Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 07
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị em
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia
đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
*Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc
của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II/ Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận nhóm BT1
- SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Hoaït động dạy học:
TG
1’
4
1’
8’
ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Hát
2. Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình ( tiết
2)
- Học sinh trả lời
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều
gì ?
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
Phương pháp : thảo
Giới thiệu bài : quan tâm, chăm luận, đàm thoại, động não
sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
( tiết 1 )
Hoạt động 1: học sinh kể về sự
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho
mình
Mục tiêu : học sinh cảm nhận được những
tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi - Học sinh tự liên hệ
người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu
được giá trị của quyền được sống với gia đình,
được bố mẹ quan tâm, chăm sóc.
- Học sinh kể
Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu : hãy nhớ lại và kể cho bạn
- Học sinh giơ tay
trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà,
cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc như thế - Học sinh nêu
nào và nêu cảm nghó của mình trước những tình
cảm mà mọi người trong gia đình đã dành cho - Học sinh nêu
em.
Gọi học sinh kể trước lớp
- Giáo viên hỏi :
Phương pháp : kể
+ Trong lớp ai đã được ông bà, cha mẹ
yêu thương quan tâm, chăm sóc như các bạn vừa chuyện, thảo luận nhóm, đàm
thoại
kể.
+ Em nghó gì về những bạn nhỏ thiệt thòi
hơn chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự - Học sinh lắng nghe
- Học sinh xung phong kể
chăm sóc của cha mẹ.
+ Hãy kể một số phong trào mà trường
em đã tổ chức để hỗ trợ các bạn nhỏ có hoàn - Học sinh nêu
- HS chia nhóm và thảo
cảnh khó khăn trong thời gian qua ?
luận
Kết luận :
Hoạt động 2: kể chuyện : “ Bó hoa đẹp
nhất ”
Mục tiêu : học sinh biết được bổn phận
phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
- Đại diện các nhóm trình
em.
Cách tiến hành :
bày kết quả thảo luận của
- Giáo viên kể chuyện : “ Bó hoa đẹp nhất ”
nhóm mình.
- Yêu cầu 1 học sinh kể lại chuyện
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi :
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật - Học sinh nêu
mẹ ?
- GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2
nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà
Phương pháp : thảo
chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
+ Em có nhận xét gì về tình cảm mà chi luận, trực quan, đàm thoại
em Ly đã dành cho mẹ ?
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết
- Học sinh mở vở bài tập vả
quả thảo luận.
nêu yêu cầu
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
+ Chúng ta phải có bổn phận như thế nào - Cả lớp chia thành 5 nhóm,
đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia mỗi nhóm thảo luận 1 tình
huống
đình ? Vì sao ?
- Các nhóm lên bốc thăm
Kết luận :
tình huống.
Hoạt động 3 : đánh giá hành vi
- Các nhóm thảo luaän
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm - Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
xúc của người thân
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân nhóm mình.
Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi
trong những việc vừa sức
Mục tiêu : HS biết đồng tình với những
hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
-
10’
9’
ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập
trang 13ù
- Giáo viên hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Giáo viên chia nhóm, giao việc cho từng
nhóm : thảo luận để nhận xét cách cư xử của các
bạn nhỏ trong từng tình huống đối với ông bà,
cha mẹ, anh chị em và cho biết nếu mình là bạn
nhỏ đó thì mình sẽ có cách cư xử như thế nào ?
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận
Tổng kết
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về
tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia
đình.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2 )
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
Tuần 07
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai
nạn.Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
* Kĩ năng sống : - Kiểm sốt cảm xúc .
- Ra quyết định .
- Đảm nhận trách nhiệm .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
2’
15’
Hoạt động của GV
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Nhớ lại buổi đầu đi học
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ
niệm của buổi tựu trường ?
+ Tác giả đã so sánh những cảm giác của
mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ?
+ Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao
tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi
lớn ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm
Cộng đồng là chủ điểm nói về Quan hệ giữa Cá
nhân với những người xung quanh và xã hội.
- Giáo viên hỏi :
+ Chúng ta có nên chơi đá bóng dưới
lòng đường không ? Vì sao ?
- Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài :
“Trận bóng dưới lòng đường Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc
Hoạt động của HS
-
Hát
-
3 học sinh đọc
-
Học sinh quan sát và trả lời.
Chúng ta không nên chơi đá
bóng dưới lòng đường vì lòng
đường là để dàng cho xe cộ
đi lại, nếu chơi đá bóng sẽ rất
nguy hiểm, vi phạm luật giao
thông.
-
ĐDDH
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
18’
trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân
vật.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm
thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
- GV cho HS đọc nối tiếp câu
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
và khi đọc câu :
- GV kết hợp giải nghóa từ khó : cánh phải, cầu
thủ, khung thành, đối phương
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những
chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo
luận
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
hỏi :
+ Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ?
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2
lượt bài.
-
-
Cá nhân
-
HS giải nghóa từ trong SGK.
-
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Học sinh đọc thầm.
- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới
lòng đường
- Trận bóng phải tạm dừng
lần đầu vì bạn Long mải đá
bóng suýt nữa tông phải xe
máy. May mà bác đi xe dừng
lại kịp. Bác nổi nóng khiến
cả bọn chạy tán loạn
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp,
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu cả lớp đọc thầm theo
?
- Quang sút bóng chệch lên
- Giáo viên chốt ý :
vỉa hè, quả bóng đập vào đầu
một cụ già đang đi đường làm
cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và
khu xuống. Một bác đứng
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi :
tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ
trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hết
hẳn ?
- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp,
cả lớp đọc thầm theo
- HS suy nghó và trả lời :
Quang nấp sau một gốc cây
-
-
Hãy đọc đoạn 3 của truyện.
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất
ân hận trước tai nạn do mình gây ra.
Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu
hỏi :
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Giáo viên chốt ý : Không được chơi bóng
dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn
trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc
chung của cộng đồng.
-
17’
Hoạt động 3 : luyện đọc lại
và lén nhìn sang. Cậu sợ tái
cả người. Nhìn cái lưng còng
của ông cụ cậu thấy nó sao
mà giống cái lưng của ông
nội đến thế. Cậu vừa chạy
theo chiếc xích lô vừa mếu
máo xin lỗi ông cụ
- Học sinh thảo luận nhóm và
tự do phát biểu suy nghó của
mình : Không được đá bóng
dưới lòng đường./ Lòng
đường không phải là chỗ để
các em đá bóng./ Đá bóng
dưới lòng đường rất nguy
hiểm vì dễ gây tai nạn cho
mình và cho người khác./…
Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy
toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời
các nhân vật.
Phương pháp : Thực hành, thi đua
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học - Học sinh các nhóm thi đọc.
sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo - Một vài tốp học sinh phân
viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp vai : người dẫn chuyện, bác
nối
đứng tuổi, Quang
- Cho học sinh thi đọc bài phân vai
Bạn nhận xét.
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
TG
20’
Hoạt động của GV
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí
nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn
chuyện bằng lời của mình
Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể
Hoạt động của HS
ĐDDH
2’
chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ
và tranh minh họa, mỗi em sẽ nhập vai một
nhân vật, kể lại được một đoạn chuyện bằng - Kể lại một đoạn của câu
lời của mình.
chuyện Trận bóng dưới lòng
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
đường theo lời một nhân vật
- Các nhân vật của truyện là
- Giáo viên hỏi :
Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy,
+ Trong truyện có những nhân vật bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp
nào ?
xích lô
- Đoạn 1 có 3 nhân vật là
+ Đoạn 1, 2, 3 có những nhân vật nào Quang, Vũ, Long và bác đi xe
tham gia câu chuyện ?
máy
- Đoạn 2 có 5 nhân vật là
Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi
và cụ già.
