Tuần 19
Ngày soạn : 14/12/2018
Tiết 71 + 72.
Ngày dạy:
12/2018
KIỂM TRA HC Kè I
( Theo lch ca PGD)
I. Mục tiêu bài kiĨm tra
1. Kiến thức: - Hs vận dụng và đ¸nh giá quá trình học tập nhận thức của mỡnh
v cả 3 phần: Đọc hiểu văn bản, tiếng việt, tập làm văn Khả năng vận dụng
những kiến thức và kĩ năng văn học vào làm một bài cụ thể.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt, các kĩ năng văn học khác.
3. Thái độ
- Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực, cẩn thận.
4. Nng lc v phẩm chất
- Năng lực: tự lập, năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực đọc
hiểu....
- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực...
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
1.1 Xác định hình thức kiểm tra
- Tù ln
1.2 Bảng mơ tả chung và trọng số
Chủ
đề/ bài
Phần
văn
bản
1.
Truyện
ngắn
Việt
Nam
2.
Truyện
nước
ngồi
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
-Nêu được cốt
truyện, nhân vật, sự
kiện, nội dung, ý
nghĩa và nét đặc
sắc của từng tác
phẩm, đoạn trích.
- Hiểu và cảm nhận
được giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật
của một số tác phẩm
hoặc đoạn trích
truyện.
-Tạo lập được đoạn
văn cảm thụ về nội
dung hoặc nghệ
thuật.
-Tạo lập được
Bài văncảm thụ
về nội dung
hoặc nghệ thuật.
-Nêu được tên tác
giả, cốt truyện,
nhân vật, sự kiện, ý
nghĩa và nét đặc
sắc của từng
truyện.
-Hiểu và cảm nhận
được giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật.
-Tạo lập được đoạn
văn cảm thụ hoặc
đoạn văn giải thích
về giá trị nội dung
hoặc giá trị nghệ
thuật của truyện.
-Tạo lập được
bài văn cảm thụ
về nhân vật hoặc
giá trị nội dung
và nghệ thuật
của truyện.
3. Văn
bản
nhật
dụng
-Nêu được thực
trạng, nguyên
nhân, diễn biến,
hậu quả của việc
sử dụng bao bì ni
lơng, hút thuốc lá,
gia tăng dân số.
-Hiểu và cảm nhận
được giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật
của các văn bản nhật
dụng
-Tạo lập được đoạn
văn cảm thụ
-Tạo lập được
bài văn cảm thụ
về giá trị nội
dung và gía trị
nghệ thuật của
các tác phẩm
văn bản nhật
dụng.
3.Thơ
cách
mạng
đầu
thế kỉ
XX.
- Thuộc thơ.
Nêu được những
hiểu biết về tác gỉa
và thông tin chung
về tác phẩm.
-Hiểu và cảm nhận
được giá trị nội dung
và giá trị nghệ thuật
của các bài thơ.
Tạo lập được đoạn
văn cảm thụ 2 câu
thơ và cả bài thơ.
Tạo lập được bài
văn cảm thụ về
giá trị nội dung
và gía trị nghệ
thuật của các bài
thơ.
Trọng số:
45,5%
Số câu: 3
Sốđiểm: 2
Phần
Tập
làm
văn
1.Văn
thuyết
minh
- Hệ thống hóa
những kiến thức về
văn thuyết minh.
- Hiểu cấu tạo của đề
văn thuyết minh,
cách làm và phương
pháp thuyết minh.
2. Văn
tự sự
- Hệ thống hóa
những kiến thức cơ
bản về văn tự sự.
-Hiểu vai trò của các - Viết đoạn văn tự sự có
yếu tố miêu tả, biểu yếu tố miêu tả , biểu
cảm, lập luận, người cảm, chuyển đổi ngôi kể.
kể và ngôi kể trong
văn tự sự.
Trọng số
28,9%
Số câu:
- Viết đoạn văn thuyết
minh có sử dụng các
phương pháp thuyết
minh.
