Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.73 KB, 10 trang )

UBND QUẬN CẨM LỆ

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
MƠN:VẬT LÍ - LỚP: 8
Thời gian làm bài : 45’(không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1 :Một vật chuyển động so với vật mốc khi:
A. Khoảng cách so vật mốc thay đổi.
B. Thời gian so với vật mốc thay đổi.
C. Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi.
D. Vận tốc so với vật mốc thay đổi.
Câu 2: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian
40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s
B. 15m/s
C. 1,5m/s
D. 2/3m/s
Câu 3: Mặt lốp xe ô tô, xe máy có khía rãnh để:
A. Tăng ma sát
B. Giảm ma sát
C. Tăng quán tính
D. Giảm quán tính
Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.


B. Vật đang chuyển động sẽ dừng
lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
Câu 5: Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20 N. Nhúng chìm quả nặng
vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. chỉ số 0
Câu 6: Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ở:
A. độ cao khác nhau.

B. cùng một độ cao.

C. chênh lệch nhau.

D. không như nhau.

II.Tự Luận:( 7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ?


Bài 2:(1,0 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo của xe tải 15000N theo phương nằm
ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000 N)
Bài 3:(2,0 điểm) Một bể cao 2m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 40cm?
Bài 4: (2,0 điểm) Treo một quả nặng vào lực kế ở ngồi khơng khí thì lực kế chỉ giá trị

P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N.
a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật .
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3
Bài 5: (1,0 điểm) Khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên
để đi. Hãy giải thích vì sao?

---HẾT---


UBND QUẬN CẨM LỆ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN:VẬT LÍ - LỚP: 8
ĐỀ CHÍNH THỨC

I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4


5

6

Chọn

C

C

A

D

B

B

II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
BÀI

NỘI DUNG

ĐIỂM
1,0 điểm

Bài 1
a)Chuyển động
đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn

khơng thay đổi theo
thời gian.

0,5 đ
0,5 đ

Ví dụ: đúng
1,0 điểm

Bài 2
Biễu diễn lực đúng
A

1,0 đ

15000N
F

5000N

2, điểm

Bài 3
Tóm tắt:
dN =10.000N/m3

h = 2 m , h1=
40cm=0,4m
p=?


0,25 đ


Áp suất của nước
tác dụng đáy lên bể:
a

p = d.h
= 10000 .
2 = 20000 (N/m2)
Áp suất của nước tác
dụng lên điểm cách
đáy bể 40cm:

b

0,5 đ
0,25 đ

1,0 đ

p = d.h2 =
d. (h – h1)
= 10000 .
1,6 = 16000 (N/m2)
2,0 điểm

Bài 4
Tóm tắt
P1=5N.

P2=3N.
dN = 10000N/m3
FA = ? N
V = ? m3
Lực đẩy ACSIMET
tác dụng vào vật là:
FA = P1-P2= 53=2N
Thể tích của phần
chất lỏng bị vật nặng
chiếm chỗ là:
FA = d.V => V
=FA/d = 2 / 10000
=0.0002m3

0,5 đ

0,5 đ
1,0 đ

1,0 điểm

Bài 5
Vì diện tích tiếp xúc
giữa tấm ván và mặt
bùn lớn hơn giữa bàn

1,0 đ


chân và mặt bùn nên

khi đi trên đó thì áp
suất gây ra trên mặt
bùn được giảm đi và
do đó mặt bùn đỡ bị
lún so với khi khơng
có ván.

10 điểm

Tổng

UBND QUẬN CẨM
LỆ
TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CƠNG
TRỨ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
MƠN:VẬT LÍ - LỚP: 8
Thời gian làm bài : 45’(không kể thời gian phát đề)

ĐỀ DỰ BỊ

I. Trắc nghiệm khách quan: ( 3,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết:
A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động



C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động
D. Thời gian và quãng đường của chuyển động
Câu 2: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian
40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s
B. 15m/s
C. 1,5m/s
D. 2/3m/s
Câu 3: Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ:
A. Ma sát trượt
B. Ma sát nghỉ
C. Ma sát lăn
D.Quán tính
Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. trọng lượng của vật
B. trọng lượng của chất lỏng
C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 6: Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ở:
A. độ cao khác nhau.
B. cùng một độ cao.
C. chênh lệch nhau.