- Đoạn 3 có 4 nhân vật là
- Giáo viên : Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ Quang, cụ già, bác đứng tuổi,
đóng vai một trong 3 nhân vật mà mình sẽ bác đạp xích lô
đóng vai để kể
- Khi đóng vai nhân vật trong
+ Khi đóng vai nhân vật trong truyện truyện để kể, em phải chọn xưng
để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô là tôi ( hoặc mình, em ) và
hô?
giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến
cuối câu chuyện, không được
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 thay đổi
HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện - Lần lượt từng HS kể trong
và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
nhóm của mình, các bạn trong
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa
khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
lỗi cho nhau
Về nội dung : kể có đúng yêu cầu - Lớp nhận xét.
chuyển lời của Lan thành lời của mình không
? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
Về diễn đạt : Nói đã thành câu
chưa ? Dùng từ có hợp không ?
Về cách thể hiện : Giọng kể có
thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời
kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu
chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
Củng cố :
- Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã
thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi
đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt
từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể
theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn,
em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …
- Giáo viên hỏi :
+ Khi đọc câu chuyện này, có bạn
nói bạn Quang thật là hư. Em có đồng tình
với ý kiến của bạn đó không? Vì sao?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn để HS nhận thấy rằng
Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng
đường và làm cụ già bị thương nhưng em đã
biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm,
khi nhìn cái lưng còng của ông cụ, em nghó
đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo
xin lỗi ông cụ
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 07
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Chính tả (Tập chép)
Trận bóng dưới lịng đường
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Chép và trình bày đúng bài CT
- Làm đúng BT (2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3)
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập chép. Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
20’
Khởi động :
Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : nhà
nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em :
Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61 chữ )
của truyện Trận bóng dưới lòng đường.
Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ
viết lẫn : tr / ch, iên / iêng
Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong
bảng chữ.
Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe
viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác
một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng dưới lòng
đường.
Phương pháp : Vấn đáp thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận
xét đoạn văn sẽ chép.
- Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
1.
2.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Câu 1: Một chiếc xích lô xịch tới.
Câu 2 : Bác đứng tuổi … bực bội :
Câu 3 : Thật là quá quắt !.
Câu 4 : Quang sợ tái cả người
Câu 5 : Bỗng cậu … ông nội thế.
Câu 6 : Cậu bé … mếu máo :
Câu 7 : Ông ơi … cụ ơi … !
Câu 8 : Còn lại
-
Hát
Học sinh lên bảng
viết, cả lớp viết vào
bảng con.
-
Phương pháp :
Vấn đáp thực hành
Học sinh nghe Giáo
viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
-
Đoạn này chép từ
bài Trận bóng dưới
lòng đường
- Tên bài viết từ lề đỏ
thụt vào 5 ô.
- Các chữ đầu câu,
đầu đoạn, tên riêng
của người
- Lời các nhân vật
được đặt sau những
dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng
- Đoạn văn có 8 câu
-
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó,
dễ viết sai : xích lô, quá quắt, bỗng, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu
học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần
- Học sinh đọc
cho học sinh viết vào vở.
- Học sinh viết vào
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi bảng con
của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai - Cá nhân
chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
- HS chép bài chính tả
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
vào vở
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào
cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng
- Học sinh sửa bài
bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết
( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày
( đúng / sai, đẹp / xấu )
- Học sinh giơ tay.
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả.
Mục tiêu : Học sinh làm bài tập phân biệt các
tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, iên / iêng.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
chữ
Phương pháp : Thực hành, thi đua
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Phương pháp :
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
Thực hành, thi đua
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
-
13’
a)
b)
tr hoặc ch
Mình …… òn, mũi nhọn
…… ẳng phải bò, …… âu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
iên hoặc iêng
Trên trời có g…/… nước trong
Là cái :
Bút mực
Là quả :
dừa
Điền vào chỗ trống
và ghi lời giải câu đố :
-
Con k …/… chẳng lọt, con ong chẳng
vào.
Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi
dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
-
Số thứ tự
Chữ
Tên chữ
1
quy
2
3
4
e - rờ
ét – sì
tê
5
tê hát
6
7
8
9
10
tê e - rờ
u
ư
vê
ích - xì
11
i dài
Viết những chữ và
tên chữ còn thiếu trong
bảng sau :
- Học sinh viết vở
Học sinh thi đua sửa bài
-
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng
cuộc
-
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng
chính tả.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 07
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tập đọc
Bận
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hòi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ
trong bài).
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức .
- Lắng nghe tích cực .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
1’
Hoạt động của GV
1. Khởi động :
-
Hoạt động của HS
Hát
ĐDDH
4’
1’
16’
2. Bài cũ : Trận bóng dưới lòng
đường
- GV gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện : “Trận bóng dưới lòng đường”.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Em hãy kể về công việc của một số
người, một số vật xung quanh mà em biết ?
- Giáo viên : Mỗi người, mỗi vật xung quanh
chúng ta đều có công việc riêng của mình để làm
đẹp thêm cho cuộc sống chung. Trong giờ Tập
đọc này, chúng ta sẽ biết thêm nhiều điều thú vị
về công việc của mọi người, mọi vật quanh ta
được thể hiện qua bài thơ : “Bận” của nhà thơ
Trinh Đường.
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
trôi chảy toàn bài.
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt
nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể
hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm
thoại
GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui tươi,
trẻ trung.
- Chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các
dòng thơ.
Trời thu / bận xanh /
Còn con / bận bú
Sông Hồng / bận chảy /
Bận ngủ / bận chơi
Cái xe / bận chạy /
Bận / tập khóc cười
Lịch bận tính ngày /
Bận / nhìn ánh sáng.
//
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc
-
Học sinh nối tiếp nhau
kể
-
Học sinh quan sát và trả
lời.
-
2 đến 3 HS kể
-
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1–
2 lượt bài.
-
Học sinh đọc tiếp nối 1 –
2 lượt bài
- Cá nhaân
-
9’
từng dòng thơ, bài có 24 dòng thơ, mỗi bạn đọc
tiếp nối 1 dòng thơ, bạn nào đầu tiên sẽ đọc luôn
tựa bài, và bạn đọc cuối bài sẽ đọc luôn tên tác
giả.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
khổ thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng,
tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng
thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho
đúng nhịp, ý thơ
- Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : sông Hồng,
vào mùa, đánh thù
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1
khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu
bài
Mục tiêu : giúp học sinh nắm được nghóa
và biết cách dùng các từ mới được giải nghóa ở
sau bài đọc.
- Hiểu nội dung và ý nghóa bài thơ
Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, 2 và
hỏi :
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
những việc gì ?
+ Bé bận những việc gì ?
Giáo viên nói thêm : em bé bận bú, bận ngủ,
bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là
em đang bận rộn với công việc của mình, góp
niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của
mọi người.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ cuối
-
Học sinh đọc phần chú
giải.
- 2 học sinh đọc
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Đồng thanh
-
Học sinh đọc thầm.
- Mọi vật, mọi người xung
quanh bé bận những việc :
trời thu – bận xanh, sông
Hồng – bận chảy, xe – bận
chạy, mẹ – bận hát ru, bà –
bận thổi nấu, …
- Bé bận những việc : bé
bận bú, bận ngủ, bận chơi,
tập khóc, cười, nhìn ánh
sáng.
-
HS đọc thầm và tư do
phát biểu ý kiến của mình :
Vì những công việc có
ích luôn mang lai niềm vui.
Vì bận rộn luôn chân
luôn tay, con người sẽ khỏe
mạnh hơn.
Vì làm được việc tốt,
người ta sẽ thấy hài lòng về
mình.