- Viết bài
văn thuyết
minh có
sử dụng
các
phương
pháp
thuyết
minh.
-Viết bài
văn tự sự
có yếu tố
miêu tả ,
biểu
cảm,chuyể
n đổi ngơi
kể.
1,5
Số điểm
6,5
Phần
Tiếng
Việt
1.Từ
vựng
-
-Nêu
được khái
niệm cấp độ khái
quát
nghĩa
của
từ,trường từ vựng ,
từ tượng hình , từ
tượng thanh, từ địa
phương và biệt ngữ
xã hội...
- Biết cách trau dồi
vốn từ, các lỗi
thường gặp và cách
sửa.
- Hiểu được cấp độ
khái quát nghĩa của
từ,trường từ vựng , từ
tượng hình , từ tượng
thanh, từ địa phương
và biệt ngữ xã hội .
- Hiểu rõ nghĩa thán
từ, trợ từ , tình thái
từ...
- Sử dụng các từ
ngữ chính xác
trong tình huống
giao tiếp.
- Sử dụng từ đúng
nghĩa, phù hợp với
tình huống giao
tiếp.
Vận dụng chính
xác từ ngữ khi
tạo lập văn bản.
-Vận dụng từ
vựng trong tình
huống giao tiếp
cụ thể để tạo lập
văn bản.
2. Biện
pháp
tu từ
- Nêu được khái -Hiểu được tác dụng
niệm nói quá, nói của nói giảm nói
giảm, nói tránh.
tránh, nói quá khi
giao tiếp.
- Sửa được các lỗi
khi sử dụng nói
quá, nói giảm,
giảm tránh trong
giao tiếp.
- Lấy vd có sử
dụng nói quá, nói
giảm, nói tránh
trong giao tiếp.
- Sử dụng nói
quá, nói giảm,
giảm tránh phù
hợp với tình
huống và đối
tượng giao tiếp.
3.Ngữ
pháp
-Nêu được khái -Phân được câu ghép
niệm của câu ghép
với câu đơn.
- Hiểu tác dụng của
câu ghép trong văn
bản.
Lấy được ví du về
câu ghép.
Vận dụng được
câu ghép trong
tạo lập văn bản
viết và nói.
Nêu được khái niệm
dấu ngoặc kép, dấu
hai chấm, dấu ngoặc
đơn.
-Sửa được các lỗi
sai khi sử dụng dấu
câu.
Vận dụng được
các dấu câu
trong tạo lập văn
bản viết.
4. Dấu
câu
Trọng số
25,6%
Số câu
1,5
-Hiểu được tác dụng
của dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm, dấu
ngoặc đơn.
Số điểm 1
Tổng
Trọngsố
100%
Số câu 6
Số điểm
10
1.3 thiết kế ma trận
Cấp độ Nhận biết
Chủ đề
Thông
hiểu
I. Phần đọc - Nhớ tên tác
hiểu văn bản
giả, tên đoạn
trích
(0,5
Cho một đoạn
điểm); nhận
văn trong tác
biết được từ
phẩm “ Trong
loại hoặc các
lịng
mẹ”.
phép tu từ
(Ngun Hồng)
trong
đoạn
trích
(0,5
điểm).
Hiểu nd ý
nghĩa của
đoạn văn
đã cho (1,0
điểm); bài
học về cuộc
sống được
rút ra từ tác
phẩm
có
đoạn trích
trên (1,0 đ).
Số câu
½ câu (a,b)
½ câu (c,d)
Số điểm, tỉ lệ
1,0 đ=10%
2,0 đ=20%
Vận dụng
Bậc thấp
Tổng
Bậc cao
01(a,b,c,d
)
3,0đ=30%
II. Phần tạo
lập văn bản
- Câu ghép;
-Viết đoạn văn;
- Viết bài văn
thuyết minh
Số câu
Viết
đoạn
văn
cảm
nhận hai câu
thơ. Đoạn
văn sử dụng
câu ghép.
