Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bài tiểu luận kết thúc học phần môn hiến pháp 9 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.99 KB, 12 trang )

MỤC LỤC :
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…1
NỘI DUNG………………………………………………………………..……1
I.Khái quát về Quốc Hội:………………………………………………….…...1
1.Khái niệm Quốc Hội………………………………………………………….1
2.Cơ cấu tổ chức của Quốc hội…………………………………………………1
II.Khái quát về Ủy ban trong Quốc hội…………………………………….….5
1.Ủy ban Quốc Hội…………………………………………………………..…5
2.Các Ủy ban trong Quốc hội…………………………………………………..5
III.Nhận xét về nhận định “ Quốc hội phiên tồn thể là Quốc hội trình diễn, Quốc
hội trong các Ủy ban là Quốc hội làm việc”……………………………………6
1.Quốc hội phiên tồn thể là Quốc hội trìn diễn……………………………….6
2.Quốc hội trong các Ủy ban (Hội đồng)là Quốc hội làm việc………….…….7
IV. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kì họp Quốc hội…………….8
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………10

1


ĐỀ TÀI:01
Dựa vào pháp luật Việt Nam và thực tiễn tổ chức, hoạt động của Quốc hội Việt
Nam, hãy bình luận nhận định sau để làm rõ vai trò của các ủy ban (hội đồng)
trong hoạt động của Quốc hội Việt Nam: “Quốc hội phiên tồn thể là Quốc hội
trình diễn, Quốc hội trong các Ủy ban là Quốc hội làm việc”
MỞ ĐẦU:
Trong điều kiện đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ bởi cơng cuộc cơng nghiệp
hóa hiên đại hóa, hội nhập quốc tế sau rộng. Sau hơn 20 năm đổi mới, với sự nỗ
lực, phấn đấu to lớn của toàn Đảng, toàn dân, đất nước ta đã đạt được nhiều thành
tưu to lớn trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội,… đưa đất nước ta lên
một tầm cao mới. Trong thời đại ngày nay đứng trước những thuận lợi những cơ


hội thì đất nước ta cũng đứng trước những khó khăn, thử thách, nguy cơ bị thụt lùi,
lạc hậu. Vì thế, chúng ta cần có một bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn đặc biết lag
Quốc HỘi – với vị trí là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất. Tuy nhiên, hiện nay ngồi những mặt tích cực mà Quốc Hội
đã đạt được thì Quốc Hội Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng hết được nhu cầu của
thực tiễn trong quá trình tổ chức và hoạt động. Do vậy ở bài tập lớn này em xin lấy
đề tài nhận định về “ Quốc Hội phiên toàn thể là Quốc Hội trình diễn, Quốc Hội
trong các Ủy Ban là Quốc Hội làm việc” để có thể làm rõ hơn về vai trò của Ủy
Ban ( Hội đồng) trong Quốc Hội. Em xin chân thành cảm ơn !
NỘI DUNG:
I.Khái quát về Quốc Hội:
1.Khái niệm Quốc Hội

2


Theo từ điển tiếng việt Quốc hội Việt Nam là một cơ quan thực hiệm quyền lập
pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội
2.1 Lãnh đạo Quốc hội gồm
Chủ tịch Quốc hội do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Với vị
trí là người đứng đầu chủ tịch Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định
Các Phó chủ tịch Quốc hội cũng do Quốc hội bầu ra. Các Phó chủ tịch Quốc
hội giúp Chủ tịch Quốc hội làm nhiệm vụ theo sự phân công của chủ tịch.Khi chủ
tịch Quốc hội vắng mặt một chủ tịch Quốc hội được ủy thác thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn của chủ tịch Quốc hội
2.2 Ủy ban thường vụ Quốc hội
Là cơ quan thường trực của quốc hội Việt Nam. Ủy ban thường vụ Quốc hội

gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường
vụ Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Quốc hội làm
Phó Chủ tịch.
Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên
trách và khơng đồng thời là thành viên chính phủ. Số Phó Chủ tịch Quốc hội và Ủy
viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.
Nhiệm kì của Ủy ban thường vụ Quốc hội bắt đầu từ khi được Quốc hội bầu ra
và kết thúc khi Quốc hội khóa mới bầu ra Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2.3 Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội
3


Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy
viên chuyên trách và các Ủy viên khác. Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm,
các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên
khác.

Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội thành lập các tiểu ban để nghiên
cứu, chuẩn bị các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của Hội đồng, Ủy ban. Trưởng
tiểu ban phải là thành viên của Hội đồng, Ủy ban, các thành viên khác có thể
khơng phải là thành viên của Hội đồng, Ủy ban hoặc không phải là đại biểu Quốc
hội.
2.4 Đoàn đại biểu Quốc hội
Đoàn đại biểu Quốc hội là tổ chức của các đại biểu Quốc hội được bầu tại một
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc được chuyển đến công tác tại tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương.
Đồn đại biểu Quốc hội có Trưởng đồn hoặc Phó Trưởng đồn là đại biểu
Quốc hội hoạt động chun trách. Trưởng đồn và Phó Trưởng đồn do Đoàn đại
biểu Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội của Đoàn và được Ủy ban
thường vụ Quốc hội phê chuẩn.

Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức và điều hành các hoạt động của Đồn.
Phó Trưởng đồn giúp Trưởng đoàn thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của
Trưởng đồn. Khi Trưởng đồn vắng mặt thì Phó Trưởng đoàn được Trưởng đoàn
ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Trưởng đoàn.

4


Đồn đại biểu Quốc hội có trụ sở làm việc. Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội
là cơ quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của các đại biểu Quốc hội,
Đoàn đại biểu Quốc hội tại địa phương. Kinh phí hoạt động của Đồn đại biểu
Quốc hội do ngân sách nhà nước bảo đảm.
2.5 Văn phòng Quốc hội
Văn phịng Quốc hội là cơ quan hành chính, tham mưu tổng hợp, phục vụ Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và
đại biểu Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể của Văn phòng Quốc hội; quyết định biên chế đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức và quy định chế độ, chính sách áp dụng đối với đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động khác thuộc Văn phịng Quốc hội phù hợp với tính chất
đặc thù trong hoạt động Quốc hội.
2.6 Các cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập các cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ
Quốc hội để tham mưu, giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội về các lĩnh vực công việc
cụ thể.
Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, chế
độ, chính sách áp dụng đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động khác làm việc tại các cơ quan này phù hợp với tính chất đặc thù trong hoạt
động của Quốc hội.
Hiện tại, các cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm: Ban công tác

đại biểu; Ban dân nguyện; Viện Nghiên cứu Lập pháp.
5


II.Khái quát về Ủy ban trong Quốc Hội
1.Ủy ban Quốc Hội gồm : Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên. Chủ
nhiệm Ủy ban do Quốc hội bầu; các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên Ủy ban do Ủy
ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Ủy ban của Quốc hội thẩm tra dự án luật, kiến
nghị về luật, dự án khác và báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc
hội giao; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật
định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban. Việc thành lập,
giải thể Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội quyết định
2.Các Ủy ban trong Quốc hội


Ủy ban Pháp luật: : là cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung



của dự thảo sửa đổi Luật, Hiến pháp, Pháp lệnh của Quốc hội
Ủy ban Đối ngoại: là cơ quan đối ngoại của Quốc hội với nhiệm vụ thực thi



ngoại giao với Quốc hội các nước khác
Ủy ban Kinh tế: là cơ quan giám sát kinh tế của Quốc hội, đồng thời thảo
luận sửa đổi về các bộ luật, nghị quyết liên quan đến Kinh tế trước khi dự




thảo trình Quốc hội
Ủy ban Tài chính, Ngân sách: là cơ quan giám sát về tình hình thực hiện dự
tốn ngân sách và một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính – ngân sách
của Quốc hội, xem xét việc thực hiện hoạch định tài chính của các địa



phương. Đây cũng là cơ quan Tổng kiểm toán của Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng, An ninh: là cơ quan chuyên trách của Quốc hội Việt



Nam, cơ quan giám sát pháp lệnh liên quan đến An ninh và Quốc phòng
Ủy ban Về các vấn đề xã hội: là cơ quan chuyên trách của Quốc hội Việt
Nma, cơ quan giám sát các hoạt động liên quan đến lao động, y tế, xã hội,
tôn giáo và vấn đề khác do Quốc hội giao.
6




Ủy ban Tư pháp : là cơ quan thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung dự
án pháp lệnh về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính,



thi hành án, bổ trợ tư pháp
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường: là cơ quan chuyên trách của
Quốc hội Việt Nam, cơ quan giám sát các lĩnh vực liên quan đến khoa học,




cơng nghệ và mơi trường sinh thái.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng: là cơ quan
giám sát lĩnh vực văn hóa giáo dục thanh niên thiếu niên nhi đồng của Quốc
hội. Đồng thời thảo luận, sửa đổi các đạo luật liên quan đên văn hóa, giáo
dục, thanh thiếu niên nhi đồng trước khi trình Quốc hội..

