A. J
B. Ws
C. V.A
D . Kwh
Câu 6. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo qui ước sao cho
A. có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc ở bên ngoài thanh nam châm.
B. bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
C. có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngồi thanh nam châm.
D. có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên trong thanh nam châm.
Câu 7. Dòng điện đi từ dây dẫn đến bóng đèn. Bóng đèn sáng lên, toả nhiều nhiệt hơn trên dây dẫn
là do
A. cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn hơn qua dây dẫn.
B. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn điện trở của dây dẫn.
C. chiều dài dây tóc bóng đèn lớn hơn chiều dài dây dẫn.
D. điện trở suất của vật liệu làm dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở suất của dây dẫn.
Câu 8. Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ?
A Muốn giảm điện trở của mạch điện.
C. Muốn tăng điện trở của mạch điện
B Muốn giảm cường độ dòng điện qua mạch chính. D. Muốn giảm cơng suất tiêu thụ của mạch
điện.
Câu
Đáp án
1
A
2
C
II-TỰ LUẬN ( 6 điểm)
3
B
4
D
5
C
6
C
7
D
8
A
Câu 9 (1,5đ): Viết cơng thức tính cơng của dịng điện, nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong công
thức.
Câu10 (2,5đ) :
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ?
b) Áp dụng :Treo một kim nam châm gần ống dây có dịng điện chạy qua ( hình dưới ). Hãy
đánh dấu chiều dòng điện trong ống dây và xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB đặt
gần ống dây .
Câu11 (1đ): Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220 V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây đốt
nóng của bếp điện trong thời gian 25 ph? Biết dây dẫn làm bằng Nikelin có điện trở suất 0,4 .10 -6
m , chiều dài 4,5 m và tiết diện trịn bán kính 0,06 mm.
Câu12 (1đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên dưới. Biết R 3=10, R1=20, ampekế A1 chỉ
1,5A, ampe kế A2 chỉ 1A. Các dây nối và ampe kế có điện trở khơng đáng kể. Tính:
a) Điện trở R2 và điện trở tương đương toàn mạch.
b) Hiệu điện thế của đoạn mạch AB.
A
I
B
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý
Khối 9
1/ TRẮC NGHIỆM (4Đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
Đáp án
1
A
2
C
3
B
4
D
5
C
6
C
7
D
8
A
2/ TỰ LUẬN ( 6Đ)
Câu 9 (1,5đ) Cơng thức tính công của dồng điện : A= P .t = UIt
Trong đó : ( 1đ)
U là HĐT đo bằng (V)
I là CĐDĐ đo bằng ( A)
T là thời gian đo bằng ( s) thì cơng A đo bằng ( J)
( 0,5đ)
Câu 10 (2,5đ)
a) Quy tắc nắm tay phải :.......
(1đ)
b) Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện đặt
trong từ trường . ( Hoặc có thể xác định chiều đường sức từ , xác định chiều dòng điện khi biết chiều
của lực điện từ )
(0,5đ)
A
N
S
c)
* Lực điện từ tác dụng lên dây AB
hướng thẳng vào trong (0,5đ)
* chỉ đúng chiều dòng điện ( 0,25đ)
* Ghi tên từ cực ống dây ( 0,25đ) F
I
B
Câu11 (1đ)
2
Tiết diện dây : S= .r =3,14×0,062 0,011304mm2 0,011304.10-6 m2
(0,25đ)
(0,25đ)
R
Điện trở dây dẫn :
.l 0, 4 10 6 4,5
159, 24
S
0,011304.10 6
(0,25đ)
U 2 .t 2202 60 25
Q
455915, 6 J
R
159, 24
Nhiệt lượng tỏa ra trong 25 ph :
(0,25đ)
Câu 12 (1đ)
a)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 :
Vì R1//R2 nên U2= U1= 30V
U1=I1.R1=1,5.20= 30(V)
U 2 30
= =30 ( 0,25đ)
Điện trở : R2=
I2 1
R1 R 2 20 . 30 600
=
=
=12
R 1+ R 2 20+ 30 50
Điện trở tương đương : RAB=RMN +R3 =12 + 10= 22
RMN =
b)
IMN = I1+I2= 1,5+1= 2,5A
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB:
( 0,25đ)
Mà : IAB = IMN = 2,5 A
UAB =IAB.RAB =2,5.22=55V
( 0,25đ)
( 0,25đ)