Viết bài
văn
thuyết
minh
01
01
02
Số điểm, tỉ lệ
2,0 đ=20%
5,0
đ=50%
7,0
đ=70%
03
Tổng số câu
1/2 câu
1/2 câu
01
01
Tổng số điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
2,0 điểm
5,0 điểm 10 điểm
Tỉ lệ
10%
20%
20%
50%
100%
1.4 Biên soạn đề kiểm tra
I. Phần đọc hiểu văn bản: (3đ)
Câu 1( 3,0 điểm)
Cho đoạn văn sau :
“ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ khóc khơng ra tiếng.
Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì
nát vụn mới thơi”
a. Tác giả của đoạn trích trên là ai? Trích trong văn bản nào?
b. Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên?
c. Nêu nội dung của đoạn văn trên?
d. Qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ”, em rút ra được bài học gì?
II. Phần tạo lập văn bản : (7đ)
Câu 2( 2,0 điểm)
Cho hai câu thơ sau:
“ Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.”
( Trích “ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” – Phan Bội Châu)
Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu
ghép, gạch chân dưới câu ghép đó.
Câu 3 (5,0 điểm) :
Thuyết minh về chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam
1.5 Xây dựng đáp án và biểu điểm
I.Phần đọc hiểu văn bản ( 3đ)
Câu 1( 3 điểm)
a. HS nhận biết tên tác giả của đoạn trích có đoạn văn trên là Ngun Hồng
(0,25 điểm)
- Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (0,25 đ).
b. HS phát hiện biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là: so sánh, liệt kê
( 0.5đ).
c. HS nêu được nội dung cơ bản của đoạn văn:
- Đoạn văn đã diễn tả thật xúc động tâm trạng nghẹn ngào, đau đớn, uất
ức tột cùng của chú bé Hồng về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ
đối với người mẹ mà em hết mực yêu thương( 1 điểm).
d. HS rút ra được bài học cho bản thân:
- Tình mẫu tử giúp con chúng ta có cách nhìn xác thực về con người và
cuộc đời, có niềm tin, nghị lực sống tốt đẹp hơn (0,5 điểm).
- Biết tin tưởng, yêu quý và kính trọng mẹ, trân trọng tình mẫu tử! (0,5
điểm).
II.Phần tạo lập văn bản( 7đ)
Câu 2( 2,0 điểm)
* Yêu cầu về hình thức (0,5 điểm):
- Viết đúng hình thức đoạn văn, chữ viết sạch đẹp, không mắc quá 2 lỗi các loại,
dung lượng hợp lý.
- Dựng đoạn và liên kết đoạn tốt, mạch lạc.
- Gạch chân câu ghép trong đoạn văn.
* Yêu cầu về nội dung(1,5điểm): Cần nêu được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu hai câu thơ nằm trong bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác” của Phan Bội Châu.
- Chỉ ra được biện pháp tu từ:
+giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh, hào hùng mạnh mẽ
+Điệp từ : “Vẫn”
+ Từ Hán Việt “ hào kiệt, phong lưu”
- Nội dung : gợi hình ảnh người chiến sĩ cách mạng khi bị tù đầy với phong thái
ung dung, đường hoàng , khí phách hiên ngang, kiên cường, bất khuất, Với họ
là để nghỉ ngơi, thư giãn. Họ là những người có bản lĩnh anh hùng khơng gì
lay chuyển được.
+ Mỗi chúng ta cần biết ơn, tự hào...
Câu 3 ( 5,0 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức:
- Đúng kiểu bài thuyết minh
- Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho bài văn.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học.
- Lời văn sinh động, hấp dẫn.
2. Yêu cầu về nội dung:
Bài văn làm đúng kiểu bài thuyết minh, đảm bảo các ý cơ bản sau:
A. Mở bài:
Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) của chiếc áo dài Việt Nam.