Vì nhờ lao động, con
người thấy mình có ích, được
mọi người yêu mến.
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi và trả lời theo suy nghó.
- Bạn nhận xét
-
và hỏi :
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà
vui ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ,
thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Qua bài thơ, nói lên điều gì ?
- Giáo viên chốt ý : Bài thơ cho ta thấy mọi
người, mọi vật và cả em bé đều bận làm những
công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc
đời.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài
thơ
Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng
được bài thơ.
Phương pháp : Trực quan, thực hành, thi
đua
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 3 khổ thơ,
cho học sinh đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại
những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Trời – Cô Mọi
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học
thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên
tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài
thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp
đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ
qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những
bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông
hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ (Trời – Cô –
Mọi )
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc
đúng, hay.
-
8’
-
Cá nhân
HS Học thuộc lòng theo
sự hướng dẫn của GV
- Mỗi học sinh tiếp nối
nhau đọc 2 dòng thơ đến hết
bài.
-
Học sinh mỗi tổ thi đọc
tiếp sức
- Lớp nhận xét.
- Học sinh hái hoa và đọc
thuộc cả khổ thơ.
-
-
2 – 3 học sinh thi đọc
Lớp nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét tiết hoïc.
-
Chuẩn bị bài : Các cụ già và em nhỏ
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
Tuần 07
Chính tả
BẬN
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT 2).
- Làm đúng BT (3) a/ b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặt BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết hai lần bài tập 2.
- 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b.
III. Hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Hát
2. Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
- Học sinh lên bảng viết, cả
giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
lớp viết bảng con.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối
- 2 học sinh.
bảng chữ
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :
Nghe – viết đúng chính tả, chính xác
trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận.
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng
có âm, vần dễ lẫn : oe / oen, tr / ch hoặc vần iên /
iêng.
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh
nghe - viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe – viết đúng
chính tả, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ
Bận.
Phương pháp : vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài thơ khổ 2, 3
- Gọi học sinh đọc lại.
- Giáo viên hỏi :
+ Khổ thơ này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ này có mấy dòng thơ ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai
Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
-
1’
24’
Học sinh nghe Giáo viên
đọc
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Khổ thơ này chép từ bài
Bận
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Bài thơ này có 14 dòng
thơ
- Học sinh đọc
- Bài thơ viết theo thể thơ
bốn chữ.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh viết vào bảng
con
-
Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
-
-
Học sinh sửa bài
-
Học sinh giơ tay.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ
viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình
bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả.
Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài
tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : oe / oen, tr
/ ch hoặc vần iên / iêng
Phương pháp : thực hành
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở SGK.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Nhanh nhẹn
Sắt hoen gỉ
Nhoẻn miệng cười
Hèn nhát
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-
10’
Điền en hoặc oen vào chỗ
trống :
- HS làm bài vào SGK.
- HS thi tiếp sức làm bài
tập
- Lớp nhận xét.
-
Tìm và viết vào chỗ trống
những tiếng có thể ghép vào
trước hoặc sau mỗi tiếng
dưới đây :
- HS làm bài vào SGK.
- HS thi tiếp sức làm bài
- Cho HS làm bài vào SGK.
tập
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, Lớp nhận xét.
đúng.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các
tiếng sau :
trung : trung thành, trung kiên, kiên trung,
trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng, trung
kiên , …
chung : chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung,
chung sức, chung lòng, chung sống, của chung, …
trai : con trai, gái trai, ngọc trai, …
chai : chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai
trống : cái trống, trống trải, trống trơn, trống
rỗng, gà trống, …
chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả,
chèo chống, …
kiên : kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên
cố, kiên định, …
kiêng : ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng
cữ, kiêng khem
miến : miến gà, thái miến, miến rong, …
miếng : miếng ăn, miếng trầu, nước miếng,
miếnh bánh, …
tiến : tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, tieán
-