Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.69 KB, 6 trang )

Tuần: 1-Tiết:1

MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1. THẾ GIỚI DỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG
PHÚ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức:
-Hs chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số
lồi và mơi trường sống.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ư thức học tập, u thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Mở bài : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng
hiểu biết về động vật để trả lời câu hỏi: sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện
như thế nào?

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:T́ m hiểu sự đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể.
-GV : Yêu cầu học sinh -cá nhân đọc thông tin SGK, 1.Đa dạng về
nghiên cứu SGK, quan sát quan sát h́ nh để trả lời
loài và phong
H 1.1, 1.2 trả lời
phú về số
-sự phomg phú về loài thể


lượng cá thể
hiện ntn?
-GV ghi tóm tắt ư kiến của -1 vài Hs tŕnh bày đáp án.
Hs và bổ sung
-Hs khác bổ sung
-GV yêu cầu Hs trả lời câu
-Hs thảo luận từ những thơng
hỏi:
Hăy kể tên các lồi động tin đọc được hay xem thực tế
vật trong :
+Một mẻ lưới ở biển?
+Tát một ao cá?
-Đại diện nhóm tŕnh bày
+Đánh bắt ở hồ?
+Ban đêm mùa hè trên
cánh đồng những lồi ĐV
-Nhóm khác bổ sung
nào phát ra tiếng kêu?
Thế giới Động
-GV tùy địa phương mà
Vật rất đa dạng
yêu cầu Hs kể tên ĐV.
Về số lồi,
-Em có nhận xét ǵ về số
phong phú về
lượng cá thể trong bầy ong,
số lượng cá thể
-Hs rút ra kết luận về sự đa dạng
đàn kiến, đàn bướm?



-GV yêu cầu Hs tự rút ra của động vật.
kết luận về sự đa dạng của (Yêu cầu nêu được số cá thể
động vật
trong lồi rất nhiều.)
-GV thơng báo thêm : Một
số ĐV được con người
thuần hóa thành vật ni
nên có nhiều đặc điểm phù
hợp với yêu cầu của con
người.
Yêu cầu HS quan sát h́ nh
1.4 điền vào chỗ trống
-GV cho Hs thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi:
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hs làm bài tập :
1.Hăy đánh giấu x vào câu trả lời đúng
ĐV có ở khắp mọi nơi do
a.Chúng có khả năng thích nghi cao
b.Sự phân bố có sẵn từ xa xưa
c.Do con người tác động
2.Hăy đánh giấu x vào những câu trả lời đúng
ĐV đa dạng, phong phú do :
a.Số cá thể nhiều
b.Sinh sản nhanh
c.Số loài nhiều
d.Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất
e.Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới
g.Động vật di cư từ những nơi xa đến

V.DẶN D̉ :
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập.


Tuần: 1-Tiết: 2

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
-Nêu được đặc điểm chung của động vật
-Học sinh nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
Kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ư thức học tập, u thích bộ mơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Tranh phóng to H2.1, H2.2 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
*Mở Bài : GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật.
a.So sánh giữa động vật
và thực vật :
-Yêu cầu HS quan sát -Cá nhân quan sát h́ nh vẽ,
H2.1 hồn thành bảng đọc chú thích  ghi nhớ
trong SGK
kiến thức.

-Giáo viên kẻ bảng 1 lên -Trao đổi trong nhóm t́m
bảng để học sinh chữa bài. câu trả lời
Giống nhau:
-Giáo viên lưu ư : Nên gọi -Đại diện nhóm lên bảng -cấu tạo từ tế bào lớn lên,
nhiều nhóm để gây hứng ghi kết quả
sinh sản.
thú trong giờ học
-Khác nhau :
-Giáo viên ghi kiến thức -Các nhóm khác bổ sung
Di chuyển, dị dưỡng, thần
bổ sung vào cạnh bảng
kinh, giác quan,thành tế
-Giáo viên nhận xét và Học sinh theo dơi và tự bào
thông báo kết quả.
sửa bài
-Yêu cầu học sinh tiếp tục
thảo luận : + động vật -Các nhóm thảo luận
giống thực vật ở điểm -Đại diện nhóm trả lời
nào?
-Nhóm khác bổ sung
Động vật có những đặc
+động vật khác -Học sinh chọn 3 đặc điểm phân biệt với thực
thực vật ở điểm nào?
điểm cơ bản của động vật vật:
b.Đặc đểm chung của -1 vài em trả lời
-Có khả năng di chuyển.
động vật:
-Học sinh khác bổ sung
-Có hệ thần kinh và giác
-Yêu cầu học sinh làm bài Theo dơi và tự sửa