B.Thân bài:
Học sinh cần trình bày được những nội dung sau:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của chiếc áo dài Việt Nam.
2. Vị trí của chiếc áo dài trong thời hiện đại:
+ Tuy đã xuất hiện nhiều mẫu mốt thời trang cùng sự du nhập của văn hóa thế
giới nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được ý nghĩa của nó, và trở thành bộ lễ phục
của người phụ nữ Việt mặc trong các dịp lễ đặc biệt.
+ Đã được tổ chức Unesco cơng nhận là 1 di sản Văn hố phi vật thể, là biểu
tượng của người phụ nữ Việt Nam.
3. Cấu tạo của bộ áo dài:
- Áo:
+ Chiều dài áo (từ cổ xuống đến mắt cá chân);
+ Cổ áo (may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích
của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo);
+ Khuy áo (thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống
ngang hông. Hiện nay, để tiện dụng, các nhà thiết kế áo dài đã sử dụng khóa kéo
thay
thế
cho
khuy
bấm);
+ Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt
cá
chân.
+ Thân áo may sát người, khi mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm nổi bật những
đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
+ Chất liệu: Áo được may bằng vải lụa, sa tanh, phi bóng,… có độ mềm, bay.
+ Màu sắc: đa dạng, có thể một màu, hoặc vải hoa rực rỡ. Đẹp hơn nữa là vải
thêu
tay
+ Tay áo dài ko có cầu vai, may liền. Tay áo cũng có độ dài – ngắn khác nhau.
Có áo tay ngắn quá vai, áo tay lửng quá khuỷu tay, áo tay dài đến cổ tay.
+ Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển
chuyển.
- Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng. Quần ống rộng, dài
đến gót chân. Màu sắc phong phú, thường may một màu.
4. Nghề may áo dài:
Có từ lâu đời và ngày càng mở rộng ở hầu khắp các địa phương. Thợ may
áo dài có tay nghề cao, khéo tay, rất kiên trì. Ở Việt Nam, nổi tiếng nhất là thợ
may áo dài người Huế với kĩ thuật thêu tay và kĩ thuật may điêu luyện.
5. Vai trò, ý nghĩa của áo dài với phụ nữ Việt Nam và quốc tế:
- Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu, coi là lễ phục. Luôn
được phụ nữ Việt diện trong các dịp lễ quan trọng (dẫn chứng)
- Học sinh, sinh viên thường mặc đồng phục áo dài
- Phụ nữ nước ngồi rất thích áo dài (dẫn chứng về khách du lịch may áo dài ở các
khu
du
lịch).
6. Tương lai của chiếc áo dài
- Cách tân cho phù hợp với xu thế thời trang hiện đại song vẫn giữ được những
đặc trưng cơ bản của chiếc áo dài truyền thống)
C. Kết bài :
Bày tỏ tình cảm với chiếc áo dài truyền thống, khẳng định vai trò của áo
dài truyền thống trong đời sống người Việt Nam.
* Hướng dẫn chấm
- Điểm 5: Bài làm đảm bảo tốt các yêu cầu nội dung và hình thức như trên.
Diễn đạt lưu lốt, có sáng tạo. Trình bày Sai khơng q 2 lỗi chính tả.
- Điểm 3-4: Bài làm đảm bài tương đối đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình
thức như trên. Trình bày sạch sẽ, diễn đạt trơi chảy. Mắc khơng q 5 lỗi chính
tả hoặc diễn đạt, đặt câu.
- Điểm 1-2: Đáp ứng một phần cơ bản các yêu cầu trên song văn viết sơ sài,
mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt nhiều. Hoặc làm bài theo hướng sa vào
miêu tả, kể chuyện về chiếc áo dài.
- Điểm 0 : Văn viết lạc đề hoặc bỏ bài.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Ôn lại kiến thức văn học đã học.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: GV phát đề cho HS, theo dõi HS làm bài.
3, Thu bài và nhân xet giơ làm bài.
4, Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bài : Ông Đồ .