D. không như nhau.
II.Tự Luận:( 7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thế nào là chuyển khơng đều? Cho ví dụ?
Bài 2:(1,0 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ
phải sang trái và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N).
Bài 3:(2,0 điểm) Một bể cao 3m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm?
Bài 4: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng 4,8kg, được thả chìm trong nước biết trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3, khối lượng riêng của vật là 2400kg/m3. Tính lực
đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
Bài 5: (1,0 điểm) Khi đi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng 1 tấm ván đặt lên trên
để đi. Hãy giải thích vì sao?


---HẾT---

UBND QUẬN CẨM LỆ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN:VẬT LÍ - LỚP: 8

ĐỀ DỰ BỊ

I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,5 điểm
Câu


1

2

3

4

5

6

Chọn

B

C

B

C

B

B

II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm)



BÀI
Bài 1

NỘI DUNG
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
thay đổi theo thời gian

ĐIỂM
1,0 điểm
0,5 đ
0,5đ

1 ví dụ : đúng
Bài 2
F = 2000N

1,0 điểm
0,5 đ
0,5 đ

500N

Bài 3
Tóm tắt:
d = 10000N/m3
h = 3 m, h1=60cm =0,6m
p=?
Áp suất của nước tác dụng đáy lên bể:
a


p = d.h

2,0 điểm
0,25 đ

0,25 đ
0,5 đ

= 10000 . 3 = 30000 (N/m3)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 40cm:
p = d.h2 = d. (h – h1)
b

= 10000 . 2,4 = 24000 (N/m2)

Bài 4
Tóm tắt:
m = 4,8 kg
dnước = 10000 N/m3
Dvật = 2400 kg/m3
FA = ?
Thể tích của vật:
V = m/ D = 4,8 / 2400 = 0,002 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

0,5 đ
0,5 đ
2,0 điểm
0,5 đ


0,5 đ


FA = d.V = 10000.0,002 = 20 N

1,0 đ
1,0 điểm
1,0 đ

Bài 5
Vì diện tích tiếp xúc giữa tấm ván và mặt bùn lớn hơn giữa bàn
chân và mặt bùn nên khi đi trên đó thì áp suất gây ra trên mặt bùn
được giảm đi và do đó mặt bùn đỡ bị lún so với khi khơng có ván.
Tổng

10 điểm

MA TRẬN ĐỀ THI:
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Tổng
số tiết

Nội dung

Số tiết thực


thuyết LT (1, 2)

VD (3,

4)

Trọng số
LT (1, 2) VD (3, 4)

Chuyển động cơ học – Lực

8

6

4,2

3,8

20

15

Áp suất – Lực đẩy ÁcsimétSự nổi

8

7

4,9

3,1

25


40

Tổng

16

13

9,1

6,9

45

55

Nhận biết
Tên chủ đề

TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng

Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Tổng
cộng


Chủ đề 1:

1Câu

1Câu

2 Câu

1Câu 1 Câu

1Câu

7 câu

Số câu


1

1

2

1

1

1

7

Số điểm

0,5đ

0,5đ

1,0đ

0,5đ

0,5đ

1,0 đ

4,0đ


Chuyển động
cơ học – lực

Tỉ lệ %
Chủ đề 1:

10%

15%

15%

40%

1Câu

1 câu

1Câu

2Câu

2Câu

7 câu

Số câu

1


1

1

2

2

7

Số điểm

0,5đ

0,5 đ

1,0đ

2,0đ

2,0đ

6,5đ

Áp suất - lực
đẩy Ác si metsự nổi

5%

Tỉ lệ %


15%

20%

20%

60%

Tổng số câu

3

5

4

2

14

Số điểm

1,5đ

3,0đ

3,5đ

2,0đ


10đ

Tỉ lệ %

15%

30%

35%

20%

100%

GV ra đề

Trịnh Hồng Vân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×