III.Nhận xét về nhận định “ Quốc hội phiên tồn thể là Quốc hội trình diễn,
Quốc hội trong các Ủy ban là Quốc hội làm việc”
1.Quốc hội phiên toàn thể là Quốc hội trìn diễn
Điều 83 Hiến pháp 2013 quy định
1)

Quốc hội họp công khai. Trong trường hợp cầm thiết, theo đề nghị của Chủ
tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất

2)

một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín
Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ. Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Thủ tướng chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu
Quốc yêu cầu thì Quốc hội họp bất thường. Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu

3)

tập kỳ họp Quốc hội
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa mới được triệu tập chậm nhất là sáu mươi
ngày, kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, do Chủ tịch Quốc hội khóa trước
khai mạc và chủ tọa cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch Quốc

hội.

7


Phiên họp toàn thể của Quốc hội bao gồm một số lượng lớn các Đại biểu Quốc
(gần 500 người) đại diễn cho tất cả các tỉnh thành trên cả nước có địa vị pháp lí
như nhu với thành phần tham gia gồm tất cả các Đại biểu và lãnh đạo Bộ máy nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó cho thấy bộ máy Quốc hội đơng đảo và
tương đối lớn hoạt động theo hình thức hội nghị tồn thể và quyết định theo đa số .
Tuy nhiên Quốc hội toàn thể chỉ giải quyết được những vấn về ngay trước mắt,
nóng hổi lúc đó cịn những vấn đề sâu xa, có tính lâu dài , chiến lược cao thì chưa
giải quyết được mà chuyển sang cho Ủy ban, Hội đồng bàn bạc cụ thể, mag tính
chuyên sâu đi sâu vào vấn đề với những phương án hợp lí rồi mới trình nên Quốc
hội tại kì họp sau để Quốc hội xem xét phê chuẩn những quyết định đó.
Nếu như nói để đóng góp vào Quốc hội thì phiên tồn thể chỉ là trình diễn vì chưa
giải quyết được nhiều vấn đề mà chỉ dừng lại ở những vấn đề với độ nơng nhất
định vì phiên tồn thể của Quốc hội nước ta chỉ diễn ra trong 5-10 ngày nhiều nhất
cũng chỉ kéo dài 20 ngày trong khi đó có rất nhiều khâu bước thủ tục rườm rà làm
mất nhiều thời gian. Thời gian để Quốc hội bàn bạc bị rút ngắn cũng như thời gian
hỏi đáp cũng chỉ có kéo dài hơn 3 ngày gây nên tình trạng thời gian hỏi ngắn thời
gian trả lời câu hỏi bị hạn chế nên chưa phân tích sâu được vào vấn đề. Nhưng ta
cũng khơng thể phủ định được vai trị quan trọng của Quốc hội. Khơng có sự thơng
qua của Quốc hội thì khơng có vấn đề nào được thơng qua bởi hình thức thơng qua
là sự đồng tình nhất trí bằng hình thức bỏ phiếu của đa sơ Đại biểu Quốc hội có
mặt trong kì họp
Trong thời gian Quốc hội phiên toàn thể diễn ra những vấn đề, báo cáo, dự thảo
luật đều được Quốc hội xem xét dưới sự tham mưu của của Ủy ban, Hội đồng.
Trước khi trình nên Quốc hội những vấn đề, văn bảo, dự thảo,… đó đã được Ủy
ban , Hội đồng thẩm tra, báo cáo trình nên Quốc hội. Nội dung, Quyết định chủ