quan.
tập ở mục II trong SGK
-Chủ yếu dị dưỡng.
trang10
-Học sinh rút ra kết luận
-Ghi câu trả lời lên bảng


và phần bổ sung
-Thông báo đáp án đúng
các ô:
1,4,3
-Yêu cầu học sinh rút ra
kết luận
Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật.
GV : Giới thiệu:
-Giới động vật được chia -Học sinh ghi nhớ kiến KL: Có 8 ngành động vật:
thành 20 ngành H2.2 thức.
-Động vật không xương
SGK.
sống : 7 ngành
-Chương tŕnh sinh học 7
-Động vật có xương
chỉ học 8 ngành cơ bản
-Học sinh đứng lên đọc lại sống : 1 ngành
các ngành học ở sinh học
7
Hoạt động 3: T́m hiểu vai tr của động vật.
GV: Yêu cầu học -Trao đổi nhóm  hồn thành
sinh hồn thành bảng

2
-Kẻ sẵn bảng 2 để -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào
học sinh sửa bài
bảng.
-Giáo viên nhận xét, -Nhóm khác bổ sung
đưa ra câu hỏi: ĐV
Động vật có vai tṛ
có vai tṛ như thế nào
quan trọng đến với đời
trong đời sống con
sống con người
người?
-Yêu cầu học sinh -Học sinh trả lời
đọc kết luận cuối bài -Rút ra kết luận
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK.
V.DẶN D̉ :
-Học bài
-Đọc mục “Em có biết “
-Chuẩn bị bài mới: Ngâm rơm, cỏ khô vào b́ nh nước trước 5 ngày,váng nước
ao, hồ, rễ bèo nhật bản.


Tuần: 2-Tiết:3

Chương I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: THỰC HÀNH :
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:

-Thấy được ít nhất 2 đại diện điển h́ nh của ngành động vật nguyên sinh là:
Trùng roi và trùng giày.
-Phân biệt h́ nh dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. . ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khănlau.
-Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến h́ nh.
-Học sinh mang mẫu vật mà giáo viên đă dặn
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
2. Các hoạt động dạy – Học
GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày
-Giáo viên hướng dẫn học sinh -Học sinh làm việc theo nhóm đă
cách quan sát
phân công
a.H́nh dạng:
-Hướng dẫn các thao tác thực -Theo dơi, ghi nhớ các thao tác -Không
đối
hành để quan sát ( giáo viên của giáo viên.
xứng
vừa làm vừa hướng dẫn học
-Có h́ nh giống
sinh )

chiếc giày
-Hướng dẫn các nhóm tự làm Học sinh thực hành, lần lượt các b.Di
chuyển
tiêu bản và quan sát
học sinh trong nhóm lấy mẫu soi nhờ lơng bơi
-u cầu học sinh quan sát dưới kính hiển vi  nhận biết
trùng giày di chuyển
trùng giày, cách, hướng di
Giáo viên cho học sinh làm bài chuyển của trùng giày.
tập trang15 SGK.
-Học sinh hồn thành bài tập
-Thơng báo kết quả đúng để -Đại diện nhóm tŕnh bày kết quả
học sinh tự sửa
-Nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2 : Quan sát trùng roi.
-Giáo viên cho học sinh quan -Học sinh tự quan sát H3.2 và
sát H3.2 và H3.3
H3.3 để nhận biết trùng roi


-Yêu cầu học sinh lấy mẫu và -Các nhóm tiến hành lấy mẫu để
quan sát tương tự quan sát quan sát.
trùng giày
-Trong nhóm thay nhau dùng
-Giáo viên gọi đại diện một số ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.
nhóm tiến hành các thao tác
như ở hoạt động 1.
-Các nhóm nên lấy váng xanh ở
-Giáo viên kiểm tra ngay trên nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có
kính hiển vi của từng nhóm

trùng roi.
-Giáo viên nhận xét và yêu cầu -Học sinh hoàn thành bài tập
học sinh làm bài tập SGK.
SGK
Giáo viên thơng báo đáp án -Đại diện nhóm tŕnh bày
đúng.
-Nhóm khác bổ sung
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ h́ nh trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú
thích
V.DẶN D̉
Đọc trước bài 4, kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×