8


yếu dự trên những gì mà Ủy ban, Hội đồng đã thơng qua hơn là những trao đổi ở
phiên tồn thể.
2.Quốc hội trong các Ủy ban (Hội đồng)là Quốc hội làm việc
Trong bối cảnh đó, Quốc hội buộc phải chuyên mơn hóa hơn, trong đó hệ thống ủy
ban đóng vai trò cốt lõi. Uỷ ban là diễn đàn lý tưởng để các Đại biểu đi sâu hơn
vào những vấn đề cụ thể, chi tiết và đi đến thỏa thuận với nhau dễ hơn. Những gì
diễn ra trên thực tế đang cho thấy vai trò ngày càng quan trọng hơn của các ủy ban.
Chẳng hạn, trong khóa XI vừa qua, Quốc hội nhiều khi đã đạt kỷ lục về tốc độ làm
luật. Trên thực tế, có lúc thời gian thơng qua mỗi đạo luật chỉ khoảng chưa đầy 2
tiếng đồng hồ so vớì một hai ngày như ở những khóa trước đây. Sở dĩ Quốc hội có
thể rút ngắn thời gian như vậy một phần là vì các ủy ban có liên quan đã làm việc
rất công phu (với cả các chuyên gia của cơ quan soạn thảo) để hoàn thiện văn bản.
Hệ thống các Ủy ban của Quốc hội còn đóng vai trị hết sức quan trọng trong hoạt
động giám sát. Để giám sát một vấn đề cụ thể nào đó, một trình độ chun mơn sâu
là rất cần thiết. Các ủy ban được chia thành các tiểu ban với những chuyên ngành
sâu. Với cách làm như vậy, sau một vài nhiệm kỳ, các vị Đại biểu ở các ủy ban đều
trở thành các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực của mình. Và giám sát của Quốc
hội nhờ vậy mà trở nên hết sức hữu hiệu.
Hoặc bên cạnh các ủy ban họat động thường xuyên theo nhiệm kỳ của Quốc hội,
trong một số trường hợp Quốc hội có thể thành lập các ủy ban đặc biệt về một vấn
đề nào đó. Trong khi các ủy ban thường xuyên đảm nhận cơng việc hàng ngày của
Quốc hội, bảo đảm tính liên tục, thì ủy ban đặc biệt có tính chất phản ứng nhanh
trước một tình thế chính trị nào đó. Ở nước ta, trong Quốc hội khóa XI, lần đầu
tiên có Đại biểu đã kiến nghị thành lập Ủy ban đặc biệt điều tra về thực trạng giáo

9



dục hiện hành. Mặc dù không được chấp nhận, nhưng tiền lệ này có thể mở đường
cho việc thành lập Ủy ban đặc biệt của Quốc hội Việt Nam.
Vì vậy, ta thấy được vai trò của các Ủy ban, Hội đồng rất quan trọng và ngày càng
được đề cao. Ủy ban, Hội đồng có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển
của đất nước giúp cho Quốc hội làm việc hiệu quả hơn nâng cao vai trò của Quốc
hội trong Nhà nước ta hiện nay.
IV. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kì họp Quốc hội.










Nâng cao hiệu quả công tác chuẩn bị, triệu tập, chủ trì kỳ họp
Nâng cao hiệu quả cơng tác thảo luận, thông qua dự án luật
Nâng cao hiệu quả của việc cung cấp thông tin phục vụ kỳ họp Quốc hội
Nâng cao hiệu quả hoạt động quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
tại kỳ họp
Hồn thiện vai trị của các cơ quan giúp việc cho Quốc hội
Hoàn thiện quy trình chất vấn và trả lời chất vấn
Tăng cương việc giám sát, tổ chức Quốc hội
Nới rộng thời gian phiên họp Qc hội
KẾT LUẬN:


Tóm lại, thơng qua bài viết trên ta thấy được nhận định “Quốc hội phiên toàn thể là
Quốc hội trình diễn, Quốc hội trong các Ủy ban là Quốc hội làm việc” khơng hồn
tồn sai nhưng cũng khơng hồn tồn đúng bởi cả phiên tồn thể và Ủy ban đề có
vai trị riêng nhưng cũng thấy được vị trí của Ủy ban, Hội đồng ngày càng quan
trọng trong Quốc hội không chỉ trong việc giám sát mà còn trong việc giải quyết
những vấn đề, dự luật để Quốc hội giải quyết dễ dàng hơn.

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
2.
3.

Hiến pháp năm 2013 Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Giáo trình Hiến pháp đại học Luật Hà Nội
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, GS.TS Nguyễn Đăn Dung PGS.TS

4.

Đăng Minh Tuấn – PGS.TS Vũ Công Giao, 2004
Quốc hội Việt Nam – Chuyện về chất vấn và phát ngôn trong Quốc hội, tác

5.

giả Hà Minh Hồng – Trần Thuân
/>
6.


hoi-48d8e.html
/>
7.

2015-302775.aspx
/>%A1i_bi%E1%BB%83u_Qu%E1%BB%91c_h%E1%BB%99i_Vi

8.

%E1%BB%87t_Nam_kh%C3%B3a_XIV
/>%C3%AC+h%E1%BB%8Dp+c%E1%BB%A7a+qu%E1%BB%91c+h
%E1%BB%99i%3F+c%C3%B3+m%E1%BA%A5y+phi%C3%AAn+to
%C3%A0n+th%E1%BB%83+trong+m%E1%BB%99t+k%C3%AC+h

9.

%E1%BB%8Dp
/>
hoat-dong-cua-hoi-dong-dan-toc-va-cac-uy-ban-cua-quoc-hoi-28745/
10. />11. />
11